[Funland] Vi sao Trung Quốc có thể xét nghiệm 9,3 trịêu người 3 ngày?

Tây An 2021

Xe máy
Biển số
OF-784892
Ngày cấp bằng
19/7/21
Số km
97
Động cơ
30,680 Mã lực
Tuổi
34
Bác sĩ Trần Văn Phúc..

Bác sĩ ơi tại sao Trung Quốc có thể lấy mẫu nhanh và nhiều (số lượng khổng lồ ) trong thời gian ngắn như vậy được?
Bí quyết về công nghệ hay như thế nào ạ?

[Trả lời]
Đào tạo lấy mẫu không khó, chỉ là có nghiêm túc làm hay không thôi, nên để lấy được nhiều mẫu như kiểu Vũ Hán 11 triệu mẫu ngày; hoàn toàn làm được.

Cái khó là trộn mẫu để xét nghiệm gộp.

Trộn mẫu có hai vấn đề: Một là phải trộn theo công thức toán để tối ưu hoá số mẫu gộp; hai là sử dụng ma trận để nâng cao tốc độ xét nghiệm.

Ví dụ Sài Gòn cả dân nhập cư không hộ khẩu vào khoảng 11 triệu, bằng Vũ Hán. Nhưng Sài Gòn xét nghiệm gộp 10 mẫu, bất luận xác suất dương tính là bao nhiêu; cách làm này nó có ưu điểm là dễ dàng đỡ phải suy nghĩ. Nhược điểm là sự đồng phục hoá xét nghiệm nó giảm đi rất nhiều hiệu quả, ảnh hưởng tới tốc độ xét nghiệm; trong khi chỉ bằng một phép tính rất đơn giản, một bác sĩ dự phòng có thể cho biết phường này cần gộp bao nhiêu mẫu, thay vì cứ máy móc 10 mẫu.

Hoặc khi gộp mẫu, Sài Gòn chỉ đơn giản là gộp nhóm theo phương thức được sử dụng trong Đại chiến Thế giới 2, nên có cố lắm mỗi ngày cũng chỉ xét nghiệm được 500 ngàn mẫu. Trong khi các quốc gia họ thực hiện ma trận ngang công suất đã gấp vài lần, ma trận vuông công suất gấp chục lần, ma trận khối công suất gấp vài chục lần; đó là lí do tại sao mỗi ngày một thành phố ở Trung Quốc hay các nước phương Tây họ xét nghiệm được cho hàng chục triệu dân.

Chúng ta có một năm rưỡi gần như vắng bóng COVID-19, nhưng mải mê khen thưởng, nên khi dịch xảy ra thực sự thì những bằng khen giấy khen nó làm cho loá mắt mất, không tỉnh táo để biết phải làm gì; chưa kể có chuẩn bị gì đâu mà làm.


Giả sử ở các phòng thí nghiệm cần giải quyết bài toán: Có 15 người cần làm xét nghiệm để tìm ra một người trong đó bị Covid (tức xác suất khoảng 6%). Mỗi bệnh nhân phải được làm ba lần xét nghiệm rRT- PCR để hạn chế nguy cơ âm tính giả. Mỗi lần kiểm tra có thể gộp cho nhóm tối đa 5 mẫu bệnh phẩm. Có 4 cách xét nghiệm có thể được áp dụng trong tình huống này:

Cách 1: xét nghiệm từng ca bệnh. Mỗi bệnh nhân sẽ được lấy bệnh phẩm bằng tăm bông ngoáy hầu họng tại ba thời điểm khác nhau, sau đó làm xét nghiệm từng bệnh phẩm một. Như vậy số xét nghiệm là 45 lần. Phương pháp này đã được Việt Nam triển khai từ đầu mùa dịch đến đầu tháng 8/2020. Tuy vậy, với cách tiếp cận này, thời gian phát hiện ca bệnh thường khá chậm và tốn kém chi phí, khó triển khai được trên diện rộng.

Cách 2: xét nghiệm gộp theo Dorfman. Cách làm kinh điển này bắt đầu được triển khai ở Đà Nẵng từ ngày 5/8 và sau đó đến 7/8, Bộ Y tế có quyết định “Hướng dẫn tạm thời việc gộp mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2” để các địa phương căn cứ tình hình lựa chọn.

Theo cách này, 15 người được chia làm ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Nhóm dương tính làm xét nghiệm riêng rẽ từng người thêm hai lần. Như vậy tổng số lần xét nghiệm là 17 lần. Cách làm này hiệu quả hơn trước vì giảm số lần thử, tuy nhiên phải chờ kết quả xét nghiệm nhóm đợt một sau đó có nhóm dương tính để làm tiếp xét nghiệm lần hai.

Cách 3: xét nghiệm gộp đa chiều (Multi-dimensions). Vẫn chia 15 người thành ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Với nhóm dương tính, thiết lập ma trận hình vuông hoặc hình lập phương; từ đó xét nghiệm theo tất cả các hàng và tất cả các cột của ma trận. Như vậy số lần xét nghiệm là 12 lần.

Cách làm này đã giảm đi đáng kể so với xét nghiệm gộp kinh điển theo Dorfman. Đặc biệt nếu nhóm gộp có số mẫu là số chính phương (4, 9, 16 hoặc 25) thì số lần xét nghiệm sẽ giảm hơn nữa. Nhưng hạn chế của phương pháp này là vẫn phải chờ đợi kết quả lần thứ nhất để có nhóm dương tính, vì vậy mà thời gian vẫn có thể bị trễ.
Cách 4: xét nghiệm gộp một bước (One-step solution). Theo đó, các mẫu bệnh phẩm được trộn ngẫu nhiên, không lặp vào 9 ống nghiệm, mỗi ống có 5 bệnh phẩm. Tất cả các ống được đánh số để xây dựng ma trận. Sau đợt xét nghiệm cả 9 ống cùng lúc, sẽ có 3 ống ra kết quả dương tính. Kỹ thuật viên chỉ cần tìm xem bệnh nhân nào có mặt ở cả 3 ống nghiệm, thì đó là trường hợp mắc Covid. Như vậy, số lần xét nghiệm là 9 lần. Cách làm này giảm số lần xét nghiệm nhiều nhất (bằng 20% so với cách 1) và thời gian chờ đợi là tối thiểu.
Vn đang làm thủ công cách 2
làm từ năm 1940
Tq Làm cách 4
 
Chỉnh sửa cuối:

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,115
Động cơ
645,092 Mã lực
Giả sử ở các phòng thí nghiệm cần giải quyết bài toán: Có 15 người cần làm xét nghiệm để tìm ra một người trong đó bị Covid (tức xác suất khoảng 6%). Mỗi bệnh nhân phải được làm ba lần xét nghiệm rRT- PCR để hạn chế nguy cơ âm tính giả. Mỗi lần kiểm tra có thể gộp cho nhóm tối đa 5 mẫu bệnh phẩm. Có 4 cách xét nghiệm có thể được áp dụng trong tình huống này:

Cách 1: xét nghiệm từng ca bệnh. Mỗi bệnh nhân sẽ được lấy bệnh phẩm bằng tăm bông ngoáy hầu họng tại ba thời điểm khác nhau, sau đó làm xét nghiệm từng bệnh phẩm một. Như vậy số xét nghiệm là 45 lần. Phương pháp này đã được Việt Nam triển khai từ đầu mùa dịch đến đầu tháng 8/2020. Tuy vậy, với cách tiếp cận này, thời gian phát hiện ca bệnh thường khá chậm và tốn kém chi phí, khó triển khai được trên diện rộng.

Cách 2: xét nghiệm gộp theo Dorfman. Cách làm kinh điển này bắt đầu được triển khai ở Đà Nẵng từ ngày 5/8 và sau đó đến 7/8, Bộ Y tế có quyết định “Hướng dẫn tạm thời việc gộp mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2” để các địa phương căn cứ tình hình lựa chọn.

Theo cách này, 15 người được chia làm ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Nhóm dương tính làm xét nghiệm riêng rẽ từng người thêm hai lần. Như vậy tổng số lần xét nghiệm là 17 lần. Cách làm này hiệu quả hơn trước vì giảm số lần thử, tuy nhiên phải chờ kết quả xét nghiệm nhóm đợt một sau đó có nhóm dương tính để làm tiếp xét nghiệm lần hai.

Cách 3: xét nghiệm gộp đa chiều (Multi-dimensions). Vẫn chia 15 người thành ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Với nhóm dương tính, thiết lập ma trận hình vuông hoặc hình lập phương; từ đó xét nghiệm theo tất cả các hàng và tất cả các cột của ma trận. Như vậy số lần xét nghiệm là 12 lần.

Cách làm này đã giảm đi đáng kể so với xét nghiệm gộp kinh điển theo Dorfman. Đặc biệt nếu nhóm gộp có số mẫu là số chính phương (4, 9, 16 hoặc 25) thì số lần xét nghiệm sẽ giảm hơn nữa. Nhưng hạn chế của phương pháp này là vẫn phải chờ đợi kết quả lần thứ nhất để có nhóm dương tính, vì vậy mà thời gian vẫn có thể bị trễ.
Cách 4: xét nghiệm gộp một bước (One-step solution). Theo đó, các mẫu bệnh phẩm được trộn ngẫu nhiên, không lặp vào 9 ống nghiệm, mỗi ống có 5 bệnh phẩm. Tất cả các ống được đánh số để xây dựng ma trận. Sau đợt xét nghiệm cả 9 ống cùng lúc, sẽ có 3 ống ra kết quả dương tính. Kỹ thuật viên chỉ cần tìm xem bệnh nhân nào có mặt ở cả 3 ống nghiệm, thì đó là trường hợp mắc Covid. Như vậy, số lần xét nghiệm là 9 lần. Cách làm này giảm số lần xét nghiệm nhiều nhất (bằng 20% so với cách 1) và thời gian chờ đợi là tối thiểu.
Ta đang làm thủ công cách 2
làm từ năm 1940
xét nghiệm làm gì nhiều, tốn sức và covid có giảm đi đâu.
vaccine.
5k.
rồi sau đó tính tiếp.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,609 Mã lực
Chắc các nhà phụ trách xét nghiệm của ta hồi bé học dốt toán nên không biết ứng dụng toán tổ hợp/ma trận vào xét nghiệm 8-}
 

W123Lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-550803
Ngày cấp bằng
16/1/18
Số km
5,265
Động cơ
212,479 Mã lực
Chắc không phải xét nghiệm trong 3 ngày mà là thống kê trong 3 ngày đó :))
 

ar3a

Xe điện
Biển số
OF-64406
Ngày cấp bằng
19/5/10
Số km
4,713
Động cơ
542,202 Mã lực
Giả sử ở các phòng thí nghiệm cần giải quyết bài toán: Có 15 người cần làm xét nghiệm để tìm ra một người trong đó bị Covid (tức xác suất khoảng 6%). Mỗi bệnh nhân phải được làm ba lần xét nghiệm rRT- PCR để hạn chế nguy cơ âm tính giả. Mỗi lần kiểm tra có thể gộp cho nhóm tối đa 5 mẫu bệnh phẩm. Có 4 cách xét nghiệm có thể được áp dụng trong tình huống này:

Cách 1: xét nghiệm từng ca bệnh. Mỗi bệnh nhân sẽ được lấy bệnh phẩm bằng tăm bông ngoáy hầu họng tại ba thời điểm khác nhau, sau đó làm xét nghiệm từng bệnh phẩm một. Như vậy số xét nghiệm là 45 lần. Phương pháp này đã được Việt Nam triển khai từ đầu mùa dịch đến đầu tháng 8/2020. Tuy vậy, với cách tiếp cận này, thời gian phát hiện ca bệnh thường khá chậm và tốn kém chi phí, khó triển khai được trên diện rộng.

Cách 2: xét nghiệm gộp theo Dorfman. Cách làm kinh điển này bắt đầu được triển khai ở Đà Nẵng từ ngày 5/8 và sau đó đến 7/8, Bộ Y tế có quyết định “Hướng dẫn tạm thời việc gộp mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2” để các địa phương căn cứ tình hình lựa chọn.

Theo cách này, 15 người được chia làm ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Nhóm dương tính làm xét nghiệm riêng rẽ từng người thêm hai lần. Như vậy tổng số lần xét nghiệm là 17 lần. Cách làm này hiệu quả hơn trước vì giảm số lần thử, tuy nhiên phải chờ kết quả xét nghiệm nhóm đợt một sau đó có nhóm dương tính để làm tiếp xét nghiệm lần hai.

Cách 3: xét nghiệm gộp đa chiều (Multi-dimensions). Vẫn chia 15 người thành ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Với nhóm dương tính, thiết lập ma trận hình vuông hoặc hình lập phương; từ đó xét nghiệm theo tất cả các hàng và tất cả các cột của ma trận. Như vậy số lần xét nghiệm là 12 lần.

Cách làm này đã giảm đi đáng kể so với xét nghiệm gộp kinh điển theo Dorfman. Đặc biệt nếu nhóm gộp có số mẫu là số chính phương (4, 9, 16 hoặc 25) thì số lần xét nghiệm sẽ giảm hơn nữa. Nhưng hạn chế của phương pháp này là vẫn phải chờ đợi kết quả lần thứ nhất để có nhóm dương tính, vì vậy mà thời gian vẫn có thể bị trễ.
Cách 4: xét nghiệm gộp một bước (One-step solution). Theo đó, các mẫu bệnh phẩm được trộn ngẫu nhiên, không lặp vào 9 ống nghiệm, mỗi ống có 5 bệnh phẩm. Tất cả các ống được đánh số để xây dựng ma trận. Sau đợt xét nghiệm cả 9 ống cùng lúc, sẽ có 3 ống ra kết quả dương tính. Kỹ thuật viên chỉ cần tìm xem bệnh nhân nào có mặt ở cả 3 ống nghiệm, thì đó là trường hợp mắc Covid. Như vậy, số lần xét nghiệm là 9 lần. Cách làm này giảm số lần xét nghiệm nhiều nhất (bằng 20% so với cách 1) và thời gian chờ đợi là tối thiểu.
Vn đang làm thủ công cách 2
làm từ năm 1940
Tq Làm cách 4
Em hỏi nếu không phải thì cụ bỏ qua. Bài này là cụ tự viết hay lấy từ nguồn nào vậy?
 

PhễuKFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-35347
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
3,329
Động cơ
506,018 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
xét nghiệm làm gì nhiều, tốn sức và covid có giảm đi đâu.
vaccine.
5k.
rồi sau đó tính tiếp.
Chuẩn luôn. Sg có xét nghiệm cũng chẳng để làm gì vì + cũng ko có bv nào còn chỗ, h chỉ có F0 nào nặng quá thì gọi cc tìm chỗ.
 

xukthal.

Xe lăn
Biển số
OF-780223
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
10,223
Động cơ
707,603 Mã lực
Giả sử ở các phòng thí nghiệm cần giải quyết bài toán: Có 15 người cần làm xét nghiệm để tìm ra một người trong đó bị Covid (tức xác suất khoảng 6%). Mỗi bệnh nhân phải được làm ba lần xét nghiệm rRT- PCR để hạn chế nguy cơ âm tính giả. Mỗi lần kiểm tra có thể gộp cho nhóm tối đa 5 mẫu bệnh phẩm. Có 4 cách xét nghiệm có thể được áp dụng trong tình huống này:

Cách 1: xét nghiệm từng ca bệnh. Mỗi bệnh nhân sẽ được lấy bệnh phẩm bằng tăm bông ngoáy hầu họng tại ba thời điểm khác nhau, sau đó làm xét nghiệm từng bệnh phẩm một. Như vậy số xét nghiệm là 45 lần. Phương pháp này đã được Việt Nam triển khai từ đầu mùa dịch đến đầu tháng 8/2020. Tuy vậy, với cách tiếp cận này, thời gian phát hiện ca bệnh thường khá chậm và tốn kém chi phí, khó triển khai được trên diện rộng.

Cách 2: xét nghiệm gộp theo Dorfman. Cách làm kinh điển này bắt đầu được triển khai ở Đà Nẵng từ ngày 5/8 và sau đó đến 7/8, Bộ Y tế có quyết định “Hướng dẫn tạm thời việc gộp mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2” để các địa phương căn cứ tình hình lựa chọn.

Theo cách này, 15 người được chia làm ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Nhóm dương tính làm xét nghiệm riêng rẽ từng người thêm hai lần. Như vậy tổng số lần xét nghiệm là 17 lần. Cách làm này hiệu quả hơn trước vì giảm số lần thử, tuy nhiên phải chờ kết quả xét nghiệm nhóm đợt một sau đó có nhóm dương tính để làm tiếp xét nghiệm lần hai.

Cách 3: xét nghiệm gộp đa chiều (Multi-dimensions). Vẫn chia 15 người thành ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Với nhóm dương tính, thiết lập ma trận hình vuông hoặc hình lập phương; từ đó xét nghiệm theo tất cả các hàng và tất cả các cột của ma trận. Như vậy số lần xét nghiệm là 12 lần.

Cách làm này đã giảm đi đáng kể so với xét nghiệm gộp kinh điển theo Dorfman. Đặc biệt nếu nhóm gộp có số mẫu là số chính phương (4, 9, 16 hoặc 25) thì số lần xét nghiệm sẽ giảm hơn nữa. Nhưng hạn chế của phương pháp này là vẫn phải chờ đợi kết quả lần thứ nhất để có nhóm dương tính, vì vậy mà thời gian vẫn có thể bị trễ.
Cách 4: xét nghiệm gộp một bước (One-step solution). Theo đó, các mẫu bệnh phẩm được trộn ngẫu nhiên, không lặp vào 9 ống nghiệm, mỗi ống có 5 bệnh phẩm. Tất cả các ống được đánh số để xây dựng ma trận. Sau đợt xét nghiệm cả 9 ống cùng lúc, sẽ có 3 ống ra kết quả dương tính. Kỹ thuật viên chỉ cần tìm xem bệnh nhân nào có mặt ở cả 3 ống nghiệm, thì đó là trường hợp mắc Covid. Như vậy, số lần xét nghiệm là 9 lần. Cách làm này giảm số lần xét nghiệm nhiều nhất (bằng 20% so với cách 1) và thời gian chờ đợi là tối thiểu.
Vn đang làm thủ công cách 2
làm từ năm 1940
Tq Làm cách 4
Nếu thế em nhốt chung 100ng vào 1 phòng xong 7 ngày sau lôi 1 ra xn thì tiết kiệm hơn ;))
 
Biển số
OF-738650
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,404
Động cơ
-58,811 Mã lực
Tuổi
51
Nếu thế em nhốt chung 100ng vào 1 phòng xong 7 ngày sau lôi 1 ra xn thì tiết kiệm hơn ;))
mấy lần trước em nói rồi, để chỉ cần anh A xét nghiệm mà không cần chị B thì phải chứng minh được anh chị ngủ với nhau mấy đêm.
 

Dangminhquan

Xe điện
Biển số
OF-564642
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
2,603
Động cơ
174,726 Mã lực
Giờ nhiều quá xét nghiệm cũng để làm gì,thần tốc tiêm và cứu những f0 nặng thôi.
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
15,494
Động cơ
567,333 Mã lực
E hiểu như này:
15 ông tách làm ba mẫu xét nghiệm => 3 lần xét nghiệm
Một mẫu dương tính, hai mẫu âm tính
Lúc này hai mẫu âm tính tiếp tục mỗi mẫu làm hai lần nữa là: 4 lần xét nghiệm.
Còn cái mẫu âm tính thì tách ra thành 5 mẫu độc lập làm hai lần xét nghiệm là: 10 lần xét nghiệm
Vậy tổng là 17 lần
Còn cách 3 và 4 em chưa hiểu lắm.
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
15,494
Động cơ
567,333 Mã lực
mấy lần trước em nói rồi, để chỉ cần anh A xét nghiệm mà không cần chị B thì phải chứng minh được anh chị ngủ với nhau mấy đêm.
làm gì mà phải ghê thế.
e là em cho 100 người hà hơi với nhao hoặc ai có cảm tình thì hôn nhao.
Tầm 1 ngày lôi một ông ra làm xét nghiệm, chuẩn luôn :))
 

Sim Mobi

Xe buýt
Biển số
OF-564749
Ngày cấp bằng
17/4/18
Số km
726
Động cơ
155,328 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế giả sử 15 người đó mà ko phải là 1 mà là 2,3...15 người đều + thì như thế nào hả cụ. Chắc người xét nghiệm loạn mất.
mà thực ra chỉ có 1 phần rất nhỏ là dương tính thôi mà,
Cách 4 trộn để xét nghiệm trong 1 lần thì tốc độ nhanh hơn thật!
Tăng số lượng máy xét nghiệm cho nhanh chứ so ra chi phí cho cán bộ xét nghiệm với máy xét nghiệm ko biết cái nào rẻ hơn cái nào đâu

Mà hôm rồi em đọc thấy cái máy xét nghiệm mới có thời gian xét nghiệm chỉ 2h so với 5-6h trước đây => có khi nó áp dụng sẵn các công nghệ trộn mẫu trong đó rồi :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Đại Ba

Xe điện
Biển số
OF-51041
Ngày cấp bằng
17/11/09
Số km
2,254
Động cơ
433,184 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giả sử ở các phòng thí nghiệm cần giải quyết bài toán: Có 15 người cần làm xét nghiệm để tìm ra một người trong đó bị Covid (tức xác suất khoảng 6%). Mỗi bệnh nhân phải được làm ba lần xét nghiệm rRT- PCR để hạn chế nguy cơ âm tính giả. Mỗi lần kiểm tra có thể gộp cho nhóm tối đa 5 mẫu bệnh phẩm. Có 4 cách xét nghiệm có thể được áp dụng trong tình huống này:

Cách 1: xét nghiệm từng ca bệnh. Mỗi bệnh nhân sẽ được lấy bệnh phẩm bằng tăm bông ngoáy hầu họng tại ba thời điểm khác nhau, sau đó làm xét nghiệm từng bệnh phẩm một. Như vậy số xét nghiệm là 45 lần. Phương pháp này đã được Việt Nam triển khai từ đầu mùa dịch đến đầu tháng 8/2020. Tuy vậy, với cách tiếp cận này, thời gian phát hiện ca bệnh thường khá chậm và tốn kém chi phí, khó triển khai được trên diện rộng.

Cách 2: xét nghiệm gộp theo Dorfman. Cách làm kinh điển này bắt đầu được triển khai ở Đà Nẵng từ ngày 5/8 và sau đó đến 7/8, Bộ Y tế có quyết định “Hướng dẫn tạm thời việc gộp mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2” để các địa phương căn cứ tình hình lựa chọn.

Theo cách này, 15 người được chia làm ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Nhóm dương tính làm xét nghiệm riêng rẽ từng người thêm hai lần. Như vậy tổng số lần xét nghiệm là 17 lần. Cách làm này hiệu quả hơn trước vì giảm số lần thử, tuy nhiên phải chờ kết quả xét nghiệm nhóm đợt một sau đó có nhóm dương tính để làm tiếp xét nghiệm lần hai.

Cách 3: xét nghiệm gộp đa chiều (Multi-dimensions). Vẫn chia 15 người thành ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Với nhóm dương tính, thiết lập ma trận hình vuông hoặc hình lập phương; từ đó xét nghiệm theo tất cả các hàng và tất cả các cột của ma trận. Như vậy số lần xét nghiệm là 12 lần.

Cách làm này đã giảm đi đáng kể so với xét nghiệm gộp kinh điển theo Dorfman. Đặc biệt nếu nhóm gộp có số mẫu là số chính phương (4, 9, 16 hoặc 25) thì số lần xét nghiệm sẽ giảm hơn nữa. Nhưng hạn chế của phương pháp này là vẫn phải chờ đợi kết quả lần thứ nhất để có nhóm dương tính, vì vậy mà thời gian vẫn có thể bị trễ.
Cách 4: xét nghiệm gộp một bước (One-step solution). Theo đó, các mẫu bệnh phẩm được trộn ngẫu nhiên, không lặp vào 9 ống nghiệm, mỗi ống có 5 bệnh phẩm. Tất cả các ống được đánh số để xây dựng ma trận. Sau đợt xét nghiệm cả 9 ống cùng lúc, sẽ có 3 ống ra kết quả dương tính. Kỹ thuật viên chỉ cần tìm xem bệnh nhân nào có mặt ở cả 3 ống nghiệm, thì đó là trường hợp mắc Covid. Như vậy, số lần xét nghiệm là 9 lần. Cách làm này giảm số lần xét nghiệm nhiều nhất (bằng 20% so với cách 1) và thời gian chờ đợi là tối thiểu.
Vn đang làm thủ công cách 2
làm từ năm 1940
Tq Làm cách 4
Việt Nam từ đợt này đã áp dụng cách xét nghiệm còn thần tốc hơn nữa. Mỗi gia đình chung sống chỉ cần xét nghiệm 1 người. Dương tính thì cả nhà dễ dương, mà âm thì cả nhà dễ âm.

Do biến chủng Delta này nó lây nhiễm mạnh và nhanh khi tiếp xúc gần nên mới có thể làm như vậy được.
 

Lam__Phương

Xe điện
Biển số
OF-719043
Ngày cấp bằng
6/3/20
Số km
4,714
Động cơ
-514,687 Mã lực
xét nghiệm làm gì nhiều, tốn sức và covid có giảm đi đâu.
vaccine.
5k.
rồi sau đó tính tiếp.
Đấy là trong trường hợp địa phương có nhiều ca bệnh đã mất kiểm soát k thể khoanh vùng truy vết được nữa cụ ạ, còn những địa phương có ít ca bệnh vẫn áp dụng cách làm khoanh vùng truy vết thì XN diện rộng để sàng lọc vẫn là chìa khóa để đưa cuộc sống về trạng thái mới.
 

niceshot

Xe container
Biển số
OF-91552
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
7,700
Động cơ
-62,123 Mã lực
Bác sĩ Trần Văn Phúc..

Bác sĩ ơi tại sao Trung Quốc có thể lấy mẫu nhanh và nhiều (số lượng khổng lồ ) trong thời gian ngắn như vậy được?
Bí quyết về công nghệ hay như thế nào ạ?

[Trả lời]
Đào tạo lấy mẫu không khó, chỉ là có nghiêm túc làm hay không thôi, nên để lấy được nhiều mẫu như kiểu Vũ Hán 11 triệu mẫu ngày; hoàn toàn làm được.

Cái khó là trộn mẫu để xét nghiệm gộp.

Trộn mẫu có hai vấn đề: Một là phải trộn theo công thức toán để tối ưu hoá số mẫu gộp; hai là sử dụng ma trận để nâng cao tốc độ xét nghiệm.

Ví dụ Sài Gòn cả dân nhập cư không hộ khẩu vào khoảng 11 triệu, bằng Vũ Hán. Nhưng Sài Gòn xét nghiệm gộp 10 mẫu, bất luận xác suất dương tính là bao nhiêu; cách làm này nó có ưu điểm là dễ dàng đỡ phải suy nghĩ. Nhược điểm là sự đồng phục hoá xét nghiệm nó giảm đi rất nhiều hiệu quả, ảnh hưởng tới tốc độ xét nghiệm; trong khi chỉ bằng một phép tính rất đơn giản, một bác sĩ dự phòng có thể cho biết phường này cần gộp bao nhiêu mẫu, thay vì cứ máy móc 10 mẫu.

Hoặc khi gộp mẫu, Sài Gòn chỉ đơn giản là gộp nhóm theo phương thức được sử dụng trong Đại chiến Thế giới 2, nên có cố lắm mỗi ngày cũng chỉ xét nghiệm được 500 ngàn mẫu. Trong khi các quốc gia họ thực hiện ma trận ngang công suất đã gấp vài lần, ma trận vuông công suất gấp chục lần, ma trận khối công suất gấp vài chục lần; đó là lí do tại sao mỗi ngày một thành phố ở Trung Quốc hay các nước phương Tây họ xét nghiệm được cho hàng chục triệu dân.

Chúng ta có một năm rưỡi gần như vắng bóng COVID-19, nhưng mải mê khen thưởng, nên khi dịch xảy ra thực sự thì những bằng khen giấy khen nó làm cho loá mắt mất, không tỉnh táo để biết phải làm gì; chưa kể có chuẩn bị gì đâu mà làm.


Giả sử ở các phòng thí nghiệm cần giải quyết bài toán: Có 15 người cần làm xét nghiệm để tìm ra một người trong đó bị Covid (tức xác suất khoảng 6%). Mỗi bệnh nhân phải được làm ba lần xét nghiệm rRT- PCR để hạn chế nguy cơ âm tính giả. Mỗi lần kiểm tra có thể gộp cho nhóm tối đa 5 mẫu bệnh phẩm. Có 4 cách xét nghiệm có thể được áp dụng trong tình huống này:

Cách 1: xét nghiệm từng ca bệnh. Mỗi bệnh nhân sẽ được lấy bệnh phẩm bằng tăm bông ngoáy hầu họng tại ba thời điểm khác nhau, sau đó làm xét nghiệm từng bệnh phẩm một. Như vậy số xét nghiệm là 45 lần. Phương pháp này đã được Việt Nam triển khai từ đầu mùa dịch đến đầu tháng 8/2020. Tuy vậy, với cách tiếp cận này, thời gian phát hiện ca bệnh thường khá chậm và tốn kém chi phí, khó triển khai được trên diện rộng.

Cách 2: xét nghiệm gộp theo Dorfman. Cách làm kinh điển này bắt đầu được triển khai ở Đà Nẵng từ ngày 5/8 và sau đó đến 7/8, Bộ Y tế có quyết định “Hướng dẫn tạm thời việc gộp mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2” để các địa phương căn cứ tình hình lựa chọn.

Theo cách này, 15 người được chia làm ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Nhóm dương tính làm xét nghiệm riêng rẽ từng người thêm hai lần. Như vậy tổng số lần xét nghiệm là 17 lần. Cách làm này hiệu quả hơn trước vì giảm số lần thử, tuy nhiên phải chờ kết quả xét nghiệm nhóm đợt một sau đó có nhóm dương tính để làm tiếp xét nghiệm lần hai.

Cách 3: xét nghiệm gộp đa chiều (Multi-dimensions). Vẫn chia 15 người thành ba nhóm. Lần thứ nhất, xét nghiệm ba nhóm để phát hiện một nhóm dương tính và hai nhóm âm tính. Lấy hai nhóm âm tính làm tiếp xét nghiệm mỗi nhóm hai lần nữa để khẳng định chắc chắn. Với nhóm dương tính, thiết lập ma trận hình vuông hoặc hình lập phương; từ đó xét nghiệm theo tất cả các hàng và tất cả các cột của ma trận. Như vậy số lần xét nghiệm là 12 lần.

Cách làm này đã giảm đi đáng kể so với xét nghiệm gộp kinh điển theo Dorfman. Đặc biệt nếu nhóm gộp có số mẫu là số chính phương (4, 9, 16 hoặc 25) thì số lần xét nghiệm sẽ giảm hơn nữa. Nhưng hạn chế của phương pháp này là vẫn phải chờ đợi kết quả lần thứ nhất để có nhóm dương tính, vì vậy mà thời gian vẫn có thể bị trễ.
Cách 4: xét nghiệm gộp một bước (One-step solution). Theo đó, các mẫu bệnh phẩm được trộn ngẫu nhiên, không lặp vào 9 ống nghiệm, mỗi ống có 5 bệnh phẩm. Tất cả các ống được đánh số để xây dựng ma trận. Sau đợt xét nghiệm cả 9 ống cùng lúc, sẽ có 3 ống ra kết quả dương tính. Kỹ thuật viên chỉ cần tìm xem bệnh nhân nào có mặt ở cả 3 ống nghiệm, thì đó là trường hợp mắc Covid. Như vậy, số lần xét nghiệm là 9 lần. Cách làm này giảm số lần xét nghiệm nhiều nhất (bằng 20% so với cách 1) và thời gian chờ đợi là tối thiểu.
Vn đang làm thủ công cách 2
làm từ năm 1940
Tq Làm cách 4
Với cách 4 thì vẫn phải xét nghiệm cả 9 ống thêm 2 lần nữa, cụ ko tính à?

Đó là chưa kể phương pháp của cụ dựa trên giả định mặc nhiên chỉ có duy nhất 1 người +, trong khi trên thực tế hoàn toàn có thể có hơn 1 người + trong số 15 người xét nghiệm.
 

Lam__Phương

Xe điện
Biển số
OF-719043
Ngày cấp bằng
6/3/20
Số km
4,714
Động cơ
-514,687 Mã lực
Việt Nam từ đợt này đã áp dụng cách xét nghiệm còn thần tốc hơn nữa. Mỗi gia đình chung sống chỉ cần xét nghiệm 1 người. Dương tính thì cả nhà dễ dương, mà âm thì cả nhà dễ âm.

Do biến chủng Delta này nó lây nhiễm mạnh và nhanh khi tiếp xúc gần nên mới có thể làm như vậy được.
Đó là cách làm cực chẳng đã thôi chứ thần tốc gì đâu cụ gọi là XN đại diện hộ gia đình, sai số càng lớn.
 

vingraux

Xe tăng
Biển số
OF-118779
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
1,712
Động cơ
400,156 Mã lực

lamboghi

Xe tải
Biển số
OF-779420
Ngày cấp bằng
6/6/21
Số km
212
Động cơ
36,400 Mã lực
Tuổi
39
nó có hệ thống quản lý chấm điểm hơn tỷ người mà, việc quản lý lấy mẫu này nó dùng AI hết nên ko khó đâu
 

dung.nv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363720
Ngày cấp bằng
20/4/15
Số km
5,672
Động cơ
320,739 Mã lực
Em hỏi nếu không phải thì cụ bỏ qua. Bài này là cụ tự viết hay lấy từ nguồn nào vậy?
Câu hỏi của huynh đài, chúng tôi có thể trả lời vắn tắt: ăn cắp, vốn từ lâu đã là lợi điểm của chúng tôi. Trải qua bao sự giao cấu phối trộn ngẫu nhiên các huyết thống tinh hoa Mãn Châu Khiết Đan Mông Cổ Trung Nguyên Bách Việt tả pí lù, đến nay, càng ngày càng trở thành nhanh nhạy
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top