Các cụ lo sự an toàn là đúng nhưng thói quen của dân lười, thích tiện lợi không màng đến sự an toàn nên nhiều cầu vượt làm ra chẳng ai đi, điển hình gần khu em có cầu vượt trường kinh tế, chợ đầu mối…lãng phí quá.
Lãng phí cũng nên làm cho người có ý thức sử dụng. Còn ai ngại, thích tiện lợi thì tự chịu trách nhiệm với thiệt hại bản thânCác cụ lo sự an toàn là đúng nhưng thói quen của dân lười, thích tiện lợi không màng đến sự an toàn nên nhiều cầu vượt làm ra chẳng ai đi, lãng phí quá
Cũng không hẳn, là do lượng giao thông qua từng đường thôi. Em mà đi bộ ở đường Nguyễn Trãi, Trần Phú (Hà Đông), Nguyễn Xiển....thì cũng tìm cầu hay hầm đi bộ mà đi cho an toàn. Còn cầu ở đường Trần Đại Nghĩa hay Thanh Nhàn thì em bơ đi vì đoàn TĐN gần trường KTQD này lượng người qua lại không nhiều, ít xe to còn đường Thanh Nhàn không rộng lắm nên nhanh băng qua đường và đoạn này người và xe hay đi chậm do hay tắc đường.Do dân mình vẫn tâm lý lười leo lên cầu, cứ tiện đâu qua đấy chỉ để tiết kiệm tí đường đi bộ. Trong khi đi bộ thêm teo ra chỗ có biển qua đường hoặc cầu vượt cũng chả mất thêm bao nhiêu thời gian mà an toàn, rèn luyện sức khỏe hơn.
Tất cả do ý thức người dân còn thấp thôi, cộng thêm chế tài xử phạt nhà mình chưa nghiêm. Ví dụ bắt người vi phạm nhưng ngay bên cạnh có ông săm trổ ngang nhiên ko đội mũ bảo hiểm thì chả bắt.
Cộng nhiều yếu tố nữa như muốn đi bộ như ko có vỉa hè, thực ra có nhưng bị chiếm dụng để bán hàng, để xe hết rồi, toàn phải xuống đường thôi.
Cái cầu vượt cho người đi bộ đường Nguyễn Văn Huyên chỗ cổng công viên Nghĩa Đô.Do dân mình vẫn tâm lý lười leo lên cầu, cứ tiện đâu qua đấy chỉ để tiết kiệm tí đường đi bộ. Trong khi đi bộ thêm teo ra chỗ có biển qua đường hoặc cầu vượt cũng chả mất thêm bao nhiêu thời gian mà an toàn, rèn luyện sức khỏe hơn.
Tất cả do ý thức người dân còn thấp thôi, cộng thêm chế tài xử phạt nhà mình chưa nghiêm. Ví dụ bắt người vi phạm nhưng ngay bên cạnh có ông săm trổ ngang nhiên ko đội mũ bảo hiểm thì chả bắt.
Cộng nhiều yếu tố nữa như muốn đi bộ như ko có vỉa hè, thực ra có nhưng bị chiếm dụng để bán hàng, để xe hết rồi, toàn phải xuống đường thôi.
Thì đấy là cụ còn ý thức, chứ nhiều người đông hay ít người qua lại họ vẫn phi ầm ầm, bạ đâu qua đấy, còn đứng đái ngay giữa giải phân cách 2 lần đường ( chính mắt em chứng kiến tại đoạn Giáp Bát Giải phóng chứ em chả nói quá cho ai). Nói chung ý thức dân mình còn kém lắm.Cũng không hẳn, là do lượng giao thông qua từng đường thôi. Em mà đi bộ ở đường Nguyễn Trãi, Trần Phú (Hà Đông), Nguyễn Xiển....thì cũng tìm cầu hay hầm đi bộ mà đi cho an toàn. Còn cầu ở đường Trần Đại Nghĩa hay Thanh Nhàn thì em bơ đi vì đoàn TĐN gần trường KTQD này lượng người qua lại không nhiều, ít xe to còn đường Thanh Nhàn không rộng lắm nên nhanh băng qua đường và đoạn này người và xe hay đi chậm do hay tắc đường.
Nó thành một thói quen rồi, đường ta ta cứ đi thôi. Nhưng sang NN lại tuân thủ răm rắp, thế mới chán. Đi sang bên kia nhiều khi gặp người Việt cũng thấy "xấu hổ"vì thói vô tư lự ở nơi công cộng: nói to, đi không hàng lối, chen ngang hay đứng chềnh ềnh ở cầu thang cuốn ...Cái cầu vượt cho người đi bộ đường Nguyễn Văn Huyên chỗ cổng công viên Nghĩa Đô.
Các ông bà anh chị nam thanh nữ tú diện đồ đi tập thể dục rất đẹp, giày rất xịn sang công viên chạy, thế nhưng lại lười leo lên cầu vượt qua đường.
Thật không thể hiểu nổi, leo cầu vượt cũng là một hình thức tập thể dục, lại an toàn giao thông mà?
Sang NN không tuân thủ không được cụ ạ, vì nó không có khái niệm thần thánh "xe to đền xe bé".Nó thành một thói quen rồi, đường ta ta cứ đi thôi. Nhưng sang NN lại tuân thủ răm rắp, thế mới chán. Đi sang bên kia nhiều khi gặp người Việt cũng thấy "xấu hổ"vì thói vô tư lự ở nơi công cộng: nói to, đi không hàng lối, chen ngang hay đứng chềnh ềnh ở cầu thang cuốn ...
Trách nhiệm của cơ quan chức năng là làm cầu vượt! Trách nhiệm của dân là đi đúng đường! Hiện tại cơ quan chức năng chưa làm tròn trách nhiệm của mình hay nói một cách khác là ngâu từ khi quy hoạch! Hiện tại thì tai nạn hàng ngày vẫn xảy ra với những người đi bộ ở đó dù cho họ là những người muốn tuân thủ đặc biệt là lũ trẻ con đi học! Không thể đánh đồng một vài cá nhân vi phạm với những người tuân thủ kiểu dân vượt đèn đỏ nhiều quá thì bỏ đèn đỏ đi vì nó thiếu hiệu quả!Các cụ lo sự an toàn là đúng nhưng thói quen của dân lười, thích tiện lợi không màng đến sự an toàn nên nhiều cầu vượt làm ra chẳng ai đi, điển hình gần khu em có cầu vượt trường kinh tế, chợ đầu mối…lãng phí quá.
Chỗ này cần hơn là làm cái hàng rào cao lên nối hết dốc cầu lên đường trên cao - còn chỗ sang đường thì đi lên một đoạn nữa có vạch sang đường rồi mà cụ.Các cầu cụ kể là do bà con đi được ở dưới chứ chỗ Times qua đường phải đi vòng qua các trụ cầu, hơi xa. Mẹ em tuần nào cũng phải qua đó nên cụ bắt xe bus 1 bến đi đường vòng cho an toàn.
Mà lúc nãy em chứng kiến cảnh 3 em nhỏ chỉ tầm lớp 3 dắt tay nhau qua đường Nguyễn Trãi ở ngay dưới chân cầu vượt ĐH An Ninh.
Bên em cũng outsource cho Nhật đây.cty outsource cho nhật thôi ạ, lâu lâu mới có ông jav qua thăm
bữa dẫn đi ăn lòng lợn chấm mắm tôm, ăn ngon lành lắm kaka
Chỗ này mà cụ bắt làm cầu vượt cho ng đi bộ thì quá khó. Đi bộ ngược 1 đoạn lên chỗ đèn đỏ là sang đường thôi. Chứ chỗ bến xe bus đấy đúng chỗ dốc xuống đường trên cao, làm cầu vượt ng đi bộ thì sẽ phải rất cao, sẽ chẳng có ai leo). Lùi lại tí chỗ hết dốc và tránh đường vào Times thì khoảng cách cũng bằng đi bộ lên đèn đỏ mà đoạn đấy vỉa hè bên cùng Impe cũng hẹp tí, ko có chỗ mà làm.Cạnh tòa chung cư impe có trạm xe buýt, rất đông khách cần di chuyển sang Times mỗi khi xuống bến nhưng ko có cầu vượt, em thấy cũng lạ sao mãi chưa làm