- Biển số
- OF-573265
- Ngày cấp bằng
- 9/6/18
- Số km
- 6,524
- Động cơ
- 203,421 Mã lực
- Tuổi
- 36
- Nơi ở
- KAIKOM CO.LTD
- Website
- www.otofun.net
Xưa kia bảo lấy phèn chuaCũng chỉ là một cái quần,
Nhìn qua là rõ gái bần hay sang
Cũng chỉ là một cái hang,
Đút vào mới rõ cả làng "đã xơi" !
Đem ngâm rồi nhúng tưởng chưa "cả làng"
Này con thuộc lấy làm lòng
VÀNH NGOÀI BẢY CHỮ, VÀNH TRONG TÁM NGHỀ"
(Câu 1209, 1210. Tú Bà dạy Kiều nghề chơi)
Đây là những mánh khoé của gái làng chơi cư xử với khách, bề ngoài cũng như trong lúc hành lạc.
Theo truyện Kim vân Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) thì "bảy chữ" là:
1. Khấp: tức là khóc giả bộ thương yêu, quyến luyến khách không muốn rời .
2. Tiện: cắt của mình một ít tóc và của khách một ít, trộn chung lại rồi chia hai; mỗi người buộc vào cánh tay để tỏ ý muốn kết tóc se tơ .
3. Thích: dùng mực xạ xâm tên người khách vào bắp tay hoặc bắp đùi mình để khách trông thấy cho là mình chung tình .
4. Thiêu: đốt hương giả bộ thề nguyền rồi chích vào tay mình và tay khách để tỏ dạ chung tình . Có sáu vị trí để thiêu :
a) Bụng kề bụng gọi là "chính nguyện đồng tâm"
b) Đầu chụm đầu gọi la "chính nguyện kết tóc"
c) Tay tả mình khít với tay tả khách gọi là "hứa nguyện liên tình bên tả"
d) Tay hữu mình liền với tay hữu khách gọi là "hứa nguyện liên tình bên hữu"
e) Đùi tả mình khít với đùi hữu khách gọi là "hứa nguyện giao đùi bên tả"
f) Đùi hữu mình khít với đùi tả khách gọi là "hứa nguyện giao đùi bên hữu"
5. Giá: hứa lấy khách làm chồng, giả đò thề hẹn, bàn cách lấy nhau .
6. Tẩu: rủ khách cùng đi trốn . Khi khách chơi đã hết tiền nhưng còn quyến luyến mình không nỡ rời, phải giả cách rủ khách cùng đi trốn; đó là một cách "tống cổ" khách êm thắm .
7. Tử: đòi chết để tỏ ra chung tình với khách .
Bảy chữ trên đây chỉ là mánh khoé cư xử bên ngoài, còn "tám nghề" là cách hành lạc như sau:
- Đối với người có ... bé, ngắn thì dùng phép "đánh trống giục hoa"
- Đối với người có ... to, dài thì dùng phép "sen vàng khóa xiết"
- Đối với người tính nhanh thì dùng phép "mở cờ đánh trống"
- Đối với người tính khoan thì dùng phép "đánh chậm gõ sẽ"
- Đối với người mới "vỡ lòng" thì dùng phép "ba bậc đổi thế"
- Đối với người không dai sức thì dùng phép "đỡ dần buộc chặt"
- Đối với người dai sức thì dùng phép "gắn bó truy hồn"
- Đối với người mê sắc thì dùng phép "dềnh dàng cướp vía"