Toàn lý thuyết xàm l. Hóng cụ nào trải nghiệm đêy.
Nói chung thực tế thì kẻ xấu lại thường sung sướng hơn người tốtTheo ngu ý của e là như thế này. Văn hóa của VN mình về cơ bản là Nho giáo thống trị, mặc dù nó có thể yêu đi rồi nhưng nó vẫn là xương tủy của ng VN. Nho giáo dạy làm người quân tử nhưng chỉ dừng ở đó mà thôi. Đúng như Khổng Tử nói: “Chưa biết được việc sống, biết thế nào được việc chết”. Cho nên tất cả những gì trong cuộc đời này chúng ta chỉ tập trung cho lúc còn sống. Nó khác hoàn toàn VH nhiều nược khác cụ ợ.
Của mình ko theo Tôn giáo, hay nói cho đúng ko cho rằng chết là đời sống còn tiếp diễn nên ng ta ko sống cho mục đích đó. Nó giống kiểu ai cũng phải Chết, hay tất cả qua 80 tuổi đều phải nhập cảnh sang Mỹ sống tiếp chẳng hạn. Nếu biết đc thông tin đó, mình phải tích đô la để sang Mỹ dùng chứ, nhưng ko biết tiêu hết. Lúc sang đó ko có tiền thì làm vô gia cư.
Có nhiều vấn đề, nhưng điều đơn giản nhất các Tôn giáo dạy để có kiếp sau tốt hơn con người ta phải biết buông xả, biết từ thiện ... khi chết chỉ có cái nghiệp thiện và ác nó theo mình.
Ko mấy bố mẹ dạy con là phải biết buông xả, từ thiện ...thì sau khi die làm ma quỷ là điều đương nhiên. ma quỉ đói khát cùng cực để phản ánh lại cái đời sống keo kiệt ko ưu bố thí lúc còn sống.
Nhiều vấn đề, e ngu ko diễn giải đc ...
Ko hẳn đâu cụ, vì mình lấy 1 đời ra thì nó vô lý nhưng nếu theo thuyết Luân hồi thì ko hẳn. Nếu coi 1 ngày là 1 đời người đi. Nay cụ linh lương 20tr, ngày mai cụ đi du lịch, thì cái thằng ba gác đang chở xe bục mặt nó nhìn cụ nó sẽ nghĩ; cái tay này lười nhác nằm ườn trên võng mà ở khách sạn 5 sao, ăn ngon - con mình còng lưng ra mà đói rã họng. Hihi, nôm na vậy cụ nhéNói chung thực tế thì kẻ xấu lại thường sung sướng hơn người tốt
Các câu nói như: thật thà ăn cháo, bố láo ăn cơm, đằng sau tài sản lớn là tội ác, đi buôn nói ngay, đi cày nói dối
Nên theo e các đạo chỉ là cách dạy người ta làm người tốt thôi, chứ mấy cái nhân quả như cụ nói thực tế luôn chứng minh điều ngược lại
Câu hỏi đưa ra nhưng toàn người chưa trải qua sao trả lời được.Nhiều cụ, mợ ofer cũng có tuổi rồi nhỉ. Em có mấy câu hỏi:
1. Các cụ đã chuẩn bị gì để đón nhận cái ngày phải bỏ cái xác phàm này chưa?
2. Sau khi chết, chúng ta thế nào? Về đâu?
Thực ra hỏi cccm đưa ra giả thuyết thôi , chứ có ai chết đi rồi quay lại nói cho mình biết đâuCâu hỏi đưa ra nhưng toàn người chưa trải qua sao trả lời được.
Em nghĩ sinh lão bênh tử ai cũng phải trải qua và phải đón nhận thôi.
Em nghe nhiều chứ cụ, sách báo, phim ảnh có biết bao nhiêu chuyện như thế, nhưng nó phần lớn chỉ là một nửa sự thật. Có nhiều trường hợp phải làm thế vì họ nghĩ có trở về cũng sống k bằng chết vị sợ dư luận, sợ bị kết tội, sợ liên lụy gia đình; Có trường hợp lại muốn lưu danh muôn thuở... đại loại là nếu k chọn cái chết thì theo họ mất nhiều hơn được, có khi còn thảm hơn nếu k chết. Nói chung em k rành về luân hồi mà cụ nói nhưng em tin con người luôn sợ chết, mà kể cả các con khác cũng vậy, có sợ chết mới sinh tồn tốt đc, k thì loài đó tuyệt chủng lâu rồi.Cụ nghe chuyện Tỷ phú trên Tàu Titanic từ chối xuống thuyền để ng khác đc sống ko. Chính vì thế nên đời nào họ cũng giàu có hơn người
Chuẩn đấy cụ. Chết là hết. Không có cái kiếp sau gì đâu.Kể từ 11h53 ngày 4/4/2020 đến nay đã hơn 4 năm, vẫn chưa có cụ nào trở về để trả lời các câu hỏi của cụ chủ. Nếu cứ vô định ntn, thì em nghĩ chết là hết.
Cũng chưa chắc, có thể sang bên kia thế giới, sướng quá nên các cụ ấy đã quên cõi này thì sao? Ngày nào đó, sau cáo phó của em mà các cụ vẫn thấy em reply thì hãy bình tĩnh nhé.Chuẩn đấy cụ. Chết là hết. Không có cái kiếp sau gì đâu.
Khó thế hóng kiểu gìToàn lý thuyết xàm l. Hóng cụ nào trải nghiệm đêy.
Mọi người đang chờ cụ trải nghiệm xong về trả nhờiNhiều cụ, mợ ofer cũng có tuổi rồi nhỉ. Em có mấy câu hỏi:
1. Các cụ đã chuẩn bị gì để đón nhận cái ngày phải bỏ cái xác phàm này chưa?
2. Sau khi chết, chúng ta thế nào? Về đâu?
C tuỳ người. Có người xuống địa ngục có ng lên thiên đàng có ng thì sống mãi .Nhiều cụ, mợ ofer cũng có tuổi rồi nhỉ. Em có mấy câu hỏi:
1. Các cụ đã chuẩn bị gì để đón nhận cái ngày phải bỏ cái xác phàm này chưa?
2. Sau khi chết, chúng ta thế nào? Về đâu?
thực tế là tận trước 1985 ở ta nơi này nơi kia vẫn bị " đứt bữa"Nói đến đói, lại nhớ đến truyện ngắn "Tình yêu cuộc sống" của Jack london. Sự khủng khiếp, nỗi đau của đói khát và sự đe dọa bị ăn thịt đã ghim sâu vào não người bị nạn. Vết hằn ấy là nghiệp, theo đức Phật thì vết hằn tâm lý ấy sẽ qua hành vi, nói năng mà ảnh hưởng đến những người tiếp xúc, tạo nghiệp gián tiếp nơi tha nhân mà cả người tạo nghiệp và chịu nghiệp đều không nhận thức được, đó là luân hồi, là cảnh khổ đã sinh ra là còn mãi trên thế gian.
Nhìn lại xứ ta, nạn đói khủng khiếp năm 1945 không được giải trừ về cả tâm lý cũng như phương thức sản xuất, vì vậy sắp 80 năm rồi, nỗi sợ đói vẫn là mẫu số chung trong tâm hồn dân tộc, dẫn đến cảnh "ăn không từ thứ gì" (lời bà Doan) và nhăm nhăm gom tiền trốn sang phương trời khác.
Cái nghiệp này nó gắn với tình yêu cuộc sống xứ ta và như vậy sẽ luân hồi qua đời con cháu.
Ấy nên theo em, cái ma đói nó ám tâm xứ ta còn lâu lắm, luân hồi kỹ lắm. Tức là địa ngục nó hiển hiện ngay tâm mỗi con người đang hiện hữu ở xứ này.
Cái đói có khi đáng sợ hơn cái chết, trước ngày bố em mất, 2 bố con nằm nói chuyện cả đêm, bố em làm ngành y tự tiên lượng được bệnh nên buổi nói chuyện cũng là để dặn dò, bố em có nhiều chăn trở về gia đình sau khi ông ra đi nhưng rồi ông chốt lại câu "thời này không lo bị đói nữa" và mặt ông chợt dãn ra, niềm an ủi về tương lai gia đình tuy bình dị nhưng không phải ai cũng thấu đượcNói đến đói, lại nhớ đến truyện ngắn "Tình yêu cuộc sống" của Jack london. Sự khủng khiếp, nỗi đau của đói khát và sự đe dọa bị ăn thịt đã ghim sâu vào não người bị nạn. Vết hằn ấy là nghiệp, theo đức Phật thì vết hằn tâm lý ấy sẽ qua hành vi, nói năng mà ảnh hưởng đến những người tiếp xúc, tạo nghiệp gián tiếp nơi tha nhân mà cả người tạo nghiệp và chịu nghiệp đều không nhận thức được, đó là luân hồi, là cảnh khổ đã sinh ra là còn mãi trên thế gian.
Nhìn lại xứ ta, nạn đói khủng khiếp năm 1945 không được giải trừ về cả tâm lý cũng như phương thức sản xuất, vì vậy sắp 80 năm rồi, nỗi sợ đói vẫn là mẫu số chung trong tâm hồn dân tộc, dẫn đến cảnh "ăn không từ thứ gì" (lời bà Doan) và nhăm nhăm gom tiền trốn sang phương trời khác.
Cái nghiệp này nó gắn với tình yêu cuộc sống xứ ta và như vậy sẽ luân hồi qua đời con cháu.
Ấy nên theo em, cái ma đói nó ám tâm xứ ta còn lâu lắm, luân hồi kỹ lắm. Tức là địa ngục nó hiển hiện ngay tâm mỗi con người đang hiện hữu ở xứ này.
Cháu xin nhận lỗi vì cháu chưa có kinh nghiệm nên chưa trả lời câu hỏi của cụ chủ đượcKể từ 11h53 ngày 4/4/2020 đến nay đã hơn 4 năm, vẫn chưa có cụ nào trở về để trả lời các câu hỏi của cụ chủ. Nếu cứ vô định ntn, thì em nghĩ chết là hết.