Ams giờ lởm khởm lắm phải ko các cụ!
Em đào mộ lên phát.Cám ơn cụ đã thông tin. F1 nhà cháu lớp 4 nên thi Toán tiếng Anh cụ à.
Vì cụ nói nên cháu phải tìm hiểu thêm thông tin, công văn số 3035 của Sở GD HN chỉ nói kỳ thi chính thức là ViOlympic chứ không nói rõ trong ngoặc là tiếng Anh và tiếng Việt như mọi khi nên có lẽ vì thế phụ huynh sốt ruột , lo lắng. Cháu có thể khẳng định là Toán tiếng Anh và tiếng Việt là như nhau, do Bộ GD tổ chức cùng lúc (và có cùng ban tổ chức, danh sách khen thưởng trong cùng một Quyết định) nên không có chuyện tiếng Việt được mà tiếng Anh không được đâu cụ ạ. Thậm chí Toán tiếng Anh năm nay có độ khó về Toán học còn hơn tiếng Việt.
Mà thật ra cháu không đặt vấn đề phải bằng mọi giá phải cho F1 vào Ams nên cháu cũng không e ngại lắm về những thông tin như vậy, hơn nữa sang năm tiêu chí xét tuyển cũng có thể thay đổi. Cháu chỉ muốn F1 tận dụng được cơ hội mình có được, nếu cơ hội đó không có thì chả cần tiếc làm gì.
F1 nhà e ra trường 2 năm rồi. Lúc học cũng kêu như vạc nhưng em thì ko hối hận vì đã định hướng nó vào Nguyễn Huệ. Thi vào nhẹ nhàng, học ko quá áp lực, chủ yếu 3 môn chính học nghiêm túc còn mấy môn phụ học léng phéng, cho điểm kiểu chấm vở, có 1 số phong trào do các con tự thành lập và hoạt động sôi nổi. Kỷ luật của trường khá nghiêm, hs bị hạnh kiểm khá do đi học muộn và ko quàng khăn đỏ là chính. Phong trào du học cũng có nhưng ko sôi nổi như các trường chuyên khác. Tóm lại tùy sức học của con mà chiến thôi. Nếu nhà xa trường quá thì cũng ko nên cố vào trường vì áp lực giờ giấc làm con rất mệt mỏi.Các cụ uyên thâm cho em hỏi là Chuyên cấp 3 Nguyễn huệ ở hà đông thì chất lượng thế nào ah, em thấy có người thì nói này nói nọ nên lo quá
Chuyên Nguyễn Huệ thì một trong "Tứ đại danh bổ" rồi.F1 nhà e ra trường 2 năm rồi. Lúc học cũng kêu như vạc nhưng em thì ko hối hận vì đã định hướng nó vào Nguyễn Huệ. Thi vào nhẹ nhàng, học ko quá áp lực, chủ yếu 3 môn chính học nghiêm túc còn mấy môn phụ học léng phéng, cho điểm kiểu chấm vở, có 1 số phong trào do các con tự thành lập và hoạt động sôi nổi. Kỷ luật của trường khá nghiêm, hs bị hạnh kiểm khá do đi học muộn và ko quàng khăn đỏ là chính. Phong trào du học cũng có nhưng ko sôi nổi như các trường chuyên khác. Tóm lại tùy sức học của con mà chiến thôi. Nếu nhà xa trường quá thì cũng ko nên cố vào trường vì áp lực giờ giấc làm con rất mệt mỏi.
"Nghèo học giỏi là học gạo" nghe chua chát nhỉ? Chẳng qua nghèo thì k có xiền tham gia ngjoaij khóa, trại hè nhiều thôi. Đội nghèo mà giỏi nó ở chuyên TH và chuyên SP đầy. Đội ấy nó đi du học học bổng 100% chuyên về NC khoa học. Một bạn nhà nghèo và 1 bạn nhà giàu thì tôi vẫn đánh giá cao khả năng độc lập, nỗ lực của bạn nghèo hơn.Đúng là giờ nghèo học giỏi không đáng ngại nữa cụ nhể, vì bọn đó học gạo, không như bọn nhà giàu học giỏi nó học nhiều thứ kiến thức xã hội, không những t.A ko mà còn phải học đc bằng t.A nữa,chứ ko chỉ mỗi chăm chăm lao đầu vào học như con nhà nghèo!
Mà AMS thì tính chi phí / hiệu quả lại quá rẻ so với dân lập hay QT!
Chết dở. Em đang bị lẫn lộn với hồi nó học cấp 2. Ý em nói về áp lực trang phục, bên trường rất nghiêm ngặt trong việc mặc đồng phục, bắt cho áo vào trong quần ( ser- vin gì đó). Bắt dc cháu nào ko thực hiện thì ghi sổ, mấy lần là bị trừ hạnh kiểm.Chuyên Nguyễn Huệ thì một trong "Tứ đại danh bổ" rồi.
Nhưng sao cấp 3 lại quàng khăn đỏ mợ?
Các cụ lại giải ngố giúp cháu với. Lại vấn đề Amsterdam vs Cầu GiấyCám ơn các cụ đã thông tin. Cháu tổng hợp lại thì thấy các cụ thiên về Amsterdam hơn là Cầu Giấy (làm cháu lại thêm lăn tăn ).
Trưa nay cháu ngồi ăn cùng một lớp cấp 2 của AMS. Các bạn ý liên hoan cuối năm học. Để ý thầy đến 80% các bạn đeo kính cận, ăn uống giao lưu thì thấy không sôi nổi như các bạn đời thường nên cháu cũng hơi bớt một chút nhiệt tình với AMS
Cụ ơi, Am cấp 2 là bán công nên học phí cũng ko như trường công bình thường đâu, cũng tầm trên dưới 1 triệu đó (cháu em học cách đây 4-5 năm rồi). Nếu con có khả năng vào Am thì cho nó học ở đó thôi. Năm nay cấp 2 tuyển hồ sơ nên ko thi, có nghĩa có thể chạy chọt đượcCác cụ lại giải ngố giúp cháu với. Lại vấn đề Amsterdam vs Cầu Giấy
Hôm nay, THCS Cầu Giấy đã công bố phương án tuyển sinh, F1 nhà cháu đủ tiêu chuẩn tuyển thẳng, nhà cũng đã định hướng về Cầu Giấy cho gần (đi bộ được). Nhưng mà nhìn xuống dưới thì thấy học phí tận 2 triệu / tháng cho hệ thí điểm chất lượng cao (Trường Cầu Giấy chỉ có hệ này và hệ song bằng Cambridge). Cháu tá hỏa mới tìm hiểu học phí này chi cho việc gì, tìm thấy một bản đề án CLC của THCS Thanh Xuân thì thấy trong 28 tỷ thu học phí, phần lớn chi trả lương cho giáo viên và phụ cấp, phần các con hưởng trực tiếp (cho mời giảng, cơ sở vật chất,...) chỉ cỡ khoảng dưới 5 tỷ.
Vì vậy, nhờ cụ nào có con em đang học ở trường này chỉ giúp đóng học phí 2 triệu như vậy thì con em mình có được thụ hưởng điều kiện nhiều không. Và có nên quay lại phương án cấp 2 trường Amsterdam không vì như cháu biết, bên đó vẫn thu học phí như trường công bình thường (F1 nhà cháu chắc cũng sẽ đạt tiêu chí xét tuyển vào AMS).
Với cháu thì 2 triệu /tháng không phải là khó nhưng muốn con mình được thụ hưởng trực tiếp từ những đóng góp đó nên vì thế lại lăn tăn.
THCS Cầu Giấy xin chuyển thành CLC từ năm ngoái nhưng Sở chưa duyệt. Năm nay cũng chưa duyệt. Còn lên CLC thì chả hơn gì đâu vẫn như mọi cái thôiCác cụ lại giải ngố giúp cháu với. Lại vấn đề Amsterdam vs Cầu Giấy
Hôm nay, THCS Cầu Giấy đã công bố phương án tuyển sinh, F1 nhà cháu đủ tiêu chuẩn tuyển thẳng, nhà cũng đã định hướng về Cầu Giấy cho gần (đi bộ được). Nhưng mà nhìn xuống dưới thì thấy học phí tận 2 triệu / tháng cho hệ thí điểm chất lượng cao (Trường Cầu Giấy chỉ có hệ này và hệ song bằng Cambridge). Cháu tá hỏa mới tìm hiểu học phí này chi cho việc gì, tìm thấy một bản đề án CLC của THCS Thanh Xuân thì thấy trong 28 tỷ thu học phí, phần lớn chi trả lương cho giáo viên và phụ cấp, phần các con hưởng trực tiếp (cho mời giảng, cơ sở vật chất,...) chỉ cỡ khoảng dưới 5 tỷ.
Vì vậy, nhờ cụ nào có con em đang học ở trường này chỉ giúp đóng học phí 2 triệu như vậy thì con em mình có được thụ hưởng điều kiện nhiều không. Và có nên quay lại phương án cấp 2 trường Amsterdam không vì như cháu biết, bên đó vẫn thu học phí như trường công bình thường (F1 nhà cháu chắc cũng sẽ đạt tiêu chí xét tuyển vào AMS).
Với cháu thì 2 triệu /tháng không phải là khó nhưng muốn con mình được thụ hưởng trực tiếp từ những đóng góp đó nên vì thế lại lăn tăn.
Theo em hiểu lớp cụ đề cập là lớp song bằng, thì AMS và Cầu Giấy đều đóng như nhau. Vấn đề học song bằng trong otofun có thớt đấy ạ. Cụ chịu khó tìm nhé vì em on bằng điện thoại nên không dẫn link được.Các cụ lại giải ngố giúp cháu với. Lại vấn đề Amsterdam vs Cầu Giấy
Hôm nay, THCS Cầu Giấy đã công bố phương án tuyển sinh, F1 nhà cháu đủ tiêu chuẩn tuyển thẳng, nhà cũng đã định hướng về Cầu Giấy cho gần (đi bộ được). Nhưng mà nhìn xuống dưới thì thấy học phí tận 2 triệu / tháng cho hệ thí điểm chất lượng cao (Trường Cầu Giấy chỉ có hệ này và hệ song bằng Cambridge). Cháu tá hỏa mới tìm hiểu học phí này chi cho việc gì, tìm thấy một bản đề án CLC của THCS Thanh Xuân thì thấy trong 28 tỷ thu học phí, phần lớn chi trả lương cho giáo viên và phụ cấp, phần các con hưởng trực tiếp (cho mời giảng, cơ sở vật chất,...) chỉ cỡ khoảng dưới 5 tỷ.
Vì vậy, nhờ cụ nào có con em đang học ở trường này chỉ giúp đóng học phí 2 triệu như vậy thì con em mình có được thụ hưởng điều kiện nhiều không. Và có nên quay lại phương án cấp 2 trường Amsterdam không vì như cháu biết, bên đó vẫn thu học phí như trường công bình thường (F1 nhà cháu chắc cũng sẽ đạt tiêu chí xét tuyển vào AMS).
Với cháu thì 2 triệu /tháng không phải là khó nhưng muốn con mình được thụ hưởng trực tiếp từ những đóng góp đó nên vì thế lại lăn tăn.
F1 nhà cụ thuộc phần 70% kia mà cụCụ cứ nghe đồn với với nghe nói ntn thì gây hoang mang quá ah.F1 nhà e vào có mất đồng nào đâu,làm gì có chuyện bác dẫn đg,tất cả đều công khai.Ngay cả chuyện học thêm trong trg cũng rất thoải mái.Các bạn trong lớp khả năng tiếp thu rất ổn nên chương trình bộ quá đơn giản với các bạn,do đó thầy cô chỉ lướt thôi,còn để tgian để dạy nâng cao,và hướng dẫn là chính.Nếu cụ mợ nào con có khả năng theo thi nên học chứ không thì rất vất vả,có khi còn làm cho con sợ!
Em nghe các cụ trên OF này nói là học phí cấp 2 Ams chỉ tương đương 1 bát phở/tháng, cỡ vài chục nghìn thôi nên cứ tưởng nó như vậy. Hay là 1 triệu cụ nói là cả tiền ăn bán trú nữa?Cụ ơi, Am cấp 2 là bán công nên học phí cũng ko như trường công bình thường đâu, cũng tầm trên dưới 1 triệu đó (cháu em học cách đây 4-5 năm rồi). Nếu con có khả năng vào Am thì cho nó học ở đó thôi. Năm nay cấp 2 tuyển hồ sơ nên ko thi, có nghĩa có thể chạy chọt được
Cụ cho hỏi thêm: như vậy nếu Sở chưa duyệt đề án thì vẫn thu học phí theo kiểu cũ (vài chục K/tháng) hở cụ, và các môn học CLC vẫn chưa triển khai phải không cụ?THCS Cầu Giấy xin chuyển thành CLC từ năm ngoái nhưng Sở chưa duyệt. Năm nay cũng chưa duyệt. Còn lên CLC thì chả hơn gì đâu vẫn như mọi cái thôi.
Không, em không hỏi về song bằng Cambridge. Em hỏi về hệ chất lượng cao cơ.Theo em hiểu lớp cụ đề cập là lớp song bằng, thì AMS và Cầu Giấy đều đóng như nhau. Vấn đề học song bằng trong otofun có thớt đấy ạ. Cụ chịu khó tìm nhé vì em on bằng điện thoại nên không dẫn link được.
Em còm tiêu cực vì cái em phản bác lại (cái còm trước em quote) còn tiêu cực hơn. Cụ đọc lại sẽ rõ. Em làm trong lĩnh vực giáo dục đại học, chuyên về kỹ thuật và đã săn học bổng nên em hiểu rõ bản chất các loại học bổng cụ ạ.1: Bác có vẻ coi trọng người giỏi khoa học tự nhiên. Ams cũng có chuyên toán tin lý hóa sinh chứ đó đâu phải đặc sản riêng của th, sp. Và đóng góp vào thành công của con người quan trọng nhất là eq cao, biết phát huy năng lực trong bất kỳ lĩnh vực gì. À em đồng ý là hs ams nói riêng và trường chuyên nói chung khá kiêu, cạnh tranh Lớp 9 em học thêm mỗi toán để thi vào cấp 3 nhưng được các cụ phù hộ nên đỗ (vớt) chuyên anh ams, thi TH trượt lòi mắt cơ mà hóa được 7, khá cao với 1 đứa lớp văn không đi học thêm. Em không phải amser nhé, em học trường công vì biết mình không đủ giỏi, cũng không mơ mộng du học.
2: Các em không được chọn gia cảnh, nên đánh giá dựa vào % nỗ lực. Mục tiêu của em giàu đương nhiên sẽ cao hơn em nghèo, nhưng thời gian, công sức bỏ ra là tương đương, sao em giàu lại không được đánh giá cao ?
3: Chẳng ham hay muốn cũng không được, có gì xấu khi không nhận được học bổng toàn phần ? Cái gọi là 'học bổng' là tổng hợp của rất nhiều source: financial aid (chủ yếu là cái này), scholarship (học bổng - có thể dựa vào thành tích học tập, ngoại khóa, nghệ thuật, thể thao, thậm chí kể cả là người nhà của alumni, tất nhiên rất ít), loan (nợ - tốt nghiệp xong sẽ có hạn trả). Quỹ hb cũng như quỹ lương, có range cả, trường tư thường sẽ > trường công, national univ > LAC,... Giỏi giời nhưng ngân sách của tôi chỉ có thế thôi thì muốn nhiều tiền hơn cũng không được, hoặc bạn giỏi nhưng bạn đủ khả năng trả 50% thì tôi offer 100% cho bạn làm gì. Trường xịn được nhận vào thôi có khi đã trầy trật hơn cả đạt 90% học bổng trường bình thường rồi.
4: Khi apply thì các trường sẽ xét hồ sơ sv quốc tế riêng chứ không so sánh với người bản địa ạ Không bằng người bản ngữ thì sao, nhu cầu cao nhất của con người (theo maslow) là được công nhận và tự công nhận chứ không phải là đồng hóa thành cùng 1 sắc tộc.
Comment của bác hơi tiêu cực, những ý còn lại em cũng muốn phản biện nhưng thôi em chợp mắt đây. Bác nói không sai nhưng nó chỉ là thiểu số, mong bác có cái nhìn khách quan hơn.
Các cụ uyên thâm cho em hỏi là Chuyên cấp 3 Nguyễn huệ ở hà đông thì chất lượng thế nào ah, em thấy có người thì nói này nói nọ nên lo quá
Trường đó tốt đấy. Thi khó, bác phải cho con luyện mới thi vào được.Các cụ uyên thâm cho em hỏi là Chuyên cấp 3 Nguyễn huệ ở hà đông thì chất lượng thế nào ah, em thấy có người thì nói này nói nọ nên lo quá