[Funland] Vì sao room tín dụng hết mà lãi suất huy động lại tăng?

chukienden

Xe buýt
Biển số
OF-63453
Ngày cấp bằng
6/5/10
Số km
546
Động cơ
440,750 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Liên quan tới nhiều thứ năm. Do cách điều tiết vĩ mô của QH, CP nữa
 

tieudaovnt

Xe tăng
Biển số
OF-371193
Ngày cấp bằng
22/6/15
Số km
1,805
Động cơ
271,915 Mã lực
Cung tiền M2 liên quan chặt chẽ đến GDP mà, hiện GDP giá hiện hành của VN khoảng 10 tr tỉ vnd, cung tiền M2 khoảng 13 tr tỉ, tỉ lệ khoảng 130%, tương đương nhiều nước đang phát triển tỉ lệ dao động 120-150% . Mỗi năm cung tiền tăng cũng cỡ 10-15% đấy, vì thường sẽ tính lượng tăng GDP 7-8% cộng với lạm phát kì vọng 4%, tổng cần bơm hàng năm khoảng 12% là hợp lí, nếu trên thì chứng tỏ lạm phát cao hoặc GDP tăng tính chưa đầy đủ, tham nhũng, văn hoá cửa sau của VN phổ biến đến kinh ngạc nên việc GDP đánh giá không thể chính xác cũng là thường, nhưng xu hướng tăng giảm dựa trên số liệu công khai cho thấy tốc độ thôi, chứ bảo để nói chính xác rất khó. Kể như các cụ đi đám cưới, ma chay, thăm nom cái gì cũng phong bì, mà tiền luân chuyển có nghĩa là giao dịch, mà giao dịch tính vào tổng chi tiêu quốc gia, mà chi tiêu quốc gia, bán lẻ là thành phần chính của GDP, mà cái phong bì này sao ai đo đếm được, mà phần này chiếm tới 10-15% chi tiêu của nhiều người vì cả tháng chỉ cưới xin, hiếu hỉ…. , thế tính GDP làm sao chính xác. Nước khác người ta tặng qua, mua bán siêu thị có hoá đơn ít nhất còn lượng hoá cơ bản được.
Tóm lạ cần duy trì lượng cung tiền phù hợp cho pt kinh tế, nếu không cho vay ra được, để ls quá cao rất dễ suy thoái kinh tế, kinh tế chậm lại. Nên nhà nước sẽ cố gắng giữ ổn định ls cơ sở ổn định. Nếu cung tiền tăng lên, tín dụng tăng lên ( nhiều ông muốn nới tín dụng) nhưng GDP tăng vẫn thế thì dễ lạm phát lên rất cao. Chưa kể còn liên quan tỉ giá, VN đất nước gia công, nên giữ tỉ giá tăng vừa phải chứ VND tăng giá lên thì cũng rất khoai cho sx.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mainboard To_oT

Xe hơi
Biển số
OF-791677
Ngày cấp bằng
28/9/21
Số km
183
Động cơ
23,848 Mã lực
Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đang tụt nhanh theo cấp số nhân?
Kể từ sau ngày 22/8 không còn công bố nữa sau khi số liệu cuối cùng này đột nhiên tụt mạnh ~7B$ sáng với tháng trước.
Đồ thị khoảng 6 tháng liền trước cho thấy tháng sau luôn tụt gấp đôi so với tháng trước.
Cộng thêm các dấu hiệu rất giống Lào real hồi hè.

Ở Lào, khan hiếm xăng dầu bắt đầu khá sớm, từ cuối tháng 3, khi các cây xăng trong tỉnh Luang Namtha đóng cửa vì hết xăng, sau đó là Pakse và Savannakhet, trước khi lan tới Vientiane vào chiều 9-5, tờ Laotian Times 10-5 cho biết.

Lào chọn cách đối phó thế nào với vấn nạn giá xăng dầu, vốn nhập khẩu toàn bộ, cứ tăng mãi? Laotian Times 15-3 loan báo chính phủ chọn phương án điều chỉnh giá hằng tuần thay vì hai tuần như trước kia, theo lời Bộ trưởng Công thương Khampheng Saysompheng.

Dễ hiểu là Lào khó khăn hơn do những vấn đề tài chính đã kéo dài của chính phủ nước này, như thể hiện qua tin sau trên Laotian Times ngày 27-6: “Theo Bộ trưởng [Tài chính] Bounchom [Ubonpaseuth], chính phủ đã mở một hạn mức tín dụng cho Tổng công ty Nhiên liệu quốc gia Lào để mua khoảng 200 triệu lít nhiên liệu”.

Có thể thấy, vấn đề của mọi vấn đề là do Chính phủ Lào không sẵn ngoại tệ để nhập xăng dầu, loay hoay mãi nên giờ mới mở được một bảo đảm tín dụng 102 triệu USD nhằm nhập xăng dầu để “giải nhiệt” cơn khát.

Có thể dò thêm thông tin bổ sung: đánh giá tín nhiệm của Fitch với Lào là CCC, tức xuất hiện khả năng vỡ nợ, kèm bình luận “trao đổi ngoại hối đã trở nên hạn chế”.

Ngân hàng TMCP Việt Nam tổ chức họp khẩn với các Ngân hàng nhà nước về vấn đề thanh khoản

Ngày 4/11 (Reuters) - Ngân hàng trung ương Việt Nam đã tổ chức các cuộc họp khẩn cấp trong tuần này với các ngân hàng thương mại để thảo luận về thanh khoản trong hệ thống, hai nguồn tin cho biết với Reuters hôm thứ Sáu, do các bên cho vay phải đối mặt với áp lực từ việc thắt chặt các điều kiện tín dụng và lãi suất cao hơn.

Một trong những nguồn thạo tin về vấn đề này, xin được giấu tên vì thông tin được bảo mật, cho biết Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức ba cuộc họp với hơn chục ngân hàng trong tuần này, để giải quyết "khó khăn" cho một số ngân hàng. người cho vay để tiếp cận đủ thanh khoản và về tiền gửi trong hệ thống.

NHNN đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận về các cuộc họp.

Áp lực đang gia tăng trong bối cảnh một cuộc đàn áp chống tham nhũng tấn công vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam và đóng băng thị trường nợ vốn đang thúc đẩy thị trường nhà ở.

Hai nguồn tin cho biết các cuộc thảo luận với các ngân hàng tập trung vào tính thanh khoản, với một trong số họ nhấn mạnh rằng các cuộc đàm phán cũng đề cập đến mức trái phiếu doanh nghiệp mà các bên cho vay nắm giữ trong sổ sách của họ.

Theo ủy ban kinh tế của Quốc hội, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang được các nhà đầu tư theo dõi chặt chẽ khi 375 nghìn tỷ đồng (15 tỷ USD) nợ bất động sản sẽ đáo hạn vào năm 2025, theo ủy ban kinh tế của Quốc hội và các nhà chức trách đã hạn chế tái cấp vốn cho nó.

Trái phiếu doanh nghiệp trị giá hàng tỷ đồng đã được mua lại trong những tuần gần đây sau vụ bắt bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Holdings có trụ sở tại TP HCM, vì nghi ngờ gian lận thị trường trái phiếu. Lan không đưa ra bình luận công khai nào về cáo buộc này.

Điều đó cũng theo sau việc thắt chặt các quy tắc đặt trái phiếu công ty vào tháng 9.

Đổi lại, việc tranh giành tiền đã góp phần khiến thị trường chứng khoán (.VNI) và khiến tiền đồng giảm 6% trong ba tháng.
[/QUOTE]
 

sonmh

Xe tải
Biển số
OF-795369
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
262
Động cơ
20,518 Mã lực
Tuổi
37
Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đang tụt nhanh theo cấp số nhân?
Kể từ sau ngày 22/8 không còn công bố nữa sau khi số liệu cuối cùng này đột nhiên tụt mạnh ~7B$ sáng với tháng trước.
Đồ thị khoảng 6 tháng liền trước cho thấy tháng sau luôn tụt gấp đôi so với tháng trước.
Cộng thêm các dấu hiệu rất giống Lào real hồi hè.

Ở Lào, khan hiếm xăng dầu bắt đầu khá sớm, từ cuối tháng 3, khi các cây xăng trong tỉnh Luang Namtha đóng cửa vì hết xăng, sau đó là Pakse và Savannakhet, trước khi lan tới Vientiane vào chiều 9-5, tờ Laotian Times 10-5 cho biết.

Lào chọn cách đối phó thế nào với vấn nạn giá xăng dầu, vốn nhập khẩu toàn bộ, cứ tăng mãi? Laotian Times 15-3 loan báo chính phủ chọn phương án điều chỉnh giá hằng tuần thay vì hai tuần như trước kia, theo lời Bộ trưởng Công thương Khampheng Saysompheng.

Dễ hiểu là Lào khó khăn hơn do những vấn đề tài chính đã kéo dài của chính phủ nước này, như thể hiện qua tin sau trên Laotian Times ngày 27-6: “Theo Bộ trưởng [Tài chính] Bounchom [Ubonpaseuth], chính phủ đã mở một hạn mức tín dụng cho Tổng công ty Nhiên liệu quốc gia Lào để mua khoảng 200 triệu lít nhiên liệu”.

Có thể thấy, vấn đề của mọi vấn đề là do Chính phủ Lào không sẵn ngoại tệ để nhập xăng dầu, loay hoay mãi nên giờ mới mở được một bảo đảm tín dụng 102 triệu USD nhằm nhập xăng dầu để “giải nhiệt” cơn khát.

Có thể dò thêm thông tin bổ sung: đánh giá tín nhiệm của Fitch với Lào là CCC, tức xuất hiện khả năng vỡ nợ, kèm bình luận “trao đổi ngoại hối đã trở nên hạn chế”.

Ngân hàng TMCP Việt Nam tổ chức họp khẩn với các Ngân hàng nhà nước về vấn đề thanh khoản

Ngày 4/11 (Reuters) - Ngân hàng trung ương Việt Nam đã tổ chức các cuộc họp khẩn cấp trong tuần này với các ngân hàng thương mại để thảo luận về thanh khoản trong hệ thống, hai nguồn tin cho biết với Reuters hôm thứ Sáu, do các bên cho vay phải đối mặt với áp lực từ việc thắt chặt các điều kiện tín dụng và lãi suất cao hơn.

Một trong những nguồn thạo tin về vấn đề này, xin được giấu tên vì thông tin được bảo mật, cho biết Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức ba cuộc họp với hơn chục ngân hàng trong tuần này, để giải quyết "khó khăn" cho một số ngân hàng. người cho vay để tiếp cận đủ thanh khoản và về tiền gửi trong hệ thống.

NHNN đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận về các cuộc họp.

Áp lực đang gia tăng trong bối cảnh một cuộc đàn áp chống tham nhũng tấn công vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam và đóng băng thị trường nợ vốn đang thúc đẩy thị trường nhà ở.

Hai nguồn tin cho biết các cuộc thảo luận với các ngân hàng tập trung vào tính thanh khoản, với một trong số họ nhấn mạnh rằng các cuộc đàm phán cũng đề cập đến mức trái phiếu doanh nghiệp mà các bên cho vay nắm giữ trong sổ sách của họ.

Theo ủy ban kinh tế của Quốc hội, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang được các nhà đầu tư theo dõi chặt chẽ khi 375 nghìn tỷ đồng (15 tỷ USD) nợ bất động sản sẽ đáo hạn vào năm 2025, theo ủy ban kinh tế của Quốc hội và các nhà chức trách đã hạn chế tái cấp vốn cho nó.

Trái phiếu doanh nghiệp trị giá hàng tỷ đồng đã được mua lại trong những tuần gần đây sau vụ bắt bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Holdings có trụ sở tại TP HCM, vì nghi ngờ gian lận thị trường trái phiếu. Lan không đưa ra bình luận công khai nào về cáo buộc này.

Điều đó cũng theo sau việc thắt chặt các quy tắc đặt trái phiếu công ty vào tháng 9.

Đổi lại, việc tranh giành tiền đã góp phần khiến thị trường chứng khoán (.VNI) và khiến tiền đồng giảm 6% trong ba tháng.
[/QUOTE]
Vậy tình hình khan hiếm xăng của VN hiện tại là do ko có đô (hoặc đang thắt chặt chi tiêu đồng đô) nên nhập khẩu nhỏ giọt dẫn tới thiếu xăng hở cụ.
 

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
604
Động cơ
448,121 Mã lực
Vậy tình hình khan hiếm xăng của VN hiện tại là do ko có đô (hoặc đang thắt chặt chi tiêu đồng đô) nên nhập khẩu nhỏ giọt dẫn tới thiếu xăng hở cụ.
[/QUOTE]
Em nghĩ không phải. Qua đọc báo đâu đó nói tháng 10 nhập 601,8 nghìn tấn dầu ~ 380 triệu $ . Con số không lớn lắm.

Em nghĩ là do tỉ giá tăng chăng? Trong khi giá trong nước điều chỉnh chậm dẫn đến rủi ro cao , cty nhập ít đi.
 

Mainboard To_oT

Xe hơi
Biển số
OF-791677
Ngày cấp bằng
28/9/21
Số km
183
Động cơ
23,848 Mã lực
Vậy tình hình khan hiếm xăng của VN hiện tại là do ko có đô (hoặc đang thắt chặt chi tiêu đồng đô) nên nhập khẩu nhỏ giọt dẫn tới thiếu xăng hở cụ.
Từ 15h chiều nay 11/11, giá xăng E5 RON 92 tăng lên mức 22.711 đồng/lít; giá xăng RON 95-III là 23.867 đồng/lít. Thế nhưng theo ghi nhận của PV Infonet, tại một số cây xăng trên địa bàn TP Hà Nội vẫn đông đúc, người dân vẫn phải xếp hàng dài chờ mua xăng.
Cả ô tô, xe máy đều xếp hàng dài trước cây xăng chờ mua.
Tại cây xăng trên đường Dương Đình Nghệ lúc 16h15' chiều 11/11, các phương tiện xếp hàng dài nối đuôi nhau chờ đến lượt.
Điều đáng nói là, dù giá xăng đã tăng nhưng cây xăng trên đường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm lúc 16h30' chiều nay 11/11 vẫn đóng cửa.
Một cây xăng trên đường Phạm Văn Đồng treo thông báo "chờ nhập hàng", "hết xăng".
Tương tự, tại cây xăng trên đường Lê Quang đạo cũng đóng cửa im lìm.
Đại diện một cây xăng đóng cửa trên đường Phạm Văn Đồng cho biết, những ngày này họ rất khó nhập hàng.
Theo ghi nhận của PV, trong chiều 11/11, những cây xăng mở cửa bán hàng đều rất đông khách.
Có những chỗ, người dân vẫn phải xếp hàng dài chờ từ 30 đến 40 phút để đổ xăng.
Tại cây xăng trên đường Hoàng Quốc Việt cũng trong cảnh tương tự, người dân nối đuôi nhau chờ đến lượt.
Việc khan hiếm nguồn cung xăng dầu xảy ra trong thời gian gần đây khiến nhiều cây xăng không nhập được hàng để bán. Và người dân mỗi lần mua xăng phải xếp hàng chờ rất lâu, thậm chí có cây xăng còn hạn chế mức bán, mỗi lần chỉ đổ từ 30 - 50 nghìn đồng/xe máy...
 

hoanguyenucesh

Xe hơi
Biển số
OF-93585
Ngày cấp bằng
1/5/11
Số km
107
Động cơ
401,493 Mã lực
Cung tiền M2 liên quan chặt chẽ đến GDP mà, hiện GDP giá hiện hành của VN khoảng 10 tr tỉ vnd, cung tiền M2 khoảng 13 tr tỉ, tỉ lệ khoảng 130%, tương đương nhiều nước đang phát triển tỉ lệ dao động 120-150% . Mỗi năm cung tiền tăng cũng cỡ 10-15% đấy, vì thường sẽ tính lượng tăng GDP 7-8% cộng với lạm phát kì vọng 4%, tổng cần bơm hàng năm khoảng 12% là hợp lí, nếu trên thì chứng tỏ lạm phát cao hoặc GDP tăng tính chưa đầy đủ, tham nhũng, văn hoá cửa sau của VN phổ biến đến kinh ngạc nên việc GDP đánh giá không thể chính xác cũng là thường, nhưng xu hướng tăng giảm dựa trên số liệu công khai cho thấy tốc độ thôi, chứ bảo để nói chính xác rất khó. Kể như các cụ đi đám cưới, ma chay, thăm nom cái gì cũng phong bì, mà tiền luân chuyển có nghĩa là giao dịch, mà giao dịch tính vào tổng chi tiêu quốc gia, mà chi tiêu quốc gia, bán lẻ là thành phần chính của GDP, mà cái phong bì này sao ai đo đếm được, mà phần này chiếm tới 10-15% chi tiêu của nhiều người vì cả tháng chỉ cưới xin, hiếu hỉ…. , thế tính GDP làm sao chính xác. Nước khác người ta tặng qua, mua bán siêu thị có hoá đơn ít nhất còn lượng hoá cơ bản được.
Tóm lạ cần duy trì lượng cung tiền phù hợp cho pt kinh tế, nếu không cho vay ra được, để ls quá cao rất dễ suy thoái kinh tế, kinh tế chậm lại. Nên nhà nước sẽ cố gắng giữ ổn định ls cơ sở ổn định. Nếu cung tiền tăng lên, tín dụng tăng lên ( nhiều ông muốn nới tín dụng) nhưng GDP tăng vẫn thế thì dễ lạm phát lên rất cao. Chưa kể còn liên quan tỉ giá, VN đất nước gia công, nên giữ tỉ giá tăng vừa phải chứ VND tăng giá lên thì cũng rất khoai cho sx.
Như cụ nói cần điều tiết giảm lượng tiền ở thị trường khi cần thiết, vậy tại sao ngân hàng phải huy động cao ( mua vào cao) mà lại ko bán ra thị trường ( cho vay) như vậy có phải vô lý? Hay đang có vấn đề khuất tất?
 

tieudaovnt

Xe tăng
Biển số
OF-371193
Ngày cấp bằng
22/6/15
Số km
1,805
Động cơ
271,915 Mã lực
Như cụ nói cần điều tiết giảm lượng tiền ở thị trường khi cần thiết, vậy tại sao ngân hàng phải huy động cao ( mua vào cao) mà lại ko bán ra thị trường ( cho vay) như vậy có phải vô lý? Hay đang có vấn đề khuất tất?
Nguyên nhân các chuyên gia chỉ ra khá chi tiết, đầu tư công đang tắc 900k tỉ, bán usd thu tiền đồng về đang ôm 600k tỉ ( 27 tỉ usd) nằm ở NHNN, khiến M2 đột ngột giảm mạnh, hiện cung tiền M2 năm nay đến hiện tại sụt về chỉ tăng 3%, trong khi gdp tăng 8%, lạm phát 4%, vòng quay tiền phục hồi yếu và đứt gãy, nên M2 thiếu hụt khoảng 9-10% so với bình thường, nhưng lại ko dám bơm ra mạnh vì tỷ giá , fed tăng ls.
Nên khắp nơi thiếu vốn, một phần nữa là khủng hoảng thanh khoản do bondrun, fundrun ở nhiều cty, NH, đẩy nhiều ngân hàng thanh khoản yếu, buộc phải tăng Ls ngắn hạn, kèm vay mượn liên ngân hàng, Nhnn để cấp bù thanh khoản tăng đột ngột do ae phát hiện các loại TP NH, TP DN, chứng chỉ quĩ, chứng chỉ tiền gửi… chứa nhiều rủi ro, việc tăng ls nhanh và mạnh càng làm cho việc bán tháo tp, cc quĩ mạnh hơn vì ls thấp hơn tiết kiệm, thành vòng xoáy mất thanh khoản lan rộng.
Một quan điểm nữa là các ae hồ sơ đẹp vay hết hạn mức tín dụng rồi, giờ dòng tiền yếu, NH không cho vay thêm được, còn ae nào hs xấu áp lực vốn buộc phải vay NH ls cao. Có bơm tiền vào cũng chả ai vay ls thấp được.
 

Thắng ShiinHan

Xe đạp
Biển số
OF-820218
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
39
Động cơ
358 Mã lực
Tuổi
26
Như cụ nói cần điều tiết giảm lượng tiền ở thị trường khi cần thiết, vậy tại sao ngân hàng phải huy động cao ( mua vào cao) mà lại ko bán ra thị trường ( cho vay) như vậy có phải vô lý? Hay đang có vấn đề khuất tất?
ý kiến cá nhân của em, giảm lượng tiền ngoài thị trường thì ngân hàng tăng lãi suất huy động và lãi suất cho vay nhằm mục đích hạn chế dân đi vay tiền và ngược lại thì tăng tiền gửi tiết kiệm ngân hàng. để nguồn tiền đổ lại vào ngân hàng, kìm hãm lạm phát cụ ạ.
 

hoanguyenucesh

Xe hơi
Biển số
OF-93585
Ngày cấp bằng
1/5/11
Số km
107
Động cơ
401,493 Mã lực
ý kiến cá nhân của em, giảm lượng tiền ngoài thị trường thì ngân hàng tăng lãi suất huy động và lãi suất cho vay nhằm mục đích hạn chế dân đi vay tiền và ngược lại thì tăng tiền gửi tiết kiệm ngân hàng. để nguồn tiền đổ lại vào ngân hàng, kìm hãm lạm phát cụ ạ.
Vậy ngân hàng chịu lỗ trả tiền huy động vốn còn lại để tiền ngồi ko à cụ
 

Thắng ShiinHan

Xe đạp
Biển số
OF-820218
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
39
Động cơ
358 Mã lực
Tuổi
26
Vậy ngân hàng chịu lỗ trả tiền huy động vốn còn lại để tiền ngồi ko à cụ
mục đích là để kìm hãm lạm phát mà cụ, NHNN họ thiếu gì tiền. thu hồi về để giá trị đồng tiền tăng cao hơn rồi sau đó lại bơm tiền về lại thị trường để thúc đẩy kinh tế thôi cụ ạ
 

BIM_MEC

Xe máy
Biển số
OF-459334
Ngày cấp bằng
6/10/16
Số km
91
Động cơ
203,857 Mã lực
Tuổi
39
E nghĩ một phần do CASA thấp
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top