So thời điểm này thì khó vì nhiều quan điểm khác nhau, chỉ có chiến thực sự mới biết. Nhưng với đà phát triển như hiện nay, 20-30 năm nữa thằng Tàu thực sự là đáng sợ, thằng này đáng sợ vì nó vừa giỏi, vừa quyết tâm, vừa mọi.
1. Chiến tranh không có chữ Nếu, cụ đừng nếu - nếu ở đâyKhông ai dám nói TQ yếu về quân sự cả.
Tuy nhiên:
Năng lực QS của nhật được tính là Nhật tự có + Mẽo, trường hợp Mẽo không bảo kê, Nhật sẽ bung ra nhanh thôi vì làm chủ được công nghệ.
Vũ khí của Nhật luôn được kiểm định bằng thực chiến, vũ khí của TQ là lệ thuộc; chắp vá, vẫn khá mơ hồ.
Nga, TQ vẫn loay hoay chưa có nổi 1 tàu sân bay ra hồn, người Nhật đã bơi nó ra bể cách đây 70 niên rồi.
Tỉnh lại đi Cụ.
Nhật sở hữu F35 khi nào thế cụ ?Nhật tham gia dự án phát triển tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F35 và sở hữu F35 rồi cho nên ngại gì chứ????
đây cụ êiNhật sở hữu F35 khi nào thế cụ ?
1. Chuẩn cụ, qua bên Vân Nam hay Quảng tây, đất đai không khác gì Sơn la với Lai châu, TQ không thể tự cung được một số mặt hàng, tiêu biểu tinh bột sắn, từ Tây Ninh xuất qua móng cái, sắn miền nam và miền trung là loại cao sản, củ to như phích, Mấy năm nay dân Hà giang còn xuất ngược ít cam sang TQ, chưa kể Thanh Long , TQ trồng 20 000 ha , nhưng tèo téo teo, quả ăn nhạt thếch , mùa đông sương muối rụng lả tả và da nhăn nheo như *** ông lão. Nên mỗi tuần vẫn có hàng chục cont vận chuyển đường sắt mặt hàng này, Riêng mặt hàng đường thì thiếu do mía thiếu có điều đường việt nam đắt quá, Năm 2014 -2015 , mỗi ngày em bốc 1000 tấn đường xuất qua bển, TQ vẫn cần Việt Nam cung ứng nông sản vì không thể mua của ai khác, Thái lan hay campuachia là 2 lựa chọn có điều không có biên giới bộ , Chỉ cần Nông dân việt nam chăm chỉ thì TQ không còn cửa xuất sang Việt Nam nông sản gì, mấy năm nay cà chua và khoai tây TQ dần vắng bóng, còn ít tỏi thôi.......1. Trung Quốc éo bao giờ trồng được các loại trái cây nông sản nhiệt đới cả, chỉ có khu vực hải nam là trồng được, nhưng để đáp ứng đủ nhu cầu cho thị trường 1,4 tỷ dân thì phải nhập khẩu, đó là điều chắc chắn hiện tại và tương lai điều phải nhập khẩu số lượng lớn.
2. Lao động chui ? Cụ vui lòng tìm hiểu số lượng người hết hợp đồng rồi trốn lại tiếp tục làm việc ở Hàn quốc, nhật bản. Làm chui hay làm chính ngạch thì mục đích chính vẫn là kiếm tiền cải thiện cuộc sống sao khi trở về Việt Nam
3. Việt Nam cải thiện chất lượng thì thị trường Trung Quốc vẫn là thị trường ưu tiên số 1 của nông sản Việt Nam, thuận lợi về giá cả, thời gian vận chuyển, ....
Đợt trung quốc cấm biên mấy năm trước, dân Việt Nam chưa ý kiến mà người Trung Quốc ở biên giới đa biểu tình, gây sức ép đòi chính quyền Trung Quốc phải mở biên trở lại, mỗi ngày cấm biên là người trung quốc ở biên giới mất 1 đống tiền.1. Chuẩn cụ, qua bên Vân Nam hay Quảng tây, đất đai không khác gì Sơn la với Lai châu, TQ không thể tự cung được một số mặt hàng, tiêu biểu tinh bột sắn, từ Tây Ninh xuất qua móng cái, sắn miền nam và miền trung là loại cao sản, củ to như phích, Mấy năm nay dân Hà giang còn xuất ngược ít cam sang TQ, chưa kể Thanh Long , TQ trồng 20 000 ha , nhưng tèo téo teo, quả ăn nhạt thếch , mùa đông sương muối rụng lả tả và da nhăn nheo như *** ông lão. Nên mỗi tuần vẫn có hàng chục cont vận chuyển đường sắt mặt hàng này, Riêng mặt hàng đường thì thiếu do mía thiếu có điều đường việt nam đắt quá, Năm 2014 -2015 , mỗi ngày em bốc 1000 tấn đường xuất qua bển, TQ vẫn cần Việt Nam cung ứng nông sản vì không thể mua của ai khác, Thái lan hay campuachia là 2 lựa chọn có điều không có biên giới bộ , Chỉ cần Nông dân việt nam chăm chỉ thì TQ không còn cửa xuất sang Việt Nam nông sản gì, mấy năm nay cà chua và khoai tây TQ dần vắng bóng, còn ít tỏi thôi.......
2. Năm nay , Lạng sơn và Hà giang đưa nhiều lao động sang TQ làm việc bằng giấy thông hành, đây là thị trường cần lao động và không đòi hỏi kĩ thuật cao mà lương lại cao hơn tại VN, dân nghèo không có tiền vẫn qua dc ,khỏi chạy chọt , trước mặt nó giảm tải sức ép cho mấy tỉnh biên giới.....
Không ưa gì khựa nhưng phải nói nó cần mình thế mà nó vẫn ép ngược lại dc, cái quan trọng là chính quyền bên Việt Nam tham quá, chỉ nhăm nhe vặt dân buôn và dân sản xuất, chả tháo gỡ gì,
Cuối năm ngoái ngoài Móng cái lộn xộn , Ông công nhân TQ tát ông bốc vác Việt nam , thế éo nào mấy ông việt đánh chết ông TQ, báo hại bao doanh nghiệp bị chặn lại, sà lan ùn ứ , bên TQ thiếu hàng sx tết, bên VN thì háo tiền cuối năm, rốt cục mất nửa tháng, hai bên phong tỏa thông tin, không làm rùm beng, bên việt vác tiền qua đền ,
Trung quốc so với Nhật, nó đông hơn về số lượng là cái chắc chắn, mà máy bay nó cũng mua của Nga nhiều, nên cũng không thể xem nhẹ, Bây giờ là 2018 rồi..
Em nghĩ yếu tố lãnh đạo là đúng hơn."Sâu rễ bền gốc". Theo e mấu chốt căn bản để quốc gia thực sự vươn lên thành siêu cường là yếu tố con người. Ngươi dân NB và Đức, Mỹ có nhiều yếu phẩm chất tuyệt vời để quốc gia họ thống trị về kinh tế, quân sự.
Đến con tàu sân bay Liêu Ninh mà khựa mọi tự hào vốn là tàu Varyag của lienxo đóng tại ukraina, được mua lén vè mông má lại thành hàng TQ1. Chiến tranh không có chữ Nếu, cụ đừng nếu - nếu ở đây
2. Vũ khí Nhật thực chiến khi nào ? đừng đem mấy công nghệ từ WWII ra nhé, Công nghệ hiện tại khác xa bây giờ
3. Lấy mấy con tàu sân bay thế kỉ 20 ra để so sánh cụ thông minh quá nhỉ ? mấy con hàng không mẫu hạm của Nhật hiện tại chỉ cho trực thăng đậu được, không có khả năng đưa tiêm kích vào.
4. Trung Quốc chưa có nổi 1 tàu sân bay ra hồn ? Cụ đùa em em à
Hiện tại đang đóng thêm 2 con nửa vài năm nửa số lượng hàng không mẫu hạm trung quốc sẻ là con số 8.
Thằng nhà báo vừa dốt vừa viết kiểu một chiều, thậm chí còn nhét vào những thông tin vô kiểm chứng.Nhật Bản đang gánh chịu những hậu quả tiềm ẩn khi Mỹ chưa sẵn sàng cung cấp F-22 Raptor cho không quân nước này, đây là điều khiến Tokyo ngày càng bị Bắc Kinh bỏ xa về không lực.
Tạp chí The Diplomat mới đây có bài viết với tiêu đề “Nhật Bản mất ưu thế vượt trội về không quân như thế nào?”.
Theo bài viết, Nhật Bản cùng với Iran, Israel và Ảrập Xêút là một trong bốn quốc gia được Mỹ cho phép mua máy bay chiến đấu thế hệ 4 F-15J lần đầu tiên vào những năm 1980. Lúc đó, F-15J là chiến đấu cơ vượt xa tất cả các chiến đấu cơ khác của những nước láng giềng với Nhật Bản, ngoại trừ MIG-31 của Liên Xô và Su-27 cũng của nước này được triển khai từ năm 1985.
Với 200 chiến đấu cơ F15, Nhật Bản trở thành quốc gia sở hữu phi đội chiến đấu cơ lớn thứ 3 thế giới - vị trí đã được nước này giữ từ năm 1980, chỉ sau Mỹ và Liên Xô- hai nước gần như độc quyền sản xuất các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 và luôn hạn chế xuất khẩu dòng máy bay này.
Liên Xô từ lâu đã coi Nhật Bản - nước đồng minh của Mỹ - là đối thủ chính tiềm tàng tại khu vực Đông Á, bởi Tokyo chắc chắn sẽ can thiệp vào bất kỳ cuộc xung đột nào giữa hai siêu cường này thông qua sự hiện diện với số lượng lớn quân đội Mỹ tại đây. Tuy nhiên, chính sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991 đã phần nào khiến cho sức mạnh không quân của Nhật Bản suy giảm nhanh chóng, do không còn đối thủ cạnh tranh trực tiếp nên giảm mạnh đầu tư.
Liên Xô đã bị chia tách thành nhiều nền kinh tế thành viên và một số hệ thống vũ khí hiện đại có sức mạnh nhất thế giới, trong đó bao gồm các máy bay chiến đấu, đã bị đưa ra thị trường một cách rộng rãi khi nhiều quy định về hạn chế xuất khẩu bị loại bỏ. Điều này giúp một quốc gia được hưởng lợi đặc biệt, đó là Trung Quốc.
Từ năm 1980, Trung Quốc luôn nỗ lực để phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 3 và có thể đến cuối năm 1990, nước này đã bắt đầu nghiên cứu thế hệ thứ 4. Trung Quốc đã mua tới 150 chiếc máy bay chiến đấu Su-27 và Su-30 Flanker, loại máy bay có thể làm lu mờ khả năng của F-15C và F-15J mà Nhật Bản mua từ Mỹ.
Dựa trên những mẫu thiết kế các chiến đấu cơ này, Trung Quốc đã chế tạo ra hơn 300 máy bay chiến đấu J-11, gần như giống hệt máy bay chiến đấu của Liên Xô và bây giờ là Nga. Thực tế, những chiếc máy bay đầu tiên của Trung Quốc được tạo ra là từ Su-27 và F-15J bắt đầu có đối thủ cạnh tranh mới, trong bối cảnh Nhật Bản một thập kỷ tiếp theo đã rơi vào trạng thái bất lợi cả về công nghệ và số lượng trong lĩnh vực hàng không quân sự.
Ngày nay, rất ít người nghi ngờ về các máy bay chiến đấu hiện đại của Trung Quốc. Những chiến đấu cơ mạnh nhất của Nga như Su-35 thế hệ “4++” và J-20 thế hệ thứ 5 của Trung Quốc đã vượt xa F-15J của những năm 1970. Tuy nhiên, lực lượng chính của không lực Trung Quốc vẫn là J-11 thế hệ thứ 4, nên việc so sánh sức mạnh với nền tảng F-15 của Nhật Bản vẫn còn nhiều tranh cãi.
Lực lượng không quân của cả Trung Quốc và Nhật Bản hiện đều được tập trung nguồn lực đáng kể để phát triển và huấn luyện, tuy nhiên điểm chung là không có nhiều kinh nghiệm chiến đấu thực tế. Dù so với Nhật Bản, Trung Quốc dường như có chút kinh nghiệm hơn khi tham gia vào cuộc chiến không quân ngắn ngủi với Mỹ trên Bán đảo Triều Tiên, trong khi Nhật Bản chưa tham gia vào một cuộc chiến nào kể từ khi máy bay phản lực xuất hiện.
Tuy nhiên, điều này cho thấy sức mạnh so sánh về không lực giữa Nhật Bản và Trung Quốc chủ yếu sẽ được quyết bởi các yếu tố về công nghệ hơn là chất lượng phi công.
Một cuộc thử nghiệm liên quan tới khả năng chiến đấu giữa các máy bay Nga và Mỹ đã được tổ chức tại Ấn Độ năm 2004. Tại cuộc thử nghiệm này, các chiến đấu cơ Su-30 do phi công Ấn Độ điều khiển đã đối mặt với chiến đấu cơ hiện đại của Mỹ lúc đó là F-15C Eagle. Kết quả cho thấy Su-30 đã giành chiến thắng với tỷ lệ 9 thắng và 1 thua.
Chiến cơ của không lực Nhật Bản xét về khả năng gần giống với F-15C Eagle, trong khi J-11 của Trung Quốc tương đương với Su-30. Tuy nhiên, J-11 có thể triển khai các tên lửa không đối không R-27 và R-77 có thể tấn công từ khoảng cách 130 km và 110 km, tên lửa Trung Quốc tự sản xuất PL-12 cũng có tầm bắn 100km. Trong khi tên lửa với tầm bắn dài nhất mà F-15J có thể mang là AIM-120B chỉ có tầm bắn 75km.
Mỹ đã phát triển loại tên lửa hiện đại AIM-120C, song tên lửa này chỉ có thể triển khai cho các chiến đấu cơ tiên tiến như F-22 Raptor mà không thể sử dụng cho F-15J. Ngoài ra, Trung Quốc và Nga đã phát triển các tên lửa hiện đại phù hợp với các chiến đấu cơ tiên tiến, đây là một lợi thế đáng kể so với Nhật Bản. Ngay cả khi so sánh với F-15J, J-11 vẫn có chút ưu thế hơn cả về radar và tầm bay.
Tuy nhiên, giữa J-11 và F-15J vẫn chưa có sự khác biệt đáng kể nếu căn cứ vào dữ liệu so sánh trên. J-11 sở hữu khả năng duy trì tốc độ cao hơn, có thể tấn công ở các góc cao hơn, trong khi F-15J có tốc độ cực đại cao hơn, trần bay cao hơn và số lượng đầu đạn mang được lớn hơn.
Trung Quốc cũng cho thấy sẽ tiếp tục chiếm ưu thế không quân trước Nhật Bản khi tiếp tục phát triển chiến đấu cơ J-20 thế hệ thứ 5 với công nghệ vượt trội có khả năng trang bị tên lửa không đối không PL-15 có tầm bắn trên 300km, cùng với đó là chiến đấu cơ J-11D - một nền tảng thế hệ "4+" sử dụng các biến thể cải tiến của động cơ WS-10, với công nghệ radar quét mảng bằng điện tử, hệ thống tìm kiếm và theo dõi hồng ngoại.
Trong khi việc Mỹ không sản xuất được nhiều nền tảng vượt trội cho F-15 đã khiến Nhật Bản không có cách nào để nâng cấp các chiến đấu cơ F-15 đang sở hữu nên khả năng của F-15 ngày càng bị J-11 bỏ xa.
Không lực Trung Quốc đang ngày càng vượt trội so với Nhật Bản là kết quả của việc Bắc Kinh đã không ngừng hiện đại hóa lực lượng không quân những năm gần đây, trong khi Mỹ chưa sẵn sàng cung cấp các chiến đấu cơ hiện đại nhất cho các đồng minh như F-22 thế hệ thứ 5 hay “4++”, những máy bay tương đồng với Su-35 của Nga.
Theo một báo cáo năm 2009 của Trung tâm Đánh giá Chiến lược và Ngân sách Mỹ (CSBA) có trụ sở ở Washington, Nhật Bản đang gánh chịu những hậu quả tiềm ẩn khi Mỹ chưa sẵn sàng cung cấp F-22 Raptor cho không quân nước này, đây là điều khiến Tokyo ngày càng bị Bắc Kinh bỏ xa về không lực.
Do đó, Nhật Bản buộc phải dựa nhiều vào sự hiện diện của quân đội Mỹ trên lãnh thổ nước này cũng như sẽ phải đầu tư nhiều hơn vào việc phát triển các chiến đấu cơ tiên tiến, trong bối cảnh nước láng giềng Trung Quốc đang không ngừng hiện đại hóa không quân.
http://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/binh-luan-quoc-te/vi-sao-khong-luc-nhat-ngay-cang-thua-xa-trung-quoc-431311.html
Cụ vưỡn chưa hiểu nhỉ:1. Chiến tranh không có chữ Nếu, cụ đừng nếu - nếu ở đây
2. Vũ khí Nhật thực chiến khi nào ? đừng đem mấy công nghệ từ WWII ra nhé, Công nghệ hiện tại khác xa bây giờ
3. Lấy mấy con tàu sân bay thế kỉ 20 ra để so sánh cụ thông minh quá nhỉ ? mấy con hàng không mẫu hạm của Nhật hiện tại chỉ cho trực thăng đậu được, không có khả năng đưa tiêm kích vào.
4. Trung Quốc chưa có nổi 1 tàu sân bay ra hồn ? Cụ đùa em em à
Hiện tại đang đóng thêm 2 con nửa vài năm nửa số lượng hàng không mẫu hạm trung quốc sẻ là con số 8.
Cụ biết thì hẵng thưa thốt.Nhật sở hữu F35 khi nào thế cụ ?
Cụ đem mấy con hàng Mỹ bán cho Nhật =>> thực chiếnCụ vưỡn chưa hiểu nhỉ:
....
1/ Đang là thực tế chứ nếu giề đâu.
2/Máy bay, tàu khu trục... như Nhật đang có vẫn đang được Mẽo/Đồng minh đưa ra tham chiến ở Trung đông, Sơ-ri....
3/4: ý em là người Nhật họ đi trước thời đại, họ hoàn toàn nắm vững công nghệ.
Tàu sân bay của TQ để mà vận hành tham chiến được... còn khướt nhé.
Nên em nói k có chuyện cấm biên chỉ hạn chế để gây sức épThu nhập từ Việt nam cỡ 100 tỷ usd, khựa mà mất khoản này cũng vỡ mồm ở đấy mà cấm biên.