[Funland] Vì sao chúng ta gọi năm này là 2022: vì nhân loại đang dùng lịch Gregorius

Sherk

Xe buýt
Biển số
OF-744896
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
783
Động cơ
64,450 Mã lực
Ngày xưa người ta đếm sai, cho rằng 1 năm có 360 ngày, nên đẻ ra con số 360.
Sau đó đếm lại thì ra 365 ngày với thêm mớ số lẻ.
Lịch của con người phát triển theo trình độ, nên thừa kế lịch sử và vênh vẹo lung tung cả lên.
có lẽ cụ nói đúng, ngày xưa cho rằng 1na8m có 360 ngày (bội số 12)_ Nhưng sau bị sai số cộng dồn quá lớn, nên mới chỉnh lại 365 ngày, xxx phút,xxx giây, ...
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,365
Động cơ
207,854 Mã lực
có lẽ cụ nói đúng, ngày xưa cho rằng 1na8m có 360 ngày (bội số 12)_ Nhưng sau bị sai số cộng dồn quá lớn, nên mới chỉnh lại 365 ngày, xxx phút,xxx giây, ...
Nó không liên quan đến số 12 đâu. 360 ngày là do người xưa kỹ thuật kém, đếm sai số ngày trong 1 năm thôi
1661334293148.png

Sau kỹ thuật tốt hơn, đếm kỹ hơn thì nó là 365 có lẽ.
Và con số 360 là lịch sử.
Nói chung, nguồn gốc mấy cái lịch đọc cũng nhiều cái hay.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
16,805
Động cơ
594,210 Mã lực
Thế còn âm lịch gọi là lịch gì nhỉ? Hay Âm lịch là tên chính thức rồi. Em thì thích kiểu như bây giờ, một số sự kiện tính dương lịch, một số sự kiện tính âm lịch cho cuộc sống nó phong phú!
 

Taxoakuta

Xe tải
Biển số
OF-620272
Ngày cấp bằng
3/3/19
Số km
441
Động cơ
120,517 Mã lực
Trước công nguyên thì họ dùng lịch gì cụ thớt ơi.
 

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,162
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hà Nội
Vì sao chúng ta gọi năm này là 2022: vì nhân loại đang dùng lịch Gregorius; do đức giáo hoàng Gregorius XIII biên soạn năm 1582.
Lịch Gregorius chia một năm ra 12 tháng, trong đó tháng 1,3,5,7,8,10,12 là tháng đủ có 31 ngày; tháng 4,6,9,11 là tháng thiếu có 30 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày; cứ 4 năm có một năm nhuận và được tính vào tháng 2 (tháng 2 năm nhuận có 29 ngày).




Lịch Gregorius vốn là một bản chỉnh sửa của lịch Julius - lịch cổ của người La Mã; lịch Julius vốn đánh số năm bằng năm mà quan chấp chính tối cao nhận nhiệm vụ. Lịch Gregorius đã sửa lại theo đó năm được đánh số theo tổng số năm tính từ Công Nguyên đến năm đó.

(Công Nguyên (Anno Domini) là một khái niệm do tu sĩ Dionysius Exiguus phát minh vào năm 525; mà Công Nguyên được tính từ khi Chúa Giêsu được sinh ra)



Theo thời gian đến cuối thiên niên kỷ thứ 2 lịch Gregorius được dùng rộng rãi và trở thành lịch toàn cầu; phần lớn các quốc gia ngày nay đều dùng lịch Gregorius để tính thời điểm cho mọi sự kiện, dùng trên các văn bản hành chính..... Một số nền văn hóa còn lưu lịch do tổ tiên truyền lại nhưng chỉ dùng cho phong tục lễ hội, còn các văn bản hành chính đều dùng lịch Gregorius.
Các sự kiện lớn quốc tế như Olympic, World Cup, OPEC... đều xác định ngày khai mạc bế mạc bằng lịch Gregorius; đơn cử như ngày khai mạc World Cup 2022 dùng lịch Gregorius và ấn định 20-11-2022 chứ ko dùng lịch khác.



Mọi cá nhân ngày nay đều được xác định ngày sinh theo lịch Gregorius trên hộ chiếu, căn cước công dân...
Viết rất dài nhưng cũng chẳng nêu ra được mấu chốt, nếu không dùng lịch Gregorius thì năm nay là năm bao nhiêu?
 

404 Not Found

Xe máy
Biển số
OF-414644
Ngày cấp bằng
4/4/16
Số km
71
Động cơ
221,075 Mã lực
Bọn Thái nó còn dùng Phật lịch, sự kiện bình thường ko phải ma chay cưới hỏi như mình mà nó ghi chả hiểu ngày nào luôn :D
 

thungkhe

Xe điện
Biển số
OF-158949
Ngày cấp bằng
1/10/12
Số km
3,684
Động cơ
379,121 Mã lực
Thế cụ ơi.
Em thấy trong cuộc sống chúng ta phổ biến sử dụng cơ số 10. Hoặc khoa học tự nhiên có sử dụng cơ số tự nhiên như logarite, hay số Pi....loại này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn (Tự nhiên mà).
Nhưng đối với thời gian thì lại sử dụng cơ số 12:
1 phút= 5x12 (giây).
1 giờ= 5x12 (phút).
1 ngày= 2x12 (giờ).
1 tháng=2.5 x12 (ngày).
1 năm= 1x12 (tháng).
...
Sao ngày trước các ông khoa học quy nó về cơ số 10 cho dễ tính nhỉ
Cụ hiểu sai về bản chất 2 vấn đề rồi.
Thứ nhất, hệ thập phân là dùng 10 chữ số để đếm.
Thứ 2, 12 là số lần (dùng hệ thập phân để đếm) mặt trăng xuất hiện trong 1 chu kỳ mặt trời. 1 chu kỳ mặt trời là 1 năm. và chu kỳ mặt trăng xuất hiện khoảng 30 lần mọc lặn của mặt trời tạo nên tháng.
Có một cái đồng hồ được xây dựng rất khủng của La Mã vẫn còn, để xem bóng nắng của mặt trời từng ngày tháng năm để biết giờ.
Thêm nữa, giờ bọn nó hô hào số hóa đấy, tức là bỏ thập phân chuyển sang nhị phân đấy.
 

conkynhong1998

Xe buýt
Biển số
OF-746343
Ngày cấp bằng
14/10/20
Số km
662
Động cơ
63,301 Mã lực
Tuổi
26

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,866
Động cơ
1,466,193 Mã lực
Bây giờ làm việc hoàn toàn theo dương lịch. Còn âm lịch là kỷ niệm tết, các ngày hiếu, với một số ngày theo phong tục thôi chứ ảnh hưởng gì đâu mà bỏ.
Các nước càng phát triển họ lại càng cho nhiều ngày nghỉ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top