- Biển số
- OF-327829
- Ngày cấp bằng
- 20/7/14
- Số km
- 13,437
- Động cơ
- 434,773 Mã lực
Cái biển Gimiko hơi nhòe nhưng đọc như số 4 Hàng Ngang.Giảng Võ thời đó chưa sầm uất đâu ạ,theo nhà cháu thì chỉ có tuyến Hàng Ngang - Hàng Đào mới sầm uất dư này thôi ạ.
Cái biển Gimiko hơi nhòe nhưng đọc như số 4 Hàng Ngang.Giảng Võ thời đó chưa sầm uất đâu ạ,theo nhà cháu thì chỉ có tuyến Hàng Ngang - Hàng Đào mới sầm uất dư này thôi ạ.
E nghĩ đây là cảnh tại Hà Nội, có thể ở một góc giao phố Quang Trung. chiếc cub 82-8x kia biển 29, chất liệu nhôm, màu sơn đen số hiệu rất dễ mờ một cách quen thuộcCắt tóc trên hè, nhìn biển số thì Nha Trang
Trông như kiệu bát cống nhưng tự chế nên không oai nhưng vẫn nghiêm, toàn áo thả ngoài quần kiểu Hongkong, đội mũ cát, mũ lưỡi trai và đi tông, ít áo bay, áo lính nên em dự là từ xứ Quảng đổ vào.Một đám tang, không rõ phong tục ở đâu
Cụ vưỡn sai....he he..Cụ chú thích làm E nhớ ngày xưa bài tập làm văn lớp 3. Em ở phố mà phải tả mùa gặt, Em tả văn có câu: Các bà các chị gánh thóc về kho đôi vai nặng trĩu.
Câu này Ba Em đã nhắc: Ko ai gánh thóc từ đồng về kho cả. Hạt thóc được gọi khi đã tuốt khỏi bông lúa thôi. Chỉ gánh lúa về tuốt ra thóc.
Giờ gặt đập liên hoàn thì E lại viết đúng.
Biển 29 hay sao cụ ơi.Cắt tóc trên hè, nhìn biển số thì Nha Trang
Ngã tư 2 bà Trưng- Quang Trung,khi đó chỗ này là chợ cắt tóc. Nhà cháu nhớ có 1 tay đầu trọc nhưng phía sau để tóc dài tết đuôi sam theo kiểu ng Mãn Thanh là thợ cắt tóc ngay chỗ này. Cha này đi con Ba bét nhè màu đỏ.E nghĩ đây là cảnh tại Hà Nội, có thể ở một góc giao phố Quang Trung. chiếc cub 82-8x kia biển 29, chất liệu nhôm, màu sơn đen số hiệu rất dễ mờ một cách quen thuộc
Anh tên Cờ thì phải, đợt đua xe đầu tiên có anh hiên ngang phi Ba bét nhè vê tít dẫn đoàn khoảng dăm cột điện rồi té, sau nghe đồn có xòe nên thôi.Ngã tư 2 bà Trưng- Quang Trung,khi đó chỗ này là chợ cắt tóc. Nhà cháu nhớ có 1 tay đầu trọc nhưng phía sau để tóc dài tết đuôi sam theo kiểu ng Mãn Thanh là thợ cắt tóc ngay chỗ này. Cha này đi con Ba bét nhè màu đỏ.
Hà nội thời đó có mấy chợ cắt tóc vỉa hè là Quang Trung- Lê đại Hành Thái Phiên (Vincom bây giờ) và đoạn Tăng bạt Hổ Y éc Xanh,nhưng Quang Trung là đông nhất. Bây giờ Quang Trung vẫn còn vài hàng cắt và có cave già gội đầu.
Chuẩn là anh Cờ, mãi tận 95-96 em cũng đến chỗ anh này cắt tóc một lần, người gầy nhẳng, tóc vừa cạo vừa tết, mặc quần áo kiểu như áo tà pủ của người dân tộc ấy, đi xe babetta.Anh tên Cờ thì phải, đợt đua xe đầu tiên có anh hiên ngang phi Ba bét nhè vê tít dẫn đoàn khoảng dăm cột điện rồi té, sau nghe đồn có xòe nên thôi.
Bờ Hồ đấy cụ. Cái ô cửa cuối tàu này là nơi em đứng gần một nàng cực kỳ xinh đẹp. Hai đứa đứng đó từ bến Bờ Hồ về đến Trại Găng mà không nói một câu nào. Sau nàng xuống tàu cùng (chắc là) pa pa của nàng. Ông lão thật phúc hậu. Còn thằng bạn em cứ tủm tỉm cười. Sau nó đem vụ này trêu em trước mặt bọn con gái trong lớp... hehe... trong đám rất vui có ai đó cắm cúi mặt học bàiXe điện trên phố nào vậy các cụ?
Chiếc này là Gaz 63 của LX. Giải phóng CA-30 TQ là bản sao của ZIL 157 3 cầu cụ ạ.Hình như xe Giải Phóng của Trung Quốc
Bắt chấy cho nhau, hồi ấy trẻ con,và cả người lớn cũng có chấy trên đầu, người ta hay mua lược bí về chải chấy ,hoặc bắt chấy cho nhau
Hình như phố Quang Trung?
Hình như phố Giảng Võ, có thấy quảng cáo đồng hồ Gimiko, có xe Win, DD đỏ
Chuẩn rồi anh. Góc bên kia là dãy số 2 Quang Trung, bán lẫn lộn hàng điện tử (hàng shop - hàng xuất - hàng hộp xốp) và ghế sofa. Em đoán tấm ảnh này vào quãng 92-94, thời điểm huy hoàng của dân buôn điện tử - điện máy.N
gã tư 2 bà Trưng- Quang Trung,khi đó chỗ này là chợ cắt tóc. Nhà cháu nhớ có 1 tay đầu trọc nhưng phía sau để tóc dài tết đuôi sam theo kiểu ng Mãn Thanh là thợ cắt tóc ngay chỗ này. Cha này đi con Ba bét nhè màu đỏ.
Hà nội thời đó có mấy chợ cắt tóc vỉa hè là Quang Trung- Lê đại Hành Thái Phiên (Vincom bây giờ) và đoạn Tăng bạt Hổ Y éc Xanh,nhưng Quang Trung là đông nhất. Bây giờ Quang Trung vẫn còn vài hàng cắt và có cave già gội đầu.
Chuẩn Hàng Khay rồi cụ. Cái nhà có mấy ô vòm cong là cty du lịch HN số 1 Bà Triệu.Em nghĩ là đoạn Hàng Khay xuôi về hướng Tràng Thi; e hay đi đoạn này để ra bến xe buýt đầu Tràng Thi mừ
Nướng bánh đó cụ! Nhà cháu quên mất tên gọi của loại bánh này,bánh bèo hay xèo gì đấy? Đại loại bánh là bột mỳ nhào kiểu sền sệt có nước ko khô như kiểu bột làm bánh quy gai quy xốp. Trước khi đổ nước bột này,ng ta thường dùng 1 chiếc đũa buộc cái giẻ ở đầu,quét qua 1 lớp mỡ vào khuôn cho khỏi dính. Bánh có 2 loại ngọt và mặn. Trước ở HN thời đói ăn thì hàng quà vẫn làm loại bánh này cho trẻ con chống đói,nhất là lúc đi học.
Bánh này gọi là bánh trái tim. Người miền Trung hay làm vào dịp tết để đãi khách.Không rõ bà cụ đang nướng cái gì?
Chuẩn rồi, món bánh quế.
Không đúng ah. Bánh trái tim ở miền trung. Em chắc chắn với cái khuôn 5 trái tim châu đit vào giữa.....Khà khà. Món bánh quế thần thánh của học trò đấy ạ.
Cụ đúng nếu tả ở miền trung quê em. Từ thời bao cấp đã dùng máy tuốt (suốt) đạp bằng chân để tuốt lúa ngay tại ruộng rồiCụ chú thích làm E nhớ ngày xưa bài tập làm văn lớp 3. Em ở phố mà phải tả mùa gặt, Em tả văn có câu: Các bà các chị gánh thóc về kho đôi vai nặng trĩu.
Câu này Ba Em đã nhắc: Ko ai gánh thóc từ đồng về kho cả. Hạt thóc được gọi khi đã tuốt khỏi bông lúa thôi. Chỉ gánh lúa về tuốt ra thóc.
Giờ gặt đập liên hoàn thì E lại viết đúng.
Hình như phố Giảng Võ, có thấy quảng cáo đồng hồ Gimiko, có xe Win, DD đỏ