- Biển số
- OF-358126
- Ngày cấp bằng
- 14/3/15
- Số km
- 132
- Động cơ
- 262,010 Mã lực
Lần trước đi Đằng Nẵng cũng thấy vệt dài như cụ nói, sau hỏi mấy bác tài ở vùng họ nói các anh tiêm kích đang tập.
máy bay bâ giờ lên thẳng là chuyện bình thường cụ nhé.. nhưng ở trong hình em nghì là vật thể nào đó bay với vận tốc cực lớn từ dưới lênThế cái lúc nó bay thẳng đứng thì sao ạ
Chả nhẽ máy bay bay lên thẳng đứng???
Chưa thấy tài liệu nào gọi là tracer, mà các tài liệu đều gọi là contrails (condensation trails - tạm dịch là vệt ngưng), và cũng không phải là ma sát máy bay với không khí, mà là hơi nước trong khí thải thoát ra từ động cơ, gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành vệt như vậy, gần giống khi thời tiết lạnh ta thở ra hoặc hà hơi ra hơi nước ngưng lại trông như khói. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi hội tụ các điều kiện thích hợp.Gọi là tracer. Khi bay ở độ cao và độ ẩm nhất định, ma sát của máy bay và không khí sẽ tạo vệt hơi nước.
Bọn máy bay trinh sát đời cũ khi bay xâm nhập học bài này kỹ nhất. Bay không khéo là lạy ông tôi ở bụi này.
Vod bác, đúng là contrails, lâu quá em nhầm.Chưa thấy tài liệu nào gọi là tracer, mà các tài liệu đều gọi là contrails (condensation trails - tạm dịch là vệt ngưng), và cũng không phải là ma sát máy bay với không khí, mà là hơi nước trong khí thải thoát ra từ động cơ, gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành vệt như vậy, gần giống khi thời tiết lạnh ta thở ra hoặc hà hơi ra hơi nước ngưng lại trông như khói. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi hội tụ các điều kiện thích hợp.
Máy bay phản lực, ngày nào chả có ở Đà nẵng.
space ship one nhé .Đây mới là mái bai cụ nhá
Thẳng đứng chỉ là do góc chụp cụ ơi. Cụ chịu khó quan sát máy bay chiến đấu cất cánh đi, chỉ có khói (đen hoặc trắng) từ ống xả động cơ, không có vệt nào từ cánh. Kể cả máy bay dân dụng ở trên cao cũng thường có 2 vệt (2 động cơ) hay 4 vệt (4 Động cơ). Ma sát cánh chả liên quan gì ở đây cả.Vod bác, đúng là contrails, lâu quá em nhầm.
Hình ảnh cụ chủ top chụp là đường thẳng đứng. Em cho rằng contrails này không phải động cơ mà do ma sát cánh với không khí tạo áp suất lớn làm lực nâng khi phi công tăng độ cao nhanh chóng. Nhưng cũng có thể là do góc chụp ảnh của cụ ấy.