Mợ lo xa đấythằng Chí nó ăn xong bát cháo của em nó ......
giờ nó chết rồi em phải làm cái vi bằng gì không để sau này con em còn được thừa kế cái lò gạch.
Mợ lo xa đấythằng Chí nó ăn xong bát cháo của em nó ......
giờ nó chết rồi em phải làm cái vi bằng gì không để sau này con em còn được thừa kế cái lò gạch.
Em ghét nhất là dùng từ Hán Việt trong khi có thể dùng từ thuần Việt để diễn tả rõ nghĩa. Nhức đầu!
Biết sao được cụ, ngay từ Thủ Tướng còn mượn nữa là
Thế mới buồn và bực các cụ ạ. Cả nước bao nhiêu giáo sư, tiến sỹ về ngôn ngữ học mà chả có cái công trình nào nghiên cứu để thay đổi những thứ như thế này.Em thấy dùng từ Thừa Phát Lại là cực kỳ khó hiểu cho người dân ạ.
Cơ bản như em có trình độ văn hóa 12/12 trở lên đọc xong cũng ngơ ngẩn, tra cứu google xong cũng vẫn còn băn khoăn, chưa hiểu chức năng, nhiệm vụ của nó là gì, khi nào thì em - một cá nhân, một ngừoi lao động, một công dân - cần đến nó, hay là em chẳng cần phải quan tâm đến nó
Vâng, thank cụCó tý hán nôm côm vào nó mới ra dáng học thuật bác học chứ
Ngày xưa thì gọi nôm là ở đợ, con sen, thằng ở. Thời văn minh tiến bộ gọi là Người giúp việc cho nó nhân văn XHCN. Đến khi xuất khẩu LĐ thì thêm danh từ Khán Hộ Công cho nó sang mồm...
Thừa phát lại nôm na là Người chứng thực được pháp luật bảo hộ, tất cả những hành vi, sự kiện cần người làm chứng khách quan và có giá trị pháp luật nằm ngoài hệ thống hành pháp mà không bị pháp luật cấm làm thì đều có thể dùng đến hình thức này.
Xưa nay ta vẫn có hình thức tương tự chính là lập biên bản ghi chép lại sự việc và có chữ ký làm chứng của các bên liên quan và người chứng kiến. Nay thì có thể dùng cách này để làm căn cứ khi tiến hành các thủ tục pháp lý và dân sự tiếp theo.
em copy trên wiki àThừa phát lại là người có các tiêu chuẩn, được Nhà nước bổ nhiệm và trao quyền để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việc khác theo quy định. Thừa phát lại tương tự như chức mõ tòa (Người giữ việc báo tin và thi hành các quyết định của tòa án trong xã hội cũ, có khi trông nom cả việc bán các động sản của Nhà nước) và chấp hành viên.
Lão định mở VP này à?3 từ ở tiêu đề thớt, các cụ đã nghe bao giờ chưa ạ? Suy nghĩ và cảm giác của các cụ khi lần đầu nghe thấy 3 từ đó là gì?
Cảm ơn các cụ mợ.
Chế định thừa phát lại đã có từ lâu ở 1 số quốc gia. Tại Viet Nam, chế định này có ở miền nam trước năm 1975. Sau khi thống nhất đất nước, chế định này ko tồn tại nữa. Hiện nay, theo tinh thần cải cách tư pháp, chế định này đang dc thí điểm áp dụng tại Sài Gòn, Hà Nội dưới dạng văn phòng thừa phát lại. Chức năng chính là tống đạt văn bản của tòa án, thi hành án; xác nhận vi bằng; xác minh điều kiện thi hành án và 1 số công viẹc hành chính khác.
cái này trong Nam cụ ơi, 1 loại hình tư vấn pháp luật công chứng vi bằng
Thi hành án
Xiết nợ.
em copy trên wiki à
Thừa phát lại là từ để chỉ người được nhà nước bổ nhiệm và trao quyền về thi hành án dân sự.
Cụ tìm hiểu thêm https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Thừa_phát_lại
Lão định mở VP này à?
Cảm ơn các cụ. Em muốn hỏi suy nghĩ cảm giác của các cụ khi nghe từ đó thôi ạ.Ở HN có mấy vp công chứng thừa phát lại đấy.