[Funland] Vì sao Tòa khuyên em rút đơn?

Dungha

Xe container
Biển số
OF-95517
Ngày cấp bằng
16/5/11
Số km
5,269
Động cơ
23,041 Mã lực
Thêm nữa cụ chưa nói con cụ là con gái hay con trại. Nếu gái cụ phải nhanh lên. Nếu không muộn mất hối không kịp. Em khuyên thật lòng. Cụ quá đen và lắm lông.
 

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội

Raptorblack

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-733918
Ngày cấp bằng
25/6/20
Số km
1,706
Động cơ
86,828 Mã lực
E có câu chuyện khổ tâm mãi chưa tìm được người tháo gỡ. Nay bú đá lên giãi bày với các cụ, hi vọng não nảy được tí mầm đá
Chuyện là thế này:
E với cô vợ cũ ly hôn được chừng 7-8 năm, cô ý nuôi con. Từ lúc 2-3 tuổi nó đã theo e, không theo mẹ ( 1 phần vì nó tu sữa ngoài - Chủ yếu e pha, hay thức đêm chơi 1 mình- chủ yếu e dậy và hát ru nó ngủ, chắc cả đời thơ ấu có mỗi tiếng ru của e với tiếng leng keng AOE lúc e vừa bế nó vừa chơi là nó ấn tượng nhất) . Nhưng lúc ly hôn, con còn nhỏ nên buộc phải theo mẹ, chu cấp tùy cha ( Vì lúc đó mẹ bé có 1 daddy -tiền nhiều, có cả quyền nữa- đỡ ngực, cũng chính là nguyên nhân tan vỡ khi lúc cô ta bầu, e thì điên cuồng cày cuốc chuẩn bị cho thành viên mới, và e vô tình phát hiện ra daddy đó bú ngực cô ý từ lúc lớp 8 tới tận khi có chồng, có con vẫn chưa dứt- Buồn.....)
Trong thời gian 5-6 năm gần đây, 1 năm cô ta chỉ cho e gặp con 2 lần - Tết và hè- Có năm chỉ có 1 lần- Vì từ khi con 5 tuổi, con đã biết kể nhiều thứ mỗi khi gặp bố, những thứ kiểu như: Mẹ với chú A, mẹ với chú B, bác C,.... Mẹ đi nhậu về mang đồ cho con, mẹ, chú tát con bằng cái chảo,v.v......
Lần nào gặp bố, 2 bố con đều khóc lúc chia tay, con không hề muốn rời xa e, không muốn sống cùng mẹ, cực kỳ sợ cuộc sống với mẹ.
Năm nay, con tròn 10, e làm đơn chuyển quyền nuôi con. Tòa yêu cầu e cung cấp chứng cứ chứng tỏ chị kia bạo hành, ngược đãi con hoặc không thể nuôi con.
Ngoài việc chị ta đang có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi với 1 người đang có gia đình khác, thì e không có yếu tố gì để chứng minh cả.
E có đề nghị tòa xét nguyện vọng của con e, và các chứng cứ do con của e cung cấp. Thẩm phán trả lời: Cháu còn nhỏ, dưới 18 tuổi nên mọi chứng cứ không được tính. Nguyện vọng của cháu không được xét, vì cháu vẫn đang ăn học, sinh hoạt cùng với mẹ bình thường.
Tòa yêu cầu e chứng minh bằng hình ảnh ngược đãi việc đối xử với con không tốt, điều này với e thì không thể: Bé nói- Mỗi lần đánh, bé hoặc bác D ( Là người đang sống như vợ chồng với mẹ bé) ra đóng cửa, hét to hàng xóm cũng không nghe thấy- Vậy e chứng mình bằng điều gì được đâu?.
Lần dịch gần nhất, cô ta vì điều kiện công việc, nên phải gửi bé sang nhà e hơn 1 tháng. Sau đó bé nhất quyết không về, liên tục hỏi e: Tại sao bố không nuôi con từ bé? Con sẽ không về với mẹ đâu,.....
Bé ở bên đó rất áp lực và kiểu như bị bạo hành tâm lý, hở 1 chút là bị đánh chửi, cứ có người hỏi bất cứ điều gì là toát hết mồ hôi, và thường tỏ ra sợ sệt. Mẹ bé chửi bé qua điện thoại mà đứng ở xa cũng nghe thấy: Mày thế này, mày thế nọ..... E thì chưa bao giờ gọi con là mày. Thậm chí SN con cô ta cũng cấm không cho e tổ chức lúc bé đang được gửi bên nhà e- Vì lý do, cô ta không tổ chức SN cho bé nhiều năm rồi.
Tất cả các yếu tố đó- kể cả tin nhắn cô ta chửi bới em qua Zalo vì e đã nhắn tin nói chuyện với con, để cô ta phát hiện được- Tòa - chính xác hơn là Thẩm phán nói là- không chấp nhận.
Và hôm nay, tòa (thẩm phán) gọi e lên, khuyên rút đơn về sau ~4 tháng thụ lý, chưa xét xử.
E cần lắm những lời khuyên, những lời tư vấn hoặc chia sẻ.
Và thực sự cần 1 luật sư có thể theo em tới cuối cùng vụ việc- E đã từng tới 2 công ty luật zời ơi ở HN, kết quả họ in cho e hóa đơn và những câu nói ít hơn lời các Luật sư ở trên mạng chia sẻ cho e. Không chịu nhận theo e tới cuối, chỉ thích tư vấn thôi ạ :D
Có phải thực sự e tới đường cùng? Có phải Tòa đã đứng trước cô kia? Tại sao tòa khuyên e rút đơn chứ không xét xử? Có ai hiểu và cảm nhận bé con của e đang sống như nào không? Có thật sự rằng về lý e đã thua (về tiền e chắc chắn thua rồi :( )?
Những lời kể của e, thông thường người ta sẽ nghĩ là khía cạnh chủ quan của e, nhưng thực sự còn nhiều thứ có thể còn hơn nữa mà e chưa được chứng kiến, chưa được bé thuật lại. Ngay cả việc cách đây mười mấy năm đã có daddy-baby là cặp đó, e nói mà nhiều người mỉa mai rằng e viện lý do để che giấu lỗi gì đó của mình: Ví dụ như cặp bồ, bạo lực,.... Sau đó, 4-5 năm sau e sống độc thân + với việc cô kia cặp bồ công khai ở cơ quan thì nhiều kẻ ồ, à,.....
Người quen của e sẽ đọc và biết được e là ai qua câu chuyện này, e không ngại chia sẻ, bởi việc quan trọng nhất đối với e bây giờ là cứu con của em khỏi cuộc sống áp lực mà bé đang phải gánh chịu.

Cụ nào văn tốt hơn có thể tóm lược lại cho mạch lạc, xúc tích, dễ hiểu và biết tới nơi, tới nhóm, diễn đàn có thể giúp em trong việc này thì cho e một lời nhắn ạ.

Cảm ơn các cụ đã chịu khó đọc các chia sẻ của em! Thực sự là 1 ngày buồn, và dài......
Chia sẻ cùng bác. Hy vọng cha con bác đc đoàn tụ.
 

hanamkr

Xe buýt
Biển số
OF-48683
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
624
Động cơ
463,645 Mã lực
Cụ làm đơn khởi kiện thay đổi quyền nuôi con theo khoản 3 Điều 84 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, các tình tiết về cư xử, bạo hành.... cháu nó có bản giải trình kèm theo đơn. Còn Thẩm phán nó bảo nguyện vọng của cháu không được xem xét thì cụ vả vào mồm nó cho cháu.
 
  • Vodka
Reactions: 202

KatKik

Xe điện
Biển số
OF-565689
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
4,122
Động cơ
186,326 Mã lực
Nếu con cụ thực sự muốn ở với cụ thì méo thằng nào cản được. Cháu 10t rồi, tòa phải xử theo nguyện vọng của cháu, trừ khi cụ ko đảm bảo đk nuôi dạy.
 
  • Vodka
Reactions: 202

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Trên nguyên tắc thì khi giải quyết ly hôn toà sẽ luôn ưu tiên về phía mẹ, cái quan trọng nữa là đáng lẽ ra cụ phải dành quyền nuôi con ngay từ lần đầu tiên, cụ đã ko làm được thì để kiện dành quyền nuôi con lần này, cụ bắt buộc phải đưa ra chứng cứ Rõ Ràng và xác đáng, bởi vì để phán được cho cụ dành lại quyền nuôi con đồng nghĩa với việc toà sẽ phải Đương Nhiên truất quyền nuôi con của mẹ hiện tại, rất khó cho toà nếu cụ ko đưa ra đc chứng cớ đầy đủ rõ ràng, rằng là con trẻ bị đánh/ bị bạo hành/ không được chu cấp đầy đủ chỗ ở an toàn & tiện nghi, ko đc đi học/ đồ ăn thức uống,....
không phải cứ qua miệng con trẻ mà toà có thể tin tưởng & lập bằng chứng được
 
Chỉnh sửa cuối:

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,412
Động cơ
784,843 Mã lực
Có một cách làm không hề trái luật là hai bố con cụ sống cùng nhau, và cháu nhất quyết không chịu về với mẹ thì tòa cũng đành chịu. Việc phân xử người nuôi dưỡng chỉ là trên giấy tờ, tầm 10 tuổi là nó có thể chọn ở với ai.
Cụ chuẩn bị được hồ sơ cho con chuyển trường, và lướt đi đâu đó vài năm cùng con là ổn thôi. (Nếu khó trong việc đòi quyền nuôi con).
E có câu chuyện khổ tâm mãi chưa tìm được người tháo gỡ. Nay bú đá lên giãi bày với các cụ, hi vọng não nảy được tí mầm đá
Chuyện là thế này:
E với cô vợ cũ ly hôn được chừng 7-8 năm, cô ý nuôi con. Từ lúc 2-3 tuổi nó đã theo e, không theo mẹ ( 1 phần vì nó tu sữa ngoài - Chủ yếu e pha, hay thức đêm chơi 1 mình- chủ yếu e dậy và hát ru nó ngủ, chắc cả đời thơ ấu có mỗi tiếng ru của e với tiếng leng keng AOE lúc e vừa bế nó vừa chơi là nó ấn tượng nhất) . Nhưng lúc ly hôn, con còn nhỏ nên buộc phải theo mẹ, chu cấp tùy cha ( Vì lúc đó mẹ bé có 1 daddy -tiền nhiều, có cả quyền nữa- đỡ ngực, cũng chính là nguyên nhân tan vỡ khi lúc cô ta bầu, e thì điên cuồng cày cuốc chuẩn bị cho thành viên mới, và e vô tình phát hiện ra daddy đó bú ngực cô ý từ lúc lớp 8 tới tận khi có chồng, có con vẫn chưa dứt- Buồn.....)
Trong thời gian 5-6 năm gần đây, 1 năm cô ta chỉ cho e gặp con 2 lần - Tết và hè- Có năm chỉ có 1 lần- Vì từ khi con 5 tuổi, con đã biết kể nhiều thứ mỗi khi gặp bố, những thứ kiểu như: Mẹ với chú A, mẹ với chú B, bác C,.... Mẹ đi nhậu về mang đồ cho con, mẹ, chú tát con bằng cái chảo,v.v......
Lần nào gặp bố, 2 bố con đều khóc lúc chia tay, con không hề muốn rời xa e, không muốn sống cùng mẹ, cực kỳ sợ cuộc sống với mẹ.
Năm nay, con tròn 10, e làm đơn chuyển quyền nuôi con. Tòa yêu cầu e cung cấp chứng cứ chứng tỏ chị kia bạo hành, ngược đãi con hoặc không thể nuôi con.
Ngoài việc chị ta đang có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi với 1 người đang có gia đình khác, thì e không có yếu tố gì để chứng minh cả.
E có đề nghị tòa xét nguyện vọng của con e, và các chứng cứ do con của e cung cấp. Thẩm phán trả lời: Cháu còn nhỏ, dưới 18 tuổi nên mọi chứng cứ không được tính. Nguyện vọng của cháu không được xét, vì cháu vẫn đang ăn học, sinh hoạt cùng với mẹ bình thường.
Tòa yêu cầu e chứng minh bằng hình ảnh ngược đãi việc đối xử với con không tốt, điều này với e thì không thể: Bé nói- Mỗi lần đánh, bé hoặc bác D ( Là người đang sống như vợ chồng với mẹ bé) ra đóng cửa, hét to hàng xóm cũng không nghe thấy- Vậy e chứng mình bằng điều gì được đâu?.
Lần dịch gần nhất, cô ta vì điều kiện công việc, nên phải gửi bé sang nhà e hơn 1 tháng. Sau đó bé nhất quyết không về, liên tục hỏi e: Tại sao bố không nuôi con từ bé? Con sẽ không về với mẹ đâu,.....
Bé ở bên đó rất áp lực và kiểu như bị bạo hành tâm lý, hở 1 chút là bị đánh chửi, cứ có người hỏi bất cứ điều gì là toát hết mồ hôi, và thường tỏ ra sợ sệt. Mẹ bé chửi bé qua điện thoại mà đứng ở xa cũng nghe thấy: Mày thế này, mày thế nọ..... E thì chưa bao giờ gọi con là mày. Thậm chí SN con cô ta cũng cấm không cho e tổ chức lúc bé đang được gửi bên nhà e- Vì lý do, cô ta không tổ chức SN cho bé nhiều năm rồi.
Tất cả các yếu tố đó- kể cả tin nhắn cô ta chửi bới em qua Zalo vì e đã nhắn tin nói chuyện với con, để cô ta phát hiện được- Tòa - chính xác hơn là Thẩm phán nói là- không chấp nhận.
Và hôm nay, tòa (thẩm phán) gọi e lên, khuyên rút đơn về sau ~4 tháng thụ lý, chưa xét xử.
E cần lắm những lời khuyên, những lời tư vấn hoặc chia sẻ.
Và thực sự cần 1 luật sư có thể theo em tới cuối cùng vụ việc- E đã từng tới 2 công ty luật zời ơi ở HN, kết quả họ in cho e hóa đơn và những câu nói ít hơn lời các Luật sư ở trên mạng chia sẻ cho e. Không chịu nhận theo e tới cuối, chỉ thích tư vấn thôi ạ :D
Có phải thực sự e tới đường cùng? Có phải Tòa đã đứng trước cô kia? Tại sao tòa khuyên e rút đơn chứ không xét xử? Có ai hiểu và cảm nhận bé con của e đang sống như nào không? Có thật sự rằng về lý e đã thua (về tiền e chắc chắn thua rồi :( )?
Những lời kể của e, thông thường người ta sẽ nghĩ là khía cạnh chủ quan của e, nhưng thực sự còn nhiều thứ có thể còn hơn nữa mà e chưa được chứng kiến, chưa được bé thuật lại. Ngay cả việc cách đây mười mấy năm đã có daddy-baby là cặp đó, e nói mà nhiều người mỉa mai rằng e viện lý do để che giấu lỗi gì đó của mình: Ví dụ như cặp bồ, bạo lực,.... Sau đó, 4-5 năm sau e sống độc thân + với việc cô kia cặp bồ công khai ở cơ quan thì nhiều kẻ ồ, à,.....
Người quen của e sẽ đọc và biết được e là ai qua câu chuyện này, e không ngại chia sẻ, bởi việc quan trọng nhất đối với e bây giờ là cứu con của em khỏi cuộc sống áp lực mà bé đang phải gánh chịu.

Cụ nào văn tốt hơn có thể tóm lược lại cho mạch lạc, xúc tích, dễ hiểu và biết tới nơi, tới nhóm, diễn đàn có thể giúp em trong việc này thì cho e một lời nhắn ạ.

Cảm ơn các cụ đã chịu khó đọc các chia sẻ của em! Thực sự là 1 ngày buồn, và dài......
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,412
Động cơ
784,843 Mã lực
Trên nguyên tắc thì khi giải quyết ly hôn toà sẽ luôn ưu tiên về phía mẹ, cái quan trọng nữa là đáng lẽ ra cụ phải dành quyền nuôi con ngay từ lần đầu tiên, cụ đã ko làm được thì để kiện dành quyền nuôi con lần này, cụ bắt buộc phải đưa ra chứng cứ Rõ Ràng và xác đáng, bởi vì để phán được cho cụ dành lại quyền nuôi con đồng nghĩa với việc toà sẽ phải Đương Nhiên truất quyền nuôi con của mẹ hiện tại, rất khó cho toà nếu cụ ko đưa ra đc chứng cớ đầy đủ rõ ràng, không phải qua miệng con trẻ mà toà có thể tin tưởng & lập bằng chứng được
Luật VN thì riêng việc kiện đòi quyền nuôi con là bên TA sẽ xử lý mệt mỏi nhất. Có kiện n lần thì tòa vẫn phải thụ lý, nên họ cũng muốn làm cho dứt điểm.
Nhiều ca người được hưởng quyền nuôi con cũng không đón con được về vì đứa trẻ nó không về, bên thi hành án dạng này rất khó xử.
Tầm tuổi này là Tòa sẽ hướng xử theo nguyện vọng của đứa trẻ, nên thời gian kiện đòi quyền nuôi con thì cụ chủ phải giữ con ở bên mình (để chứng minh rằng đứa trẻ có nguyện vọng ở với bố thực sự) thì mới mong thắng được.
 

Ben BMS

Xe buýt
Biển số
OF-341120
Ngày cấp bằng
2/11/14
Số km
898
Động cơ
283,805 Mã lực
Như các cụ trên tư vấn: lén ghi âm, ghi hình.
Khi bé ở với cu nếu vợ gọi điện cho con hay quay lại, chửi cũng là một hình thức bạo hành.
Thêm nữa hãy nhờ đến các tổ chức, hội bảo vệ trẻ em: chơi kiểu đưa con lên gặp, gửi đơn cầu cứu (nguyên tắc của các tổ chức là khi có đơn từ phải trả lời).
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Luật VN thì riêng việc kiện đòi quyền nuôi con là bên TA sẽ xử lý mệt mỏi nhất. Có kiện n lần thì tòa vẫn phải thụ lý, nên họ cũng muốn làm cho dứt điểm.
Nhiều ca người được hưởng quyền nuôi con cũng không đón con được về vì đứa trẻ nó không về, bên thi hành án dạng này rất khó xử.
Tầm tuổi này là Tòa sẽ hướng xử theo nguyện vọng của đứa trẻ, nên thời gian kiện đòi quyền nuôi con thì cụ chủ phải giữ con ở bên mình (để chứng minh rằng đứa trẻ có nguyện vọng ở với bố thực sự) thì mới mong thắng được.
Ly hôn lần đầu và xử truất quyền nuôi con nó khác nhau lắm cụ, trừ khi cả hai đồng thuận, còn nếu như ng mẹ phản đối thì ko phải cứ lời trẻ nói là trên hết, mà toà phải cân nhắc dựa trên chứng cứ mà các bên đưa ra. Lời trẻ em được đưa lên cân nhắc nhưng ko vì thế mà phớt lờ yêu cầu bằng chứng phải đc đệ trình
 

bimbim71

Xe điện
Biển số
OF-298980
Ngày cấp bằng
18/11/13
Số km
4,310
Động cơ
335,259 Mã lực
Ôi cái chuyện nuôi con.Bạn em lôi ra kéo vào mãi mới giành từ vợ cũ được đấy.
Theo những gì em đã thấy thì phải chưởi:toshiba cái bọn tờ oa hôn nhân khốn nạn!
 

hxduong

Xe lăn
Biển số
OF-425553
Ngày cấp bằng
28/5/16
Số km
14,419
Động cơ
837,613 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
E có câu chuyện khổ tâm mãi chưa tìm được người tháo gỡ. Nay bú đá lên giãi bày với các cụ, hi vọng não nảy được tí mầm đá
Chuyện là thế này:
E với cô vợ cũ ly hôn được chừng 7-8 năm, cô ý nuôi con. Từ lúc 2-3 tuổi nó đã theo e, không theo mẹ ( 1 phần vì nó tu sữa ngoài - Chủ yếu e pha, hay thức đêm chơi 1 mình- chủ yếu e dậy và hát ru nó ngủ, chắc cả đời thơ ấu có mỗi tiếng ru của e với tiếng leng keng AOE lúc e vừa bế nó vừa chơi là nó ấn tượng nhất) . Nhưng lúc ly hôn, con còn nhỏ nên buộc phải theo mẹ, chu cấp tùy cha ( Vì lúc đó mẹ bé có 1 daddy -tiền nhiều, có cả quyền nữa- đỡ ngực, cũng chính là nguyên nhân tan vỡ khi lúc cô ta bầu, e thì điên cuồng cày cuốc chuẩn bị cho thành viên mới, và e vô tình phát hiện ra daddy đó bú ngực cô ý từ lúc lớp 8 tới tận khi có chồng, có con vẫn chưa dứt- Buồn.....)
Trong thời gian 5-6 năm gần đây, 1 năm cô ta chỉ cho e gặp con 2 lần - Tết và hè- Có năm chỉ có 1 lần- Vì từ khi con 5 tuổi, con đã biết kể nhiều thứ mỗi khi gặp bố, những thứ kiểu như: Mẹ với chú A, mẹ với chú B, bác C,.... Mẹ đi nhậu về mang đồ cho con, mẹ, chú tát con bằng cái chảo,v.v......
Lần nào gặp bố, 2 bố con đều khóc lúc chia tay, con không hề muốn rời xa e, không muốn sống cùng mẹ, cực kỳ sợ cuộc sống với mẹ.
Năm nay, con tròn 10, e làm đơn chuyển quyền nuôi con. Tòa yêu cầu e cung cấp chứng cứ chứng tỏ chị kia bạo hành, ngược đãi con hoặc không thể nuôi con.
Ngoài việc chị ta đang có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi với 1 người đang có gia đình khác, thì e không có yếu tố gì để chứng minh cả.
E có đề nghị tòa xét nguyện vọng của con e, và các chứng cứ do con của e cung cấp. Thẩm phán trả lời: Cháu còn nhỏ, dưới 18 tuổi nên mọi chứng cứ không được tính. Nguyện vọng của cháu không được xét, vì cháu vẫn đang ăn học, sinh hoạt cùng với mẹ bình thường.
Tòa yêu cầu e chứng minh bằng hình ảnh ngược đãi việc đối xử với con không tốt, điều này với e thì không thể: Bé nói- Mỗi lần đánh, bé hoặc bác D ( Là người đang sống như vợ chồng với mẹ bé) ra đóng cửa, hét to hàng xóm cũng không nghe thấy- Vậy e chứng mình bằng điều gì được đâu?.
Lần dịch gần nhất, cô ta vì điều kiện công việc, nên phải gửi bé sang nhà e hơn 1 tháng. Sau đó bé nhất quyết không về, liên tục hỏi e: Tại sao bố không nuôi con từ bé? Con sẽ không về với mẹ đâu,.....
Bé ở bên đó rất áp lực và kiểu như bị bạo hành tâm lý, hở 1 chút là bị đánh chửi, cứ có người hỏi bất cứ điều gì là toát hết mồ hôi, và thường tỏ ra sợ sệt. Mẹ bé chửi bé qua điện thoại mà đứng ở xa cũng nghe thấy: Mày thế này, mày thế nọ..... E thì chưa bao giờ gọi con là mày. Thậm chí SN con cô ta cũng cấm không cho e tổ chức lúc bé đang được gửi bên nhà e- Vì lý do, cô ta không tổ chức SN cho bé nhiều năm rồi.
Tất cả các yếu tố đó- kể cả tin nhắn cô ta chửi bới em qua Zalo vì e đã nhắn tin nói chuyện với con, để cô ta phát hiện được- Tòa - chính xác hơn là Thẩm phán nói là- không chấp nhận.
Và hôm nay, tòa (thẩm phán) gọi e lên, khuyên rút đơn về sau ~4 tháng thụ lý, chưa xét xử.
E cần lắm những lời khuyên, những lời tư vấn hoặc chia sẻ.
Và thực sự cần 1 luật sư có thể theo em tới cuối cùng vụ việc- E đã từng tới 2 công ty luật zời ơi ở HN, kết quả họ in cho e hóa đơn và những câu nói ít hơn lời các Luật sư ở trên mạng chia sẻ cho e. Không chịu nhận theo e tới cuối, chỉ thích tư vấn thôi ạ :D
Có phải thực sự e tới đường cùng? Có phải Tòa đã đứng trước cô kia? Tại sao tòa khuyên e rút đơn chứ không xét xử? Có ai hiểu và cảm nhận bé con của e đang sống như nào không? Có thật sự rằng về lý e đã thua (về tiền e chắc chắn thua rồi :( )?
Những lời kể của e, thông thường người ta sẽ nghĩ là khía cạnh chủ quan của e, nhưng thực sự còn nhiều thứ có thể còn hơn nữa mà e chưa được chứng kiến, chưa được bé thuật lại. Ngay cả việc cách đây mười mấy năm đã có daddy-baby là cặp đó, e nói mà nhiều người mỉa mai rằng e viện lý do để che giấu lỗi gì đó của mình: Ví dụ như cặp bồ, bạo lực,.... Sau đó, 4-5 năm sau e sống độc thân + với việc cô kia cặp bồ công khai ở cơ quan thì nhiều kẻ ồ, à,.....
Người quen của e sẽ đọc và biết được e là ai qua câu chuyện này, e không ngại chia sẻ, bởi việc quan trọng nhất đối với e bây giờ là cứu con của em khỏi cuộc sống áp lực mà bé đang phải gánh chịu.

Cụ nào văn tốt hơn có thể tóm lược lại cho mạch lạc, xúc tích, dễ hiểu và biết tới nơi, tới nhóm, diễn đàn có thể giúp em trong việc này thì cho e một lời nhắn ạ.

Cảm ơn các cụ đã chịu khó đọc các chia sẻ của em! Thực sự là 1 ngày buồn, và dài......
Con gái cụ à? Khổ thân :(
Riêng việc 1 năm vợ cũ cho cụ gặp con có 1 - 2 lần là quá láo toét.
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,412
Động cơ
784,843 Mã lực
Ly hôn lần đầu và xử truất quyền nuôi con nó khác nhau lắm cụ, trừ khi cả hai đồng thuận, còn nếu như ng mẹ phản đối thì ko phải cứ lời trẻ nói là trên hết, mà toà phải cân nhắc dựa trên chứng cứ mà các bên đưa ra. Lời trẻ em được đưa lên cân nhắc nhưng ko vì thế mà phớt lờ yêu cầu bằng chứng phải đc đệ trình
Vụ kiện đòi quyền nuôi con này thì nó mệt mỏi lắm, cụ chủ chắc cũng hết cách rồi nên mới lên đây nhờ tư vấn. :)
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Ôi cái chuyện nuôi con.Bạn em lôi ra kéo vào mãi mới giành từ vợ cũ được đấy.
Theo những gì em đã thấy thì phải chưởi:toshiba cái bọn tờ oa hôn nhân khốn nạn!
Giả dụ cụ đang nuôi con êm đẹp rồi tự dưng có ngày vợ cũ cụ gửi đơn lên toà và chả vì lí do (chả có bằng chứng) gì cụ bị mất quyền nuôi con. Thế cụ có nhảy dựng lên đâm đơn thưa kiện tế sống toà ko, hay lúc đó cụ lại bảo toà xử thế là nhân văn? Chả có ai khốn nạn, toà đứng giữa phải đảm bảo quyền lợi cả 2 bên chứ chả phải bên nào hót hay thì thiên vị.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
12,773
Động cơ
1,139,525 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Chào cụ chủ thớt

Bản chất pháp lý vụ này của Cụ là : Giành quyền nuôi con
Con trên 7 tuổi

Em tiếp cận từ góc độ thuần pháp lý nhé

Cụ sẽ được quyền nuôi con chỉ khi 1 trong các trường hợp sau:
1/ Mẹ cháu đồng ý giao quyền cho Cụ
2/ Mẹ cháu không đồng ý nhưng Cụ khởi kiện giành quyền nuôi con và Tòa xử Cụ thắng
3/ Mẹ cháu chết và Cụ đủ khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cháu phát triển bình thường

Tạm bỏ qua trường hợp 3
Trường hợp 1
Cụ và mẹ cháu có khả năng đối thoại với nhau không? Nếu không thì đã nhờ/thuê bên thứ 3 chưa?
Đừng vội vo tròn rằng mẹ cháu sẽ luôn từ chối, hãy cố gắng để cô ta cho biết quan điểm, lý do
(Cụ hiện nay thế nào? Công việc, thu nhập, có dính vào lô đề, cờ bạc, rượu chè hay đập/hít đá như cụ tự nhận đầu thớt không? Cụ có vợ mới chưa? Quan điểm, tính cách của vợ mới với con cũ thế nào? ...)
Có đối thoại thì mới nắm được thông tin để bước vào chiến đấu (khởi kiện) khi đối thoại thất bại

Trường hợp 2
Khởi kiện giành quyền nuôi con

Muốn khởi kiện (và kiện thành công) đòi quyền nuôi con, thì hồ sơ khởi kiện của Cụ phải chứng minh được các nội dung sau đây:

2.1 Điều kiện sống và phát triển của con (đang ở với mẹ) hiện nay là rất tệ, không đảm bảo sự phát triển bình thường của con về vật chất và tinh thần, cụ thể:
- con không được đi học
- con không được nuôi dưỡng bình thường (thiếu ăn, đói, suy dinh dưỡng...)
- con không được hòa nhập cộng đồng: bị nhốt, bị tách biệt cô lập, không được tham gia vui chơi giải trí bình thường ...
- con bị đánh đập, chửi mắng, xúc phạm và các hình thức ngược đãi thể xác tinh thần khác
- con bị ảnh hưởng nhân cách vì chung sống với các hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức như: cờ bạc, đĩ điếm, hút chích, trộm cắp, nợ nần ...

2.2 Mẹ của con không đảm bảo được về:
- Thu nhập để nuôi con
- Đạo đức để dạy con (chú ý, việc ngoại tình không được coi là căn cứ mạnh)
- Điều kiện, tình cảm để chăm sóc con (công việc có hay phải đi vắng nhà ko? Gia đình mới, con mới có làm triệt tiêu sự chăm sóc này không?

2.3 Cụ có đầy đủ khả năng về tài chính (việc làm, thu nhập) điều kiện chăm sóc (nhà cửa ổn định, thời gian chăm sóc) và điều kiện giáo dục (cho con đi học đầy đủ, Cụ không có dính tệ nạn gì...) VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÀY CỦA CỤ RÕ RÀNG LÀ SẼ TỐT HƠN CHO CON SO VỚI CUỘC SỐNG HIỆN NAY

Ý kiến của con lớn hơn 7 tuổi sẽ được tòa cân nhắc xem xét


Khi Cụ chuẩn bị đủ được các nội dung trên (đã khởi kiện, nêu cái gì thì phải có chứng cứ chứng minh cái đó nhé) thì nộp đơn khởi kiện lên Tòa

Còn Cụ chỉ gữi mỗi cái đơn, chả có nội dung nào đi kèm thì Bố Tòa cũng không bênh Cụ được

Đừng vội nghĩ chuyện tiền này nọ, trước hết mình vào trận phải đủ súng ống đã, chứ tay không thì có tiền giời

Ở trên Cụ bảo đã gặp mấy Cty Luật chỉ nhăm nhăm tư vấn thu tiền mà không làm giúp Cụ, Cụ lên hỏi online
Thế khi cụ đi tư vấn, cụ chuẩn bị được những thông tin cụ thể chưa? Luật sư và Bác sỹ cũng tương tự, khám bệnh phải chiếu chụp chẩn đoán, xử lý sự vụ phải theo văn bản hồ sơ, thì mới tư vấn cặn kẽ chính xác được

Với những gì Cụ chia sẻ thì em cũng chia sẻ như trên
Nếu Cụ không chê, em sẵn sàng tặng Cụ 1 buổi cafe 3 tiếng tư vấn cặn kẽ tới Cụ, hoàn toàn free để Cụ có thêm 1 góc nhìn
 
Chỉnh sửa cuối:

hxduong

Xe lăn
Biển số
OF-425553
Ngày cấp bằng
28/5/16
Số km
14,419
Động cơ
837,613 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ôi cái chuyện nuôi con.Bạn em lôi ra kéo vào mãi mới giành từ vợ cũ được đấy.
Theo những gì em đã thấy thì phải chưởi:toshiba cái bọn tờ oa hôn nhân khốn nạn!
Quan trọng nhất là đứa trẻ thì nguyện vọng của nó lại không đc quan tâm :(
 

bimbim71

Xe điện
Biển số
OF-298980
Ngày cấp bằng
18/11/13
Số km
4,310
Động cơ
335,259 Mã lực
Giả dụ cụ đang nuôi con êm đẹp rồi tự dưng có ngày vợ cũ cụ gửi đơn lên toà và chả vì lí do (chả có bằng chứng) gì cụ bị mất quyền nuôi con. Thế cụ có nhảy dựng lên đâm đơn thưa kiện tế sống toà ko, hay lúc đó cụ lại bảo toà xử thế là nhân văn? Chả có ai khốn nạn, toà đứng giữa phải đảm bảo quyền lợi cả 2 bên chứ chả phải bên nào hót hay thì thiên vị.
Thưa cụ:Lý thuyết thì mãi màu xanh,còn cây đời nó khác lắm.Đoạn trường ai trải mới hay!
 

hxduong

Xe lăn
Biển số
OF-425553
Ngày cấp bằng
28/5/16
Số km
14,419
Động cơ
837,613 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
hốc,hốc và hốc.Có lão áo thụng còn đòi chén cả đương sự!
Cũng không nói thế đc cụ khi không có bằng chứng. Nhưng trong các cuộc chiến thì cuộc chiến giành quyền nuôi con luôn là cuộc chiến dễ gây tổn thương nhất - cho mọi phía.
 
Chỉnh sửa cuối:

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,703
Động cơ
-331,799 Mã lực
Thuê thám tử là nhanh gọn nhất.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top