Em dân tỉnh lẻ một cục đây..............
Hình như cũng có Nhà thờ lớn, liệu có Nhà thờ nhỏ không hả cụ?Ở Hà Nội có Nhà Hát Lớn đấy, em tìm mãi chưa thấy Nhà Hát Nhỏ đâu cả
cụ biết vì sao ngày trước ghép lại như thế mà sau lại phải tách ra không?Em lại tưởng, ngày xưa các tỉnh thành cứ ghép lại với nhau: hà-nam-ninh, Hà-bắc, ..... Kiểu như thế, xong đến lúc tách ra người ta gọi nhấn mạnh là "tỉnh lẻ" để người khác hiểu rằng VD đây là người Hà Nam chứ ko nhầm vào Nam định hay Ninh bình ... Em lại vẫn tưởng thế
Chết cười với cụ.cụ biết vì sao ngày trước ghép lại như thế mà sau lại phải tách ra không?
vì nó vướng 3 tỉnh là Kontum, Pleiku và Đắc lắc, ba ông này ghép vs nhau kiểu gì cũng không được, vs như: kon - ku - lắc hay lắc - kon - ku, kon - lắc - ku... cuối cùng đành phải tách hết ra đấy ạ
Thì lại về "tỉnh lẻ' sống thôi, hợp ở đâu thì làm ăn sinh sống ở đó. Tại sao cứ phải tự ép mình mua nhà, nhập hộ khẩu HN làm gì?E có hộ khẩu HN có nhà HN nhưng e chỉ thích ở tỉnh lẻ vì e nhà quê quen rồi về TP nhớn đông đúc e ngại:-|
Đấy là cụ tưởng thế, chứ có ai hàm ý gì đâu!Theo em, ngôn từ "tỉnh lẻ" bắt đầu từ một số người có thái độ coi thường những người nghèo. Thường những người giầu có thỉ chỉ tính đến số tiền chẵn như triệu, tỷ (như bây giờ), còn người nghèo thì chỉ tính đến nghìn, chục nghìn. Cách gọi đó thường hay ám chỉ cả những người ở nơi khác đến Hà Nội kiếm ăn vì họ là những người nghèo khổ. Những người tỉnh khác cứ như vậy dần bị gọi là người tỉnh lẻ. Vô hình cách gọi đó cũng là ngôn từ có tính coi thường dân tỉnh khác!
Bác ghét cũng có cái lý của bác. Và nói thật là em cũng chả ưa dân tỉnh lắm.e gét cay gét đắng cái kiểu gọi này, mà thường dân tp lớn hay gọi, như là phân biệt vùng miền, mày ở tỉnh ko bằng tao ở tp ( về mọi mặt) , ở tỉnh thì sao đâu ?? khối ng tp không bằng dân tỉnh lẻ e xin hết và té vì e cũng dân tỉnh lẻ