[Funland] Vì sao room tín dụng hết mà lãi suất huy động lại tăng?

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
604
Động cơ
448,121 Mã lực
Lãi suất huy động tăng, lãi suất liên ngân hàng qua đêm tăng ( 5.21% so với 1/8 là 4.18%) , chứng tỏ bank cần thêm tiền. Trong khi bank nào cũng kêu hết room tín dụng? Các cụ phân tích giúp.

 

khonglaaica

Xe điện
Biển số
OF-53234
Ngày cấp bằng
20/12/09
Số km
2,535
Động cơ
100,231 Mã lực
Nơi ở
Tuyệt tình cốc
Hết room là hết theo sự quản lý của NHNN không cho tăng trưởng thêm.
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
423
Động cơ
63,596 Mã lực
Tuổi
31
Em nghĩ là do các Bank chuẩn bị dc cấp nốt hạn mức còn lại của năm 2022. Nên cần huy động tiền để chuẩn bị giải ngân.
Thêm nữa là NHNN quy định từ 1/10/2022, tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn/ cho vay trung-dài hạn phải giảm từ 37% xuống 34% theo đúng lộ trình, mà tiền gửi ở VN chủ yếu là ngắn hạn dưới 6 tháng, còn Bank muốn cho vay BDS là có lợi nhất thì lại là các khoản vay trung/ dài hạn.
Nguồn huy động vốn trung/dài hạn của Bank Vietnam chủ yếu từ vay nc ngoài, mà gần đây FED tăng ls liên tục, thì việc vay nc ngoài là rất khó và ls cao hơn trc. Cụ để ý sẽ thấy ls các kỳ hạn từ 12 tháng trở lê tăng mạnh hơn ls kỳ hạn ngắn.
Feb tăng ls, thì NHNN muốn ổm định tỷ giá sẽ phải bán USD ra, thu tiền đồng về, vậy là thanh khoản ngắn hạn của tiền đồng tụt --> Bank tăng ls để huy động tiền gửi chứ.
Còn nguyên nhân nào nữa ko thì e cũng ko rõ :))
 

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
604
Động cơ
448,121 Mã lực
Em nghĩ là do các Bank chuẩn bị dc cấp nốt hạn mức còn lại của năm 2022. Nên cần huy động tiền để chuẩn bị giải ngân.
Thêm nữa là NHNN quy định từ 1/10/2022, tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn/ cho vay trung-dài hạn phải giảm từ 37% xuống 34% theo đúng lộ trình, mà tiền gửi ở VN chủ yếu là ngắn hạn dưới 6 tháng, còn Bank muốn cho vay BDS là có lợi nhất thì lại là các khoản vay trung/ dài hạn.
Nguồn huy động vốn trung/dài hạn của Bank Vietnam chủ yếu từ vay nc ngoài, mà gần đây FED tăng ls liên tục, thì việc vay nc ngoài là rất khó và ls cao hơn trc. Cụ để ý sẽ thấy ls các kỳ hạn từ 12 tháng trở lê tăng mạnh hơn ls kỳ hạn ngắn.
Feb tăng ls, thì NHNN muốn ổm định tỷ giá sẽ phải bán USD ra, thu tiền đồng về, vậy là thanh khoản ngắn hạn của tiền đồng tụt --> Bank tăng ls để huy động tiền gửi chứ.
Còn nguyên nhân nào nữa ko thì e cũng ko rõ :))
Cảm ơn cụ phân tích, em đã hiểu!

Nguồn vốn bank Vn đi vay nước ngoài này thuật ngữ kinh tế nó gọi là gì cụ nhỉ? Hay hình thức của nó ấy? Còn có vay trực tiếp của NHNN Vn ko cụ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Mochua

Xe máy
Biển số
OF-501236
Ngày cấp bằng
29/3/17
Số km
73
Động cơ
186,685 Mã lực
Tuổi
40
em hiểu thêm chút về tài chính, cảm ơn các cụ
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
423
Động cơ
63,596 Mã lực
Tuổi
31
Cảm ơn cụ phân tích, em đã hiểu!

Nguồn vốn bank Vn đi vay nước ngoài này thuật ngữ kinh tế nó gọi là gì cụ nhỉ? Hay hình thức của nó ấy? Còn có vay trực tiếp của NHNN Vn ko cụ?
Vay từ nguồn nước ngoài thì theo các HĐ vay vốn thôi ạ.
Có vay NHNN chứ cụ, cái này nó là công cụ của NHNN để điều tiết, gọi là kênh tái cấp vốn.
Các NHTM cũng có vay của nhau, báo cũng hay nói đến lãi suất qua đêm, LS liên ngân hàng ấy ạ.
Nhưng 2 kênh này thường là ngắn hạn.
 

chengon

Xe hơi
Biển số
OF-70084
Ngày cấp bằng
6/8/10
Số km
127
Động cơ
430,064 Mã lực
Nơi ở
quyết ko khai
Em nghĩ là do các Bank chuẩn bị dc cấp nốt hạn mức còn lại của năm 2022. Nên cần huy động tiền để chuẩn bị giải ngân.
Thêm nữa là NHNN quy định từ 1/10/2022, tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn/ cho vay trung-dài hạn phải giảm từ 37% xuống 34% theo đúng lộ trình, mà tiền gửi ở VN chủ yếu là ngắn hạn dưới 6 tháng, còn Bank muốn cho vay BDS là có lợi nhất thì lại là các khoản vay trung/ dài hạn.
Nguồn huy động vốn trung/dài hạn của Bank Vietnam chủ yếu từ vay nc ngoài, mà gần đây FED tăng ls liên tục, thì việc vay nc ngoài là rất khó và ls cao hơn trc. Cụ để ý sẽ thấy ls các kỳ hạn từ 12 tháng trở lê tăng mạnh hơn ls kỳ hạn ngắn.
Feb tăng ls, thì NHNN muốn ổm định tỷ giá sẽ phải bán USD ra, thu tiền đồng về, vậy là thanh khoản ngắn hạn của tiền đồng tụt --> Bank tăng ls để huy động tiền gửi chứ.
Còn nguyên nhân nào nữa ko thì e cũng ko rõ :))
em dân công nghệ gà mờ tài chính kinh tế
nhờ cụ phân tích sâu thêm ở đoạn cuối tại sao NHNN muốn ổn định tỷ giá thì phải bán USD ra và thu VNĐ về ko ạ
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
423
Động cơ
63,596 Mã lực
Tuổi
31
em dân công nghệ gà mờ tài chính kinh tế
nhờ cụ phân tích sâu thêm ở đoạn cuối tại sao NHNN muốn ổn định tỷ giá thì phải bán USD ra và thu VNĐ về ko ạ
Em sẽ giải thích theo kiểu trực quan, ngôn ngữ bình dân cho dễ hiểu thế này. VND thì chủ yếu là chỉ lưu hành ở VN thôi, nhưng USD thì có thể lưu hành khắp thế giới.
Lượng USD đang lưu hành ở VN nếu nó ổn định, thì đủ để đáp ứng nhu cầu $ của người dân và DN, nên tỷ giá ổn định. Tiền thì cũng như 1 loại hàng hóa thôi ạ, cung cầu gặp nhau tại giá.
Khi LS $ của các NH trên thế giới tăng, thì $ sẽ tìm đường để rời VN và gửi vào các NH nước ngoài --> Lượng USD lưu hành trong VN tụt đi, trong khi VND thì vẫn ở nguyên VN --> trong khi nhu cầu $ thì vẫn ko thay đổi, vậy tỷ giá $ ở VN sẽ tăng cao.

Để ổn định tỷ giá thì NHNN phải bán $ ra, thu tiền VND về, lượng $ lưu hành nhiều lên, VND ít đi thì tỷ giá giảm trở lại.
 

chengon

Xe hơi
Biển số
OF-70084
Ngày cấp bằng
6/8/10
Số km
127
Động cơ
430,064 Mã lực
Nơi ở
quyết ko khai
Em sẽ giải thích theo kiểu trực quan, ngôn ngữ bình dân cho dễ hiểu thế này. VND thì chủ yếu là chỉ lưu hành ở VN thôi, nhưng USD thì có thể lưu hành khắp thế giới.
Lượng USD đang lưu hành ở VN nếu nó ổn định, thì đủ để đáp ứng nhu cầu $ của người dân và DN, nên tỷ giá ổn định. Tiền thì cũng như 1 loại hàng hóa thôi ạ, cung cầu gặp nhau tại giá.
Khi LS $ của các NH trên thế giới tăng, thì $ sẽ tìm đường để rời VN và gửi vào các NH nước ngoài --> Lượng USD lưu hành trong VN tụt đi, trong khi VND thì vẫn ở nguyên VN --> trong khi nhu cầu $ thì vẫn ko thay đổi, vậy tỷ giá $ ở VN sẽ tăng cao.

Để ổn định tỷ giá thì NHNN phải bán $ ra, thu tiền VND về, lượng $ lưu hành nhiều lên, VND ít đi thì tỷ giá giảm trở lại.
À tức là chỗ "NHNN bán USD ra & thu VNĐ về" thì bán usd ở đây là bán usd cho các cá nhân & DN ở trong nước có nhu cầu phải không ạ, em cứ nghĩ bán ra thế giới ở đâu đâu :D
 
Chỉnh sửa cuối:

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
604
Động cơ
448,121 Mã lực
Em sẽ giải thích theo kiểu trực quan, ngôn ngữ bình dân cho dễ hiểu thế này. VND thì chủ yếu là chỉ lưu hành ở VN thôi, nhưng USD thì có thể lưu hành khắp thế giới.
Lượng USD đang lưu hành ở VN nếu nó ổn định, thì đủ để đáp ứng nhu cầu $ của người dân và DN, nên tỷ giá ổn định. Tiền thì cũng như 1 loại hàng hóa thôi ạ, cung cầu gặp nhau tại giá.
Khi LS $ của các NH trên thế giới tăng, thì $ sẽ tìm đường để rời VN và gửi vào các NH nước ngoài --> Lượng USD lưu hành trong VN tụt đi, trong khi VND thì vẫn ở nguyên VN --> trong khi nhu cầu $ thì vẫn ko thay đổi, vậy tỷ giá $ ở VN sẽ tăng cao.

Để ổn định tỷ giá thì NHNN phải bán $ ra, thu tiền VND về, lượng $ lưu hành nhiều lên, VND ít đi thì tỷ giá giảm trở lại.
Cty nào mà phát hành trái phiếu quốc tế, rồi đến hạn thanh toán lúc này cũng vỡ mồm cụ nhỉ.
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
9,060
Động cơ
482,923 Mã lực
Nơi ở
rừng
em dân công nghệ gà mờ tài chính kinh tế
nhờ cụ phân tích sâu thêm ở đoạn cuối tại sao NHNN muốn ổn định tỷ giá thì phải bán USD ra và thu VNĐ về ko ạ
Nhẽ nó giống như giá thịt nhợn, lúc đắt quá thì tv nhập lợn về, lúc nào hạ thì tv cấm nhập !
 

soc bo

Xe buýt
Biển số
OF-314484
Ngày cấp bằng
3/4/14
Số km
730
Động cơ
307,640 Mã lực
Em sẽ giải thích theo kiểu trực quan, ngôn ngữ bình dân cho dễ hiểu thế này. VND thì chủ yếu là chỉ lưu hành ở VN thôi, nhưng USD thì có thể lưu hành khắp thế giới.
Lượng USD đang lưu hành ở VN nếu nó ổn định, thì đủ để đáp ứng nhu cầu $ của người dân và DN, nên tỷ giá ổn định. Tiền thì cũng như 1 loại hàng hóa thôi ạ, cung cầu gặp nhau tại giá.
Khi LS $ của các NH trên thế giới tăng, thì $ sẽ tìm đường để rời VN và gửi vào các NH nước ngoài --> Lượng USD lưu hành trong VN tụt đi, trong khi VND thì vẫn ở nguyên VN --> trong khi nhu cầu $ thì vẫn ko thay đổi, vậy tỷ giá $ ở VN sẽ tăng cao.

Để ổn định tỷ giá thì NHNN phải bán $ ra, thu tiền VND về, lượng $ lưu hành nhiều lên, VND ít đi thì tỷ giá giảm trở lại.
cách giải thích của cụ dễ hiểu đó. trước em cứ mông lung cái này
 

soc bo

Xe buýt
Biển số
OF-314484
Ngày cấp bằng
3/4/14
Số km
730
Động cơ
307,640 Mã lực
Em sẽ giải thích theo kiểu trực quan, ngôn ngữ bình dân cho dễ hiểu thế này. VND thì chủ yếu là chỉ lưu hành ở VN thôi, nhưng USD thì có thể lưu hành khắp thế giới.
Lượng USD đang lưu hành ở VN nếu nó ổn định, thì đủ để đáp ứng nhu cầu $ của người dân và DN, nên tỷ giá ổn định. Tiền thì cũng như 1 loại hàng hóa thôi ạ, cung cầu gặp nhau tại giá.
Khi LS $ của các NH trên thế giới tăng, thì $ sẽ tìm đường để rời VN và gửi vào các NH nước ngoài --> Lượng USD lưu hành trong VN tụt đi, trong khi VND thì vẫn ở nguyên VN --> trong khi nhu cầu $ thì vẫn ko thay đổi, vậy tỷ giá $ ở VN sẽ tăng cao.

Để ổn định tỷ giá thì NHNN phải bán $ ra, thu tiền VND về, lượng $ lưu hành nhiều lên, VND ít đi thì tỷ giá giảm trở lại.
Có bao nhiêu tiền mặt đang lưu thông trong nền kinh tế?
Liên quan đến tiền mặt trong nền kinh tế, số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, đến cuối tháng 3, tổng phương tiện thanh toán (cung tiền M2) đã đạt trên 13,864 triệu tỷ đồng, tăng 3,45% so với cuối năm trước. Con số này chưa bao gồm các khoản phát hành giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác trong nước mua. Với tỷ trọng chiếm 11,37% tổng phương tiện thanh toán, lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế ước đạt trên 1,576 triệu tỷ đồng.
Dữ liệu cũ nhất được NHNN công bố cho thấy vào cuối tháng 4/2012, tổng phương tiện thanh toán đạt gần 3,185 triệu tỷ đồng. Trong đó tiền mặt lưu thông chiếm 11,81%, tương ứng quy mô 376.130 tỷ đồng.
Như vậy, trong gần 10 năm qua, tổng phương tiện thanh toán tăng thêm gần 10,68 triệu tỷ đồng, lên gấp 4,35 lần so với tháng 4/2012. Còn lượng tiền mặt lưu thông đã tăng thêm gần 1,2 triệu tỷ đồng, lên gấp 4,2 lần.
Cụ cho em hỏi từ 2012 đến nay tổng phương tiện thanh toán tăng hơn 4 lần thì có phải chính phủ đang in tiền ra nhiều ko
 

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
604
Động cơ
448,121 Mã lực
Có bao nhiêu tiền mặt đang lưu thông trong nền kinh tế?
Liên quan đến tiền mặt trong nền kinh tế, số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, đến cuối tháng 3, tổng phương tiện thanh toán (cung tiền M2) đã đạt trên 13,864 triệu tỷ đồng, tăng 3,45% so với cuối năm trước. Con số này chưa bao gồm các khoản phát hành giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác trong nước mua. Với tỷ trọng chiếm 11,37% tổng phương tiện thanh toán, lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế ước đạt trên 1,576 triệu tỷ đồng.
Dữ liệu cũ nhất được NHNN công bố cho thấy vào cuối tháng 4/2012, tổng phương tiện thanh toán đạt gần 3,185 triệu tỷ đồng. Trong đó tiền mặt lưu thông chiếm 11,81%, tương ứng quy mô 376.130 tỷ đồng.
Như vậy, trong gần 10 năm qua, tổng phương tiện thanh toán tăng thêm gần 10,68 triệu tỷ đồng, lên gấp 4,35 lần so với tháng 4/2012. Còn lượng tiền mặt lưu thông đã tăng thêm gần 1,2 triệu tỷ đồng, lên gấp 4,2 lần.
Cụ cho em hỏi từ 2012 đến nay tổng phương tiện thanh toán tăng hơn 4 lần thì có phải chính phủ đang in tiền ra nhiều ko
Kinh tế phát triển, nhu cầu hàng hóa trao đổi nhiều thì in tiền ra là đương nhiên.

Tiền mặt không phải là phương tiện duy nhất để thanh toán, nó còn nhiều cái khác tương đương mà em quên mất tên rồi.

Gdp 2012 mới có 150B$; lãi suất cao vút - chứng tỏ tiền khan hiếm. Em nghĩ đây là bối cảnh để hiểu vì sao nó tăng lên nhiều thế.

Năm 2022 đi đâu cũng chuyển khoản - giảm được đáng kể tiền mặt, tiện lợi, giảm chi phí - em mới thấy chủ trương số hóa bank nó tốt thế nào. Từ đó, đô la hóa với vàng hóa cũng giảm. Hay vai trò thanh toán của vàng và đô la giảm.
 

soc bo

Xe buýt
Biển số
OF-314484
Ngày cấp bằng
3/4/14
Số km
730
Động cơ
307,640 Mã lực
Kinh tế phát triển, nhu cầu hàng hóa trao đổi nhiều thì in tiền ra là đương nhiên.

Tiền mặt không phải là phương tiện duy nhất để thanh toán, nó còn nhiều cái khác tương đương mà em quên mất tên rồi.

Gdp 2012 mới có 150B$; lãi suất cao vút - chứng tỏ tiền khan hiếm. Em nghĩ đây là bối cảnh để hiểu vì sao nó tăng lên nhiều thế.

Năm 2022 đi đâu cũng chuyển khoản - giảm được đáng kể tiền mặt, tiện lợi, giảm chi phí - em mới thấy chủ trương số hóa bank nó tốt thế nào. Từ đó, đô la hóa với vàng hóa cũng giảm. Hay vai trò thanh toán của vàng và đô la giảm.
[/QUOT
Kinh tế phát triển, nhu cầu hàng hóa trao đổi nhiều thì in tiền ra là đương nhiên.

Tiền mặt không phải là phương tiện duy nhất để thanh toán, nó còn nhiều cái khác tương đương mà em quên mất tên rồi.

Gdp 2012 mới có 150B$; lãi suất cao vút - chứng tỏ tiền khan hiếm. Em nghĩ đây là bối cảnh để hiểu vì sao nó tăng lên nhiều thế.

Năm 2022 đi đâu cũng chuyển khoản - giảm được đáng kể tiền mặt, tiện lợi, giảm chi phí - em mới thấy chủ trương số hóa bank nó tốt thế nào. Từ đó, đô la hóa với vàng hóa cũng giảm. Hay vai trò thanh toán của vàng và đô la giảm.
lượng tiền của mình in ra còn liên quan đến tỉ giá với usd nữa chứ cụ.
 

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
604
Động cơ
448,121 Mã lực
Vâng. Thì tỉ giá cũng tăng mà chứ năm 2012, $ có 23.5k đâu. Tỉ giá Vn mình ko thả nổi, nguồn dự trữ dồi dào, dân ko dung $ để trao đổi nội địa nữa thì lo gì.
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
423
Động cơ
63,596 Mã lực
Tuổi
31
Vụ in tiền thì em ko có kiến thức, vì đây nó là nghiệp vụ chuyên biệt của NHNN. Nhưng theo em đoán thì nó liên quan mật thiết với % tăng trưởng GDP vì nó phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi, cụ nghe cái từ "phương tiện thanh toán" là cơ bản hiểu ý nghĩa của nó rồi đấy.

Nhưng cụ đừng nhầm việc đưa tiền ra lưu thông với in tiền là 1. Trừ những nước mà ngân sách mất khả năng thanh toán thì mới có chuyện in tiền ồ ạt để trả các khoản chi của CP.
NHNN đưa tiền ra lưu thông trong hoàn cảnh bình thường là phải sử dụng tiền có sẵn trong tk của NHNN để đưa ra thị trường qua các kênh như: mua $, mua vàng, mua trái phiếu CP (giấy nợ của CP), cho NHTM vay... Chứ ko phải là thích đưa ra thị trường bao nhiêu thì chỉ việc in ra đâu :))
Còn tiền ở đâu ra thì là từ thu ngân sách nhà nc, từ vay nợ công...
 

tuansonktkh

Xe hơi
Biển số
OF-196149
Ngày cấp bằng
29/5/13
Số km
113
Động cơ
327,349 Mã lực
Nơi ở
Chương Mỹ
Vụ in tiền thì em ko có kiến thức, vì đây nó là nghiệp vụ chuyên biệt của NHNN. Nhưng theo em đoán thì nó liên quan mật thiết với % tăng trưởng GDP vì nó phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi, cụ nghe cái từ "phương tiện thanh toán" là cơ bản hiểu ý nghĩa của nó rồi đấy.

Nhưng cụ đừng nhầm việc đưa tiền ra lưu thông với in tiền là 1. Trừ những nước mà ngân sách mất khả năng thanh toán thì mới có chuyện in tiền ồ ạt để trả các khoản chi của CP.
NHNN đưa tiền ra lưu thông trong hoàn cảnh bình thường là phải sử dụng tiền có sẵn trong tk của NHNN để đưa ra thị trường qua các kênh như: mua $, mua vàng, mua trái phiếu CP (giấy nợ của CP), cho NHTM vay... Chứ ko phải là thích đưa ra thị trường bao nhiêu thì chỉ việc in ra đâu :))
Còn tiền ở đâu ra thì là từ thu ngân sách nhà nc, từ vay nợ công...
Muốn biết NN in tiền ntn thì cứ ra bank rút tiền mà Bank cho 1 xấp tiền mới tinh còn nguyên dây đai trắng của NHNN rồi xem Series là biết NN in đến bn tiền rồi =)) =))
 

tuan281085

Xe cút kít
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-122267
Ngày cấp bằng
28/11/11
Số km
17,513
Động cơ
655,099 Mã lực
Nơi ở
Zalo, Viber, SMS, Call: 0909141129
Website
www.otofun.net
Muốn biết NN in tiền ntn thì cứ ra bank rút tiền mà Bank cho 1 xấp tiền mới tinh còn nguyên dây đai trắng của NHNN rồi xem Series là biết NN in đến bn tiền rồi =)) =))
In thì nằm trong kho rất nhiều, khi nào có lệnh mới đc tung ra cho dân tiêu.
Đây là ý hiểu của nhà cháu vì ko phải dân tài chính :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top