- Biển số
- OF-756618
- Ngày cấp bằng
- 6/1/21
- Số km
- 799
- Động cơ
- 58,549 Mã lực
- Tuổi
- 37
Không phải việc không có nghĩa là không được cụ nhé. Lấy được lãi thì hưởng, ko lấy được đi kêu công an. Khôn thế bao h chết?Đang nói chuyện đoạn này:
Không phải việc không có nghĩa là không được cụ nhé. Lấy được lãi thì hưởng, ko lấy được đi kêu công an. Khôn thế bao h chết?Đang nói chuyện đoạn này:
Đoạn này đúng hả cụ?- Luật dân sự quy định ko đc cho vay quá 20%/năm.
Nhưng để cấu thành tội hình sự cho vay nặng lãi cần thoả mãn 2 yếu tố: Cho vay vượt 100%/năm và số tiền thu lợi bất chính trên 30tr.
F88 cộng tất cả các loại chi phí lằng nhằng cũng chỉ 2.700đ/tr/ngày (98%/năm).
Vượt quá từ 21-99%/năm bị xử phạt hành chính. Đó là quy định của PL về tội cho vay nặng lãi.
Em thấy Đại tá nói ko có gì sai cả. Các cụ chửi Đại tá trong trường hợp này em ko tán thành.
đấy, phải nói có sách mách có chứng.Dm thằng đại tá này ngồi đây em vả cho vỡ mồm. Gấp 20 lần cái mả mẹ nhà nó.
Điều 468 Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định về lãi suất vay như sau:
''1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…
Vâng nếu nói nhà nước giúp thì chỉ mong bây giờ kiểm soát cái lãi suất ko cao thôi,chứ đã vay rồi mong nhà nước giúp thì e khó ạEm cũng thấy không ưa nổi cái bọn đi vay xong không trả dù đã thoả thuận rõ ràng không ai bắt ép.
Còn cái bọn đòi nợ thuê thì tụi nó phải dở đủ trò ra để đánh vào sĩ diện của thằng xù nợ mà.
Chỗ này nếu lời đại tá nói thì sai ạĐoạn này đúng hả cụ?
Chắc là 20%, không phải 20 lần.Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên cho hay, giao dịch vay - mượn được luật dân sự cho phép, điều kiện là không vượt quá 20 lần so với lãi suất ngân hàng. Các đối tượng cho vay chỉ áp dụng lãi suất cao hơn 10 lần thì không thể bắt về tội cho vay lãi nặng. Hơn nữa, người vay nặng lãi đa số dính đến cờ bạc, ma túy, trộm cắp…; còn số người thực chất vay để làm ăn thì rất ít, bởi thường chỉ những người cùng quẫn lắm mới phải đi vay nặng lãi.
Đc Đại tá nói quá đúng luôn ngoại trừ phần lãi suấtEm mời các cụ đọc bài ssu và hạn chế đi vay bốc họ, lãi cao và không nên trách người cho vay nặng lãi vì ai bảo đi vay họ có ép phải vay đâu, đến lúc bị đòi nợ lại đi cầu cứu CA
"Vay "tín dụng đen", đừng mong chờ nhà nước giúp... quỵt nợ!"
(Dân trí) - Nhiều đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Định quan tâm đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn, đặc biệt là vấn nạn tín dụng đen, cho vay nặng lãi. Phó Giám đốc Công an tỉnh thông tin giải trình.dantri.com.vn
Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên - Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Định cho rằng cần xác định rõ thế nào là tội phạm cho vay nặng lãi?. "Nặng" đối với bản thân người vay hay "nặng" khi đối chiếu theo quy định pháp luật hiện hành.
Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên cho hay, giao dịch vay - mượn được luật dân sự cho phép, điều kiện là không vượt quá 20 lần so với lãi suất ngân hàng. Các đối tượng cho vay chỉ áp dụng lãi suất cao hơn 10 lần thì không thể bắt về tội cho vay lãi nặng. Hơn nữa, người vay nặng lãi đa số dính đến cờ bạc, ma túy, trộm cắp…; còn số người thực chất vay để làm ăn thì rất ít, bởi thường chỉ những người cùng quẫn lắm mới phải đi vay nặng lãi.
"Đi vay lãi nặng mà hi vọng ngày mai đánh lô đề kiếm tiền trả nợ chứ người làm ăn bình thường vay để làm ăn, kiếm tiền trả lãi suất vay thì không bao giờ làm được. Nhiều trường hợp, bản thân người đi vay ý thức được họ không thể trả được", Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên nói.
Theo Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên, khi nào hoạt động cho vay vượt quá khuôn khổ pháp luật cho phép thì mới là tội phạm. Trường hợp người vay cam kết nhưng không trả nợ được thì người cho vay có quyền khởi kiện ra tòa về mặt dân sự.
"Tuy nhiên, khi đưa ra tòa phải nộp án phí 5% tương ứng với số tiền cho vay nên không ai gửi đơn lên tòa mà lợi dụng cơ quan công an để đi đòi nợ miễn phí cho họ. Cơ quan công an không phải là người đi đòi nợ thuê. Việc này, Bộ Công an không cho phép. Trong trường hợp này chúng tôi hướng dẫn họ gửi đơn lên tòa án", ông Nguyên nói.
Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên thông tin thêm, trong 5 vụ bắt giữ người trái pháp luật xảy ra trên địa bàn tỉnh năm 2021, có đến 4 vụ liên quan đến việc không trả lãi vay đúng hạn.
"Quan điểm của chúng tôi là phải đánh mạnh vào tội phạm cờ bạc, ma túy thì may ra mới hết tình trạng này. Lực lượng công an không bảo vệ số người hoạt động trái pháp luật dẫn đến nợ nần. Có gan vay thì phải có gan trả, không được đòi hỏi, mong chờ Nhà nước, pháp luật giúp mình khỏi trả nợ, "quỵt nợ". Có trường hợp cá độ đá banh, một đêm thua cả tỷ đồng, không có tiền trả nợ nên bị bắt viết giấy nợ chứ bản chất không phải do vay nặng lãi, hoặc một số trường hợp vay nặng lãi để đáo hạn ngân hàng", Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên cho hay.
“Vay nợ có ngân hàng, không phải việc của dân với dân”. Lói thế lày mà dám chửi đại tá ngu, đại tá có sai chỉ là nhầm con số thôi chứ chắc chắn không ngu.Vay nợ có ngân hàng, không phải việc của dân với dân. Thèng đại tá phát biểu ngu vãi. Hay lại muốn bảo kê cho tụi cho vay.
Em nghe cứ sai sai.Em mời các cụ đọc bài ssu và hạn chế đi vay bốc họ, lãi cao và không nên trách người cho vay nặng lãi vì ai bảo đi vay họ có ép phải vay đâu, đến lúc bị đòi nợ lại đi cầu cứu CA
"Vay "tín dụng đen", đừng mong chờ nhà nước giúp... quỵt nợ!"
(Dân trí) - Nhiều đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Định quan tâm đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn, đặc biệt là vấn nạn tín dụng đen, cho vay nặng lãi. Phó Giám đốc Công an tỉnh thông tin giải trình.dantri.com.vn
Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên - Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Định cho rằng cần xác định rõ thế nào là tội phạm cho vay nặng lãi?. "Nặng" đối với bản thân người vay hay "nặng" khi đối chiếu theo quy định pháp luật hiện hành.
Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên cho hay, giao dịch vay - mượn được luật dân sự cho phép, điều kiện là không vượt quá 20 lần so với lãi suất ngân hàng. Các đối tượng cho vay chỉ áp dụng lãi suất cao hơn 10 lần thì không thể bắt về tội cho vay lãi nặng. Hơn nữa, người vay nặng lãi đa số dính đến cờ bạc, ma túy, trộm cắp…; còn số người thực chất vay để làm ăn thì rất ít, bởi thường chỉ những người cùng quẫn lắm mới phải đi vay nặng lãi.
"Đi vay lãi nặng mà hi vọng ngày mai đánh lô đề kiếm tiền trả nợ chứ người làm ăn bình thường vay để làm ăn, kiếm tiền trả lãi suất vay thì không bao giờ làm được. Nhiều trường hợp, bản thân người đi vay ý thức được họ không thể trả được", Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên nói.
Theo Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên, khi nào hoạt động cho vay vượt quá khuôn khổ pháp luật cho phép thì mới là tội phạm. Trường hợp người vay cam kết nhưng không trả nợ được thì người cho vay có quyền khởi kiện ra tòa về mặt dân sự.
"Tuy nhiên, khi đưa ra tòa phải nộp án phí 5% tương ứng với số tiền cho vay nên không ai gửi đơn lên tòa mà lợi dụng cơ quan công an để đi đòi nợ miễn phí cho họ. Cơ quan công an không phải là người đi đòi nợ thuê. Việc này, Bộ Công an không cho phép. Trong trường hợp này chúng tôi hướng dẫn họ gửi đơn lên tòa án", ông Nguyên nói.
Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên thông tin thêm, trong 5 vụ bắt giữ người trái pháp luật xảy ra trên địa bàn tỉnh năm 2021, có đến 4 vụ liên quan đến việc không trả lãi vay đúng hạn.
"Quan điểm của chúng tôi là phải đánh mạnh vào tội phạm cờ bạc, ma túy thì may ra mới hết tình trạng này. Lực lượng công an không bảo vệ số người hoạt động trái pháp luật dẫn đến nợ nần. Có gan vay thì phải có gan trả, không được đòi hỏi, mong chờ Nhà nước, pháp luật giúp mình khỏi trả nợ, "quỵt nợ". Có trường hợp cá độ đá banh, một đêm thua cả tỷ đồng, không có tiền trả nợ nên bị bắt viết giấy nợ chứ bản chất không phải do vay nặng lãi, hoặc một số trường hợp vay nặng lãi để đáo hạn ngân hàng", Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên cho hay.
Nói chung là kệ mịe tụi nó. Chứ đến nhà người klq gây rối thì phải nhốt hết.Kể ra cũng khó, nhiều đứa trẻ con 18,20 tuổi non dại vay nóng, bố mẹ phải trả nợ thay. Các cụ thử đặt vào hoàn cảnh đó xem, con cái thơ dại, bọn cho vay thì bơm để cho nó chơi bời, thiếu tiền là chúng nó đưa.
Ông vác cái đăng ký xe hay mỗi cái cmt ra ngân hàng vay được tiền bao giờ chưa, ko có thằng dân nó phát sinh nhu cầu thì thằng ngân hàng ngồi đấy mà ăn tất.Vay nợ có ngân hàng, không phải việc của dân với dân. Thèng đại tá phát biểu ngu vãi. Hay lại muốn bảo kê cho tụi cho vay.
E nghĩ cái 20 lần lãi suất ngân hàng là liên thiên.đại tá nói sai chỗ nào thế
Cái này nó là bài rồi cụ ạ, như mấy cty bán trả góp cũng toàn áp chiêu này, khách chậm cứ sđt ng thân nó giã cho phát điên, kiểu làm Vc này nó k áp dụng thì cũng có kiểu nào gây áp lực thu nơ nhẹ nhàng hơn đâu.Cũng nên nói rõ với tụi cho vay là tụi mày đừng phiền người thân con nợ. Đứa nào vay thì đòi đứa đó chứ người k liên quan k được phiền họ. Luật quy định rõ ràng xem thử tụi cho vay có dám cho mấy thành phần tay trắng vay k?