[Funland] Vì sao cha mẹ nuôi con dễ hơn con nuôi cha mẹ, tình thương của mẹ thường sâu đậm hơn cha?

httinh

Xe hơi
Biển số
OF-619780
Ngày cấp bằng
2/3/19
Số km
167
Động cơ
118,824 Mã lực
Hi các bác.

Trước giờ chúng ta hay nói cha mẹ nuôi con thì dễ còn con nuôi cha mẹ thì thường khó. Nhà của cha mẹ là nhà của con còn nhà của con thì chưa bao giờ là nhà cha mẹ. Hay có câu "Cha mẹ nuôi con như biển hồ lai láng/ Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày". Thực ra không chỉ nhà có nhiều con mà nhà con một thì em vẫn thấy con nuôi cha mẹ vẫn khó.

Em thử lý giải hiện tượng này trên quan điểm tự nhiên, loài. Cha mẹ nuôi con là bản năng, hợp với quy luật tự nhiên. Còn con nuôi cha mẹ không phải là bản năng, không phải là quy luật tự nhiên mà thường là do quy chuẩn đạo đức ràng buộc, trách nhiệm nên nó khá miễn cưỡng và khó khăn. Nhìn vào giới tự nhiên ta thấy con thú mẹ nuôi, bảo vệ, chăm sóc con chứ con chưa bao giờ con con nuôi con mẹ cả.

Điều này cũng giải thích vì sao tình thương của mẹ thường sâu đậm và vô điều kiện hơn cha (có thể một số cụ tranh cãi nhưng đa số em thấy là vậy). Trong tự nhiên ta thấy đa số các loài con mẹ là nuôi con chứ con cha nuôi con rất hiếm. Con đực chỉ giao phối rồi là xong nhiệm vụ, nó còn chẳng biết con nó là ai.

Tất nhiên con người có khác nhưng vẫn không nằm ngoài quy luật chung.

Các cụ có đồng ý kiến với em không?
 
Chỉnh sửa cuối:

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,697
Động cơ
959,114 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Cha mẹ nuôi con vì trách nhiệm, nghĩa vụ & tình thương.
Con nuôi cha mẹ thì khó có được 3 cái trên.
Không nên so sánh con người & loài vật
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,295
Động cơ
755,767 Mã lực
Hi các bác.

Trước giờ chúng ta hay nói cha mẹ nuôi con thì dễ còn con nuôi cha mẹ thì thường khó. Nhà của cha mẹ là nhà của con còn nhà của con thì chưa bao giờ là nhà cha mẹ. Hay có câu "Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng/ Con nuôi cha mẹ con tính tháng tính ngày". Thực ra không chỉ nhà có nhiều con mà nhà con một thì em vẫn thấy con nuôi cha mẹ vẫn khó.

Em thử lý giải hiện tượng này trên quan điểm tự nhiên, loài. Cha mẹ nuôi con là bản năng, hợp với quy luật tự nhiên. Còn con nuôi cha mẹ không phải là bản năng, không phải là quy luật tự nhiên mà thường là do quy chuẩn đạo đức ràng buộc, trách nhiệm nên nó khá miễn cưỡng và khó khăn. Nhìn vào giới tự nhiên ta thấy con thú mẹ nuôi, bảo vệ, chăm sóc con chứ con chưa bao giờ con con nuôi con mẹ cả.

Điều này cũng giải thích vì sao tình thương của mẹ thường sâu đậm và vô điều kiện hơn cha (có thể một số cụ tranh cãi nhưng đa số em thấy là vậy). Trong tự nhiên ta thấy đa số các loài con mẹ là nuôi con chứ con cha nuôi con rất hiếm. Con đực chỉ giao phối rồi là xong nhiệm vụ, nó còn chẳng biết con nó là ai.

Tất nhiên con người có khác nhưng vẫn không nằm ngoài quy luật chung.

Các cụ có đồng ý kiến với em không?
Sao cụ lại đem so sánh loài người với loài vật, không so sánh thế.
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,919
Động cơ
804,972 Mã lực

luyenok

Xe điện
Biển số
OF-60057
Ngày cấp bằng
26/3/10
Số km
4,154
Động cơ
771,000 Mã lực
Nó là tự nhiên thôi, tạm bỏ qua yếu tố kinh tế (coi như con cũng có tiền, Bố Mẹ cũng có tiết kiệm hoặc lương hưu đầy đủ) thì còn nhiều vấn đề khác, ví dụ:
- Cha Mẹ nuôi con cái từ nhỏ, lúc này nó không có sự khác biệt thế hệ vì con còn bé, hoặc có lớn dần lên thì vẫn theo nề nếp gia đình, hoặc ngắn gọn hơn là vẫn theo sự sắp xếp của Bố Mẹ, cuộc sống sẽ yên ả.
- Con nuôi Bố Mẹ thì lại rất khác, lúc này sự khác biệt văn hoá, lối sống giữa 2 thế hệ là rào cản lớn nhất. Nói nôm na là con cái cũng có gia đình riêng, việc phải gồng theo lối sống của thế hệ trước sẽ rất căng thẳng, khó yên ả như Bố Mẹ nuôi con.

Một ví dụ kinh điển nhưng rất thực tế: cha mẹ nuôi con, những lúc con mải chơi, nghịch ngợm, ko nghe lời (do trẻ con chưa biết, ko phải hư) Bố Mẹ có thể quát mắng, đánh đòn tét đít,... tóm lại là có thể trút giận giảm/xả stress. Ngược lại, cha mẹ già yếu, chậm chạp, lẩm cẩm,... Con cái đâu có thể quát mắng hay nặng lời gì đc. Nên mọi sự so sánh đều khập khiễng.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,505
Động cơ
1,352,681 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Hi các bác.

Trước giờ chúng ta hay nói cha mẹ nuôi con thì dễ còn con nuôi cha mẹ thì thường khó. Nhà của cha mẹ là nhà của con còn nhà của con thì chưa bao giờ là nhà cha mẹ. Hay có câu "Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng/ Con nuôi cha mẹ con tính tháng tính ngày". Thực ra không chỉ nhà có nhiều con mà nhà con một thì em vẫn thấy con nuôi cha mẹ vẫn khó.

Em thử lý giải hiện tượng này trên quan điểm tự nhiên, loài. Cha mẹ nuôi con là bản năng, hợp với quy luật tự nhiên. Còn con nuôi cha mẹ không phải là bản năng, không phải là quy luật tự nhiên mà thường là do quy chuẩn đạo đức ràng buộc, trách nhiệm nên nó khá miễn cưỡng và khó khăn. Nhìn vào giới tự nhiên ta thấy con thú mẹ nuôi, bảo vệ, chăm sóc con chứ con chưa bao giờ con con nuôi con mẹ cả.

Điều này cũng giải thích vì sao tình thương của mẹ thường sâu đậm và vô điều kiện hơn cha (có thể một số cụ tranh cãi nhưng đa số em thấy là vậy). Trong tự nhiên ta thấy đa số các loài con mẹ là nuôi con chứ con cha nuôi con rất hiếm. Con đực chỉ giao phối rồi là xong nhiệm vụ, nó còn chẳng biết con nó là ai.

Tất nhiên con người có khác nhưng vẫn không nằm ngoài quy luật chung.

Các cụ có đồng ý kiến với em không?
Đoạn sau cuối của cụ nghe chừng ... gây hoang mang
 

httinh

Xe hơi
Biển số
OF-619780
Ngày cấp bằng
2/3/19
Số km
167
Động cơ
118,824 Mã lực
Đoạn sau cuối của cụ nghe chừng ... gây hoang mang
Quan điểm của em là trong các vụ ly hôn, nếu người mẹ có tài chính, học vấn, không có gì bất thường thì nên để người mẹ nuôi vì không ai có thể sánh được công lao của người mẹ với đứa con kể cả cha trừ khi người mẹ tự nguyên để cha nuôi con.
 

Lạc Lạc 2008

Xe tải
Biển số
OF-855708
Ngày cấp bằng
22/3/24
Số km
207
Động cơ
2,577 Mã lực
Nơi ở
Từ Liêm Nam
Hi các bác.

Trước giờ chúng ta hay nói cha mẹ nuôi con thì dễ còn con nuôi cha mẹ thì thường khó. Nhà của cha mẹ là nhà của con còn nhà của con thì chưa bao giờ là nhà cha mẹ. Hay có câu "Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng/ Con nuôi cha mẹ con tính tháng tính ngày". Thực ra không chỉ nhà có nhiều con mà nhà con một thì em vẫn thấy con nuôi cha mẹ vẫn khó.

Em thử lý giải hiện tượng này trên quan điểm tự nhiên, loài. Cha mẹ nuôi con là bản năng, hợp với quy luật tự nhiên. Còn con nuôi cha mẹ không phải là bản năng, không phải là quy luật tự nhiên mà thường là do quy chuẩn đạo đức ràng buộc, trách nhiệm nên nó khá miễn cưỡng và khó khăn. Nhìn vào giới tự nhiên ta thấy con thú mẹ nuôi, bảo vệ, chăm sóc con chứ con chưa bao giờ con con nuôi con mẹ cả.

Điều này cũng giải thích vì sao tình thương của mẹ thường sâu đậm và vô điều kiện hơn cha (có thể một số cụ tranh cãi nhưng đa số em thấy là vậy). Trong tự nhiên ta thấy đa số các loài con mẹ là nuôi con chứ con cha nuôi con rất hiếm. Con đực chỉ giao phối rồi là xong nhiệm vụ, nó còn chẳng biết con nó là ai.

Tất nhiên con người có khác nhưng vẫn không nằm ngoài quy luật chung.

Các cụ có đồng ý kiến với em không?
Một cách tiếp cận dễ gây hiểu lầm, không nhân văn.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,505
Động cơ
1,352,681 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Quan điểm của em là trong các vụ ly hôn, nếu người mẹ có tài chính, học vấn, không có gì bất thường thì nên để người mẹ nuôi vì không ai có thể sánh được công lao của người mẹ với đứa con kể cả cha trừ khi người mẹ tự nguyên để cha nuôi con.
Giờ nam, nữ bình quyền rồi cụ, con cái muốn ở cùng ai thì bên ấy nuôi
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
2,689
Động cơ
640,820 Mã lực
Tuổi
23
Hi các bác.

Trước giờ chúng ta hay nói cha mẹ nuôi con thì dễ còn con nuôi cha mẹ thì thường khó. Nhà của cha mẹ là nhà của con còn nhà của con thì chưa bao giờ là nhà cha mẹ. Hay có câu "Cha mẹ nuôi con như biển hồ lai láng/ Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày". Thực ra không chỉ nhà có nhiều con mà nhà con một thì em vẫn thấy con nuôi cha mẹ vẫn khó.

Em thử lý giải hiện tượng này trên quan điểm tự nhiên, loài. Cha mẹ nuôi con là bản năng, hợp với quy luật tự nhiên. Còn con nuôi cha mẹ không phải là bản năng, không phải là quy luật tự nhiên mà thường là do quy chuẩn đạo đức ràng buộc, trách nhiệm nên nó khá miễn cưỡng và khó khăn. Nhìn vào giới tự nhiên ta thấy con thú mẹ nuôi, bảo vệ, chăm sóc con chứ con chưa bao giờ con con nuôi con mẹ cả.

Điều này cũng giải thích vì sao tình thương của mẹ thường sâu đậm và vô điều kiện hơn cha (có thể một số cụ tranh cãi nhưng đa số em thấy là vậy). Trong tự nhiên ta thấy đa số các loài con mẹ là nuôi con chứ con cha nuôi con rất hiếm. Con đực chỉ giao phối rồi là xong nhiệm vụ, nó còn chẳng biết con nó là ai.

Tất nhiên con người có khác nhưng vẫn không nằm ngoài quy luật chung.

Các cụ có đồng ý kiến với em không?
Tôi thấy bên bển, mấy cái xứ được cho là kém phát triển hơn ta nhiều, con cái trưởng thành là tụi nó chym cút, thường là ở thành phố khác; ra nước khác ít thôi - nhưng càng ngày tỷ lệ này càng tăng.

Việc chăm sóc quan tâm dừng ở việc gặp mặt bố mẹ khoảng 1 lần/năm; vì lần còn lại là tụi nó đi du lịch; nếu bố mẹ đi cùng thì coi như gặp nhau 2 lần.

Cái sự gặp nhau cũng hay phát sinh hơn ở các gia đình đã có 3 thế hệ; còn nếu chưa có cháu, thì thường là hàng con chuồn đi chơi với nhau, và mặc xác ông bà già.

Còn việc Chăm sóc vật lý và trực tiếp hàng ngày, như đang phổ biến ở ta: rất ít, mặc dù đội BHYT khuyến khích con cái chăm sóc bố mẹ - khuyến khích bằng khá nhiều tiền mặt.
 

BDS68

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
30,567
Động cơ
5,808,571 Mã lực
Cũng tuỳ từng người và phần nào đó là điều kiện, hoàn cảnh thôi. Như nhà em thì vợ em nó xác định nuôi mẹ em là nghĩa vụ, bổn phận của người vợ nếu muốn đồng hành cùng chồng trên con đường đời. Khi mẹ em còn khỏe ở quê nó cho gái lớn về và ăn học ở quê với bà cho vui, khi bà yếu thì đón lên ở cùng để chăm sóc cho tiện ~o)
 

keyon

Xe tăng
Biển số
OF-298586
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
1,948
Động cơ
294,923 Mã lực
So sánh tình cảm của cha và mẹ với con cái rất khập khiễng. Mẹ cho ta tình thường sự bao dung, cha dạy ta trách nhiệm và kỉ luật. Đứa trẻ nào thiếu sự dạy dỗ của cha sẽ mềm yếu, thiếu sự quan tâm của mẹ sẽ cục cằn.
 
Chỉnh sửa cuối:

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,562
Động cơ
134,464 Mã lực
Vãi thật.
Đi so sánh người với vật.
Việc con người nuôi cha,mẹ không hề thiếu.
Việc giống đực ở loài Người k thương con hay chịch xong....thì là do cách dạy giỗ,truyền thống từwngf nhà từng họ,do dân trí mà ra.
 

nvk155

Xe điện
Biển số
OF-149104
Ngày cấp bằng
13/7/12
Số km
3,172
Động cơ
385,808 Mã lực
Nơi ở
HẠ LONG
Hi các bác.

Trước giờ chúng ta hay nói cha mẹ nuôi con thì dễ còn con nuôi cha mẹ thì thường khó. Nhà của cha mẹ là nhà của con còn nhà của con thì chưa bao giờ là nhà cha mẹ. Hay có câu "Cha mẹ nuôi con như biển hồ lai láng/ Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày". Thực ra không chỉ nhà có nhiều con mà nhà con một thì em vẫn thấy con nuôi cha mẹ vẫn khó.

Em thử lý giải hiện tượng này trên quan điểm tự nhiên, loài. Cha mẹ nuôi con là bản năng, hợp với quy luật tự nhiên. Còn con nuôi cha mẹ không phải là bản năng, không phải là quy luật tự nhiên mà thường là do quy chuẩn đạo đức ràng buộc, trách nhiệm nên nó khá miễn cưỡng và khó khăn. Nhìn vào giới tự nhiên ta thấy con thú mẹ nuôi, bảo vệ, chăm sóc con chứ con chưa bao giờ con con nuôi con mẹ cả.

Điều này cũng giải thích vì sao tình thương của mẹ thường sâu đậm và vô điều kiện hơn cha (có thể một số cụ tranh cãi nhưng đa số em thấy là vậy). Trong tự nhiên ta thấy đa số các loài con mẹ là nuôi con chứ con cha nuôi con rất hiếm. Con đực chỉ giao phối rồi là xong nhiệm vụ, nó còn chẳng biết con nó là ai.

Tất nhiên con người có khác nhưng vẫn không nằm ngoài quy luật chung.

Các cụ có đồng ý kiến với em không?
Trong cuốn “tâm thức luyến ái” có giải thích rõ ràng về cơ chế hoạt động của các mối quan hệ tình cảm. Đặc biệt còn giải thích các trường hợp tình cảm lệch lạc của các mối quan hệ này. Các trường hợp lệch lạc không hề hiếm. Tình cảm mẹ- con khá thú vị vì nó có hiện tượng 1 cơ thể tách làm 2. Mẹ yêu con như yêu bản thân mình, phụ nữ ko biết yêu bản thân thì tình yêu cho con sẽ bị lệch lạc. Rất phổ biến hiện tượng xả kỷ, người ngoài nhìn vào (hoặc chính bản thân người mẹ cho rằng như vậy) sẽ thấy người mẹ hết lòng hy sinh vì con nhưng tác hại của trường hợp này với tinh thần con trẻ khá khủng khiếp.
Việc tình cảm con cái dành cho cha mẹ kém có trách thì tự trách bản thân đã tạo ra 1 tâm hồn khiếm khuyết . 1 tâm hồn hoàn thiện đều biết đáp trả lại tình cảm tương ứng lại với tình cảm của bất kỳ người nào dành cho mình chứ đừng nói là bố mẹ.
 
Chỉnh sửa cuối:

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,562
Động cơ
134,464 Mã lực
Quan điểm của em là trong các vụ ly hôn, nếu người mẹ có tài chính, học vấn, không có gì bất thường thì nên để người mẹ nuôi vì không ai có thể sánh được công lao của người mẹ với đứa con kể cả cha trừ khi người mẹ tự nguyên để cha nuôi con.
Bác thử dẫn chứng hay nói cụ thể việc:
K ai sánh đc công lao của Mẹ hộ tôi cái???
 

BDS68

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
30,567
Động cơ
5,808,571 Mã lực
So sánh tình cảm của cha và mẹ bới con cái rất khập khiễng. Mẹ cho ta tình thường sự bao dung, cha dạy ta trách nhiệm và kỉ luật. Đứa trẻ nào thiếu sự dạy dỗ của cha sẽ mềm yếu, thiếu sự quan tâm của mẹ sẽ cục cằn.
Thật, chẳng hiểu sao cha - mẹ là bậc sinh thành ra mình mà lại đem so sánh, luận công lao nhiều - ít. Bố em mất sớm từ ngày em còn hư hỏng và phá hại gia đình, giờ cứ nghĩ đến ông là em ăn hận vì tuổi trẻ chơi bời lêu lổng, không phụng dưỡng được bố mình ngày nào :((

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top