Củ Chi, 1994, rất nghèo
Năm đó thì vẫn chụp máy phim vì máy DSLR giá còn cao.vào mua hè năm 2011, ê di suối cá Cẩm Thuỷ. E đã ko tin vào mắt mình khi thấy vẫn còn rất nhiều thợ ảnh, họ vẫn đi vòng quanh và “làm kiểu ảnh đê anh ơi” ...cho đến khi họ lôi từ những chiếc túi đen của họ ra mấy cuộn fujicolor màu xanh
-Hè năm 94 e đã ngồi nhậu trên chiếu nghỉ cầu thang ở đúng chỗ này, buổi tối trên bậc thang cạnh chợ có khá nhiều quán nhậu nho nhỏ, đôi khi chỉ có vài bộ bàn ghế, mấy chai rượu, vài con mực và đĩa cóc xanh...là đã thành quán nhậu rồi!Chợ Đà Lạt, 1994
Hồi ấy Đà Lạt vắng chứ cụ?-Hè năm 94 e đã ngồi nhậu trên chiếu nghỉ cầu thang ở đúng chỗ này, buổi tối trên bậc thang cạnh chợ có khá nhiều quán nhậu nho nhỏ, đôi khi chỉ có vài bộ bàn ghế, mấy chai rượu, vài con mực và đĩa cóc xanh...là đã thành quán nhậu rồi!
Thời ấy đã có bia Halida rồi à? Chà chà, bia này ngon, tôi oánh giá ngon hơn bia Hà Nội (mới đổi mới - 2019) mà thương hiệu Halida 25 năm phọt phẹt!Hồi ấy Tiếng Anh cũng dùng nhiều, tất nhiên sai bét, 1995
-Hồi đó thì chỉ đông chỗ gần chợ thôi, e nhớ là khá nhiều dân Bắc vào đó chạy xe ôm, dựng trc cổng chợ 1 dãy toàn Simson với Minsk. Buổi tối thì dân tình ngồi nhậu trên cầu thang đông nghịt.Hồi ấy Đà Lạt vắng chứ cụ?
Khoảng năm 2005 em có đi cửa khẩu Lao Bảo, cầu Dakrong vẫn như ảnh của cụ Đốc, nhưng ở Khe Sanh đã khang trang rồi, có trưng bày hiện vật, ảnh tư liệu trận Khe Sanh cả trong nhà và ngoài trời.Cầu Dakrong, 1995
Phố Cao Đạt cụ àPhố gì mà em đọc không ra chữ, 1991
Phố gì mà em đọc không ra chữ, 1991
Chết em nhầm , phố Gia NgưPhố Cao Đạt cụ à
-Hic, e cũng đi đến đây hồi hè 2005, đi theo đoàn các cựu binh đã từng chiến đấu ở Quảng Trị vể thăm chiến trường xưa. Đi thăm NTLS Trường Sơn, NTLS đg 9, Thành cổ QT, Nhà tù Lao Bảo, Cửa khẩu LB, sân bay Tà Cơn, Khe Sanh, địa đạo Vịnh Mốc, động Phong Nha-Kẻ Bàng...Nhớ mãi hình ảnh mấy thanh sắt nó lòi ra trong bê tông ở Nhà tù LB khi bị Mỹ ném bom, nó vẫn sáng quắc mặc dù có lẽ nó đc Thực dân Pháp mang sang VN từ cuối tk 19?Khoảng năm 2005 em có đi cửa khẩu Lao Bảo, cầu Dakrong vẫn như ảnh của cụ Đốc, nhưng ở Khe Sanh đã khang trang rồi, có trưng bày hiện vật, ảnh tư liệu trận Khe Sanh cả trong nhà và ngoài trời.