- Biển số
- OF-177394
- Ngày cấp bằng
- 18/1/13
- Số km
- 3,323
- Động cơ
- 367,202 Mã lực
Bệnh viện thôiMột bức ảnh khá hài hước, Hà Nội, không rõ ở đâu
Bệnh viện thôiMột bức ảnh khá hài hước, Hà Nội, không rõ ở đâu
Khả năng là trường cấp 2 hoặc cấp 3Chỗ nào Hn mà nhiều xe đạp quá
Tờ 5k cụ ơi.1 người đàn ông H'Mông tại Sapa, hình như anh ta cầm tờ 20k
Vâng cụ, tầm trước khi oánh nhau với Tàu. Thời gian chụp bộ ảnh này mới là giai đoạn đầu miền Bắc làm quen với kinh tế thị trường, mọi thứ cứ lẫn lộn vào nhau. Vì thế có những con phố, khu vực nó còn giữ được nét cũ kỹ, khắc khổ của thời bao cấp như phố Lý Thường Kiệt, Nguyễn Gia Thiều hay mấy phố tây phía ven bờ đê sông Hồng như Tôn Đản, Phan Huy Chú, Hàng Chuối, Tăng Bạt Hổ, Trần Thánh Tông, Nguyễn Huy Tự... . Khu chợ giời thì khỏi nói ạ.Cụ nhớ hồi 80 về trước thì thế chứ thời bộ ảnh này có xe máy là bắt đầu lộm nhộm rồi.
Em đi cái xe đạp ghẻ vào chợ giời mà có thằng ra vỗ mông tìm ví, tất nhiên chỉ có mấy đồng uống nước túi trước chứ túi sau khéo có mỗi mạng nhện
Nhìn kỹ bên kia đường là 29 Quang Trung cụ ạ.Biển 29 hay sao cụ ơi.
Trông có vẻ phố cắt tóc Quang Trung thật.
Xe này là xe Sài Gòn, có bắt giỏ, tay phanh Liên xô2 cha con trên chiếc xe đạp, không rõ loại xe đạp gì, đằng sau họ là khu bán chim cảnh
. Xem kết quả WC nhanh phải mua trang tin nhanh của TTXVN nũa cụEm nhớ hồi thập niên 70 -80 trên sạp báo chỉ có mấy báo truyền thống như Nhân Dân ,Quân Đội ND ,Văn Nghệ ,Thiếu Niên Tiền Phong ,Thanh Niên ,Hà Nội Mới ,riêng báo Công An nd chỉ lưu hành nội bộ không có bất cứ loại hình nào phát hành ra ngoài .Đến năm 1977 thì có thêm báo Thể Thao Văn Hoá .Ngoài ra còn có hoạ báo Liên Xô ,hoạ báo Trung Quốc và báo ảnh Việt Nam .Trong Sài Gòn em chỉ biết có tờ Sài Gòn Giải Phóng ,với Tuổi trẻ cười .Sau này mới ào ạt ra một loạt báo mới như hiện nay .
Trường PTCS Trưng Vương (Đồng Khánh cũ), 26 Hàng Bài.Chỗ nào Hn mà nhiều xe đạp quá
Tờ 20k giấy.Tờ 5k cụ ơi.
Xe xanh là latvia của lx cụ ạ...Trước của khách sạn Hòa Bình, có xe bò, xe Hải Âu Liên Xô và xe gì xanh xanh 9 chỗ em không nhớ tên, hình như của Đức???
Hồi ấy làm gì có Bar cụ ơiVào bar phố cổ uống bia đến 3h sáng về thì chụp được thôi
Đố cụ tết giờ ra siêu thị có bánh trái tim, bánh thuẫn đấyBánh này gọi là bánh trái tim. Người miền Trung hay làm vào dịp tết để đãi khách.
Tết đến các chị các cô trổ tài làm bánh, mứt đãi khách: bánh thuẫn (thuẩn), bánh trái tim, bánh mì xốp, bánh in, bánh đậu xanh, mứt dừa, mứt bí, mứt cà rốt, mứt dẻo ...
Đám con trai thì góp phần đánh bột bì rất nặng (khi đổ bột vào rất quánh) và đánh lâu (thì bánh mới nở đẹp)
Chuẩn bị phải mất 2-3 tuần. Giờ thì chiều 30 ra siêu thị là đủ tết
Xưa có quy gai hình dài dài, lưng bánh có gai như lưng cá sấu, quy xốp thì tròn hay chữ nhật tùy lò, còn mang cả bánh mỳ đi làm bích cốt tẩm đường đút lò nướng lại cứng như sắt.Đố cụ tết giờ ra siêu thị có bánh trái tim, bánh thuẫn đấy
Hồi xưa và cả bây giờ em vẫn nghiền bánh mỳ xốp...nhưng giờ phải về chợ quê mới có cụ ợ
Có bar dành cho khách nước ngoài,nhưng chủ yếu nằm trong các khách sạn lớn. Hồi đó Tây lông đến VN thì dân du lịch rất hãn hữu,chủ yếu là các đoàn ngoại giao,các tổ chúc phi chính phủ,các chuyên gia(chủ yếu chuyên gia LX). Nhà cháu nhớ cuối năm 90 đã đú đởn cả hội rủ nhau vào khách sạn Quốc tế (phố Lê hồng Phong),trong này có vũ trường nhảy đầm,bia chai nhập từ nước ngoài dạng intershop. Khách đến đây thì chủ yếu dân có tiền nên cũng lịch sự ko nhộm nhoạm xô bồ về sau này. Khách sạn HN cũng có điểm nhảy như KS Quốc tế nhưng bình dân hơn,những ngày lễ như Noel,tết dương lịch thường rất đông. Sau 1995 thì các bar kiêm nhảy đầm dạng mini mọc lên khá nhiều,lúc này đã khá hiện đại,nhạc đánh chát chúa bởi những giàn loa chuyên dụng,đèn đóm laze,flash chớp chói cả mắt,đồng thời xuất hiện các vũ nữ chim mồi cho sàn. 1 lần a bạn mời lên Mai Linh ở phố Nguyễn khắc Cần,mời được em vũ nữ chim mồi ngồi cạnh làm 1 li thì khi đứng dậy cũng phải dúi vào tay em tờ 20$. New century ra đời sau này làm 1 loạt các điểm bar xung quanh Nhà hát lớn vắng hẳn khách,chỉ còn tồn tại điểm bar Hồ Gươm Xanh ( phố Lê Thái Tổ) là vẫn còn đông khách vì khách đến đây toàn côcc của quan chức bự,ko nhộm nhoạm như New.Hồi ấy làm gì có Bar cụ ơi
Cụ chưa kể đến các dự án lớn của các nước Bắc Âu từ sau 1975 đến tận 198x, đầu 1990, như Thụy điển với nhà máy giấy Bãi Bằng, Phần lan với nhà máy tàu biển Phà Rừng. Dự án họ làm nhiều giai đoạn, có cái đến cả gần chục năm, các chuyên gia va công nhân họ đưa sang nhiều cỡ vài trăm, các ngày nghỉ không phải ai cũng bay đi HongKong, Bangkok hay Singapore chơi, nên họ về HN xả hơi, náo loạn các nơi nghỉ ngơi, ăn uống nhà hàng, bảo tàng, danh lam thăng cảnh. Giới chị em phục vụ ngay tại Bãi Bằng cũng không hề nhỏ.Có bar dành cho khách nước ngoài,nhưng chủ yếu nằm trong các khách sạn lớn. Hồi đó Tây lông đến VN thì dân du lịch rất hãn hữu,chủ yếu là các đoàn ngoại giao,các tổ chúc phi chính phủ,các chuyên gia(chủ yếu chuyên gia LX). Nhà cháu nhớ cuối năm 90 đã đú đởn cả hội rủ nhau vào khách sạn Quốc tế (phố Lê hồng Phong),trong này có vũ trường nhảy đầm,bia chai nhập từ nước ngoài dạng intershop. Khách đến đây thì chủ yếu dân có tiền nên cũng lịch sự ko nhộm nhoạm xô bồ về sau này. Khách sạn HN cũng có điểm nhảy như KS Quốc tế nhưng bình dân hơn,những ngày lễ như Noel,tết dương lịch thường rất đông. Sau 1995 thì các bar kiêm nhảy đầm dạng mini mọc lên khá nhiều,lúc này đã khá hiện đại,nhạc đánh chát chúa bởi những giàn loa chuyên dụng,đèn đóm laze,flash chớp chói cả mắt,đồng thời xuất hiện các vũ nữ chim mồi cho sàn. 1 lần a bạn mời lên Mai Linh ở phố Nguyễn khắc Cần,mời được em vũ nữ chim mồi ngồi cạnh làm 1 li thì khi đứng dậy cũng phải dúi vào tay em tờ 20$. New century ra đời sau này làm 1 loạt các điểm bar xung quanh Nhà hát lớn vắng hẳn khách,chỉ còn tồn tại điểm bar Hồ Gươm Xanh ( phố Lê Thái Tổ) là vẫn còn đông khách vì khách đến đây toàn côcc của quan chức bự,ko nhộm nhoạm như New.