2026-2027 thôi cụSắp là bao giờ cụ, 3 hay 5 năm nữaTỷ giá 20 năm qua còn không lên được gấp 2, hết cảnh mới nghĩ ôm USD để tránh bão hay đầu cơ
2026-2027 thôi cụSắp là bao giờ cụ, 3 hay 5 năm nữaTỷ giá 20 năm qua còn không lên được gấp 2, hết cảnh mới nghĩ ôm USD để tránh bão hay đầu cơ
Cho sang Nhật học thổi kèn, về nhà lại thành thổi tù và ! Toi cơm, toi cơm !Báo chí nước nhà giỏi nhất món giật tít cụ ạ.
Người Nhật người ta còn chẳng quan tâm cái này - đơn giản bản tin gốc chỉ là: ước tính nếu có động đất thì sẽ thiệt hại ra sao (một kiểu mô phỏng).
Báo mạng qua vài lần xào nấu đã biến thành cảnh báo ngay được, thật tài tình.
Trên thực tế, với công nghệ hiện đại, chúng ta không có cách nào dự báo động đất một cách chính xác hay gần chính xác (như dự báo thời tiết). Tất cả chỉ là mô hình dự đoán dựa trên xác suất thống kê kiểu trung bình bao nhiêu năm xuất hiện một lần.
Vậy nên giờ mà đọc báo mạng là em cảnh giác lắm (trước khi thâu nạp những mớ thông tin sai lệch vào đầu).
Tháng nào em cũng phải bán usd. Lên đc 28-30 thì tốt heheSao các cụ ko mua usd? Sắp lên 28-30 đấy
Sau đêm nay sẽ có nhiều binh biến
Có dự báo cảnh báo chứ, ví dụ tốc độ lan truyền chấn từ Myanmar về VN mất đâu đó khoảng 10 phút? nếu khi xảy ra 7,7 sâu 10km ở Myanmar đo được ngay làm cú tin nhắn phổ cập (broadcasting) bà con đỡ hoang mang, có chuẩn bị.Báo chí nước nhà giỏi nhất món giật tít cụ ạ.
Người Nhật người ta còn chẳng quan tâm cái này - đơn giản bản tin gốc chỉ là: ước tính nếu có động đất thì sẽ thiệt hại ra sao (một kiểu mô phỏng).
Báo mạng qua vài lần xào nấu đã biến thành cảnh báo ngay được, thật tài tình.
Trên thực tế, với công nghệ hiện đại, chúng ta không có cách nào dự báo động đất một cách chính xác hay gần chính xác (như dự báo thời tiết). Tất cả chỉ là mô hình dự đoán dựa trên xác suất thống kê kiểu trung bình bao nhiêu năm xuất hiện một lần.
Vậy nên giờ mà đọc báo mạng là em cảnh giác lắm (trước khi thâu nạp những mớ thông tin sai lệch vào đầu).
Ha ha e chỉ chăc đc đoạn đấy, đến đoạn này thì chịu rồi. Ngoài tầm kiểm soátcụ tư véo em, phí phọt full.
Cái này người ta gọi là Magazin indicator, ám chỉ là khi mà một tài sản nào đó xuất hiện trên báo liên tục, phổ biến cho mainstream thì đó là lúc trend sắp đổi chiều.![]()
#news: Raymond Cheng, Giám đốc đầu tư khu vực Bắc Á của Standard Chartered Wealth Management cho biết:
Trong số các loại tài sản, ngân hàng vẫn lạc quan nhất về vàng, khuyến nghị các nhà đầu tư tăng thêm vị thế của họ trong thời gian giá giảm. Các ngân hàng trung ương tiếp tục thể hiện sự quan tâm mạnh mẽ đến việc mua vàng, và sự bất ổn trong chính sách của Hoa Kỳ đã bổ sung thêm các yếu tố hỗ trợ cho vàng, với mức giá mục tiêu 12 tháng được nâng lên 3.200 đô la Mỹ.
Đây là cảnh báo muộn rồi. 10p hay 1 tiếng thì có thể (vì bản chất nó đã và đang xảy ra rồi và đang trên đà lan truyền).Có dự báo cảnh báo chứ, ví dụ tốc độ lan truyền chấn từ Myanmar về VN mất đâu đó khoảng 10 phút? nếu khi xảy ra 7,7 sâu 10km ở Myanmar đo được ngay làm cú tin nhắn phổ cập (broadcasting) bà con đỡ hoang mang, có chuẩn bị.
Dự báo cảnh báo đặc biệt hữu ích với sóng thần nếu e nhớ ko nhầm tốc độ lan truyền sóng thần là 70km/h nên kịp phản ứng
Chưa kể có một số động vật nhạy cảm với động đất biết trước để cảnh báo sớm
Trong thảm hoạ vài phút cũng rất quý
Dự báo dài thì có dựa trên các đứt gãy địa chất vv để phân vùng động đất sóng thần và mô hình hoá lan truyền rủi ro trước. Trên cơ sở xác định rủi ro để tính trong quy chuẩn, thiết kế. Như Nhật động đất sóng thần số 1 mà thiệt hai có mấy đâu? vì quy chuẩn thiết kế xây dựng họ rất kỹ, đắt tiền ... Còn ở nước đang phát triển thì thiết kế xây dựng ẩu, thụt chi phí nên kể cả có quy chuẩn phân tích rủi ro rồi vẫn sập như thường.Đây là cảnh báo muộn rồi. 10p hay 1 tiếng thì có thể (vì bản chất nó đã và đang xảy ra rồi và đang trên đà lan truyền).
Chứ em đang nói là kiểu dự báo tuần sau hay tháng sau có động đất ấy. Về cơ bản cái này thì công nghệ hiện tại chưa làm được việc này.
Bọn báo lá cải luộc một cái bản tin giả định về thiệt hại sẽ như thế nào nếu (nhắc lại là nếu) có động đất, thành bản tin kiểu chính phủ cảnh báo người dân. Trong khi bạn bè em bên Nhật chẳng ai biết về vụ này. Còn chúng ta ở đây thì lo sợ giúp cho họ dựa trên vài mẩu tin lá cải (?)
Báo Việt Nam cũng chỉ dịch lại Báo Nhật chứ có chế thêm gì đâu, dân Việt ở Nhật quan tâm giá cả sinh hoạt với lương lậu có tăng hay không chứ quan tâm gì mấy cái dự báo này. Báo cáo của nhóm công tác chính phủ chứ không phải tin lá cải đâu cụ, dự báo sẽ xảy ra với xác suất hơn 80% trong vòng 30 năm tới chứ không phải ngay thời điểm hiện tạiĐây là cảnh báo muộn rồi. 10p hay 1 tiếng thì có thể (vì bản chất nó đã và đang xảy ra rồi và đang trên đà lan truyền).
Chứ em đang nói là kiểu dự báo tuần sau hay tháng sau có động đất ấy. Về cơ bản cái này thì công nghệ hiện tại chưa làm được việc này.
Bọn báo lá cải luộc một cái bản tin giả định về thiệt hại sẽ như thế nào nếu (nhắc lại là nếu) có động đất, thành bản tin kiểu chính phủ cảnh báo người dân. Trong khi bạn bè em bên Nhật chẳng ai biết về vụ này. Còn chúng ta ở đây thì lo sợ giúp cho họ dựa trên vài mẩu tin lá cải (?)
Khó cụ ạCái này người ta gọi là Magazin indicator, ám chỉ là khi mà một tài sản nào đó xuất hiện trên báo liên tục, phổ biến cho mainstream thì đó là lúc trend sắp đổi chiều.
Báo Mỹ vẫn tiếp tục thổi vàngKhó cụ ạ
Đám nợ công chất đống như kia
Thì muốn đổi chiều cũng phải 2-3 năm nữa
Cụ đọc kĩ bài em viết, em không nói báo Nhật lá cải mà em đang nhắc đến thông điệp của báo Nhật và báo lá cải ở VN là hoàn toàn khác nhau:Báo Việt Nam cũng chỉ dịch lại Báo Nhật chứ có chế thêm gì đâu, dân Việt ở Nhật quan tâm giá cả sinh hoạt với lương lậu có tăng hay không chứ quan tâm gì mấy cái dự báo này. Báo cáo của nhóm công tác chính phủ chứ không phải tin lá cải đâu cụ, dự báo sẽ xảy ra với xác suất hơn 80% trong vòng 30 năm tới chứ không phải ngay thời điểm hiện tại
![]()
南海トラフ巨大地震の新想定、死者29万人超・経済被害292兆円 国を挙げての防災・減災努力を | Science Portal - 科学技術の最新情報サイト「サイエンスポータル」
南海トラフ巨大地震が発生した場合に想定される被害規模を検討してきた政府の作業部会は3月31日、最大で29万8000人が死亡し、経済被害額は同292兆円に上るなどとした被害推計報告書を公表した。直接scienceportal.jst.go.jp
![]()
南海トラフ巨大地震の新想定、死者29万人超・経済被害292兆円 国を挙げての防災・減災努力を(Science Portal) - Yahoo!ニュース
南海トラフ巨大地震が発生した場合に想定される被害規模を検討してきた政府の作業部会は3月31日、最大で29万8000人が死亡し、経済被害額は同292兆円に上るなどとした被害推計報告書を公表した。直接news.yahoo.co.jp
![]()
南海トラフ地震被害292兆円、政府新想定 死者なお29万人 - 日本経済新聞
政府の作業部会は31日、南海トラフ巨大地震による経済被害が最大292兆円超に上るとする新たな被害想定をまとめた。前回2013年の想定(約220兆円)から悪化した。インフラの老朽化が被害を拡大させ、建物の耐震化など人命に直結する対策も計画通りに進んでいない。国の存立に関わる事態と捉え、官民で備えを充実させる必要がある。【関連記事】・・今回の被害想定は前回より地形データを精緻に分析した結果、30セwww.nikkei.com
![]()
南海トラフ地震、死者29万人 経済被害は292兆円―新想定公表、対策計画見直しへ・政府:時事ドットコム
政府は31日、南海トラフ巨大地震の新たな被害想定を公表した。専門家らが集まった作業部会でまとまったもので、東日本大震災と同じマグニチュード9クラスの地震が発生すると、津波や建物倒壊により最悪のケースで約29万8000人が死亡。経済的な被害・影響額は292兆2000億円に上る。国難とも言える災害だけに、官民による減災対策の強化が急務となる。www.jiji.com
Trước đây e dự báo Trump lên vàng giảm, nhưng thực tế ngược lại. Em saiDài hạn thì vàng vẫn sẽ lên thôi
Bài dài và hay ghêBáo Mỹ vẫn tiếp tục thổi vàng
Forbes: vàng sẽ ổn định tương lai nước Mỹ
![]()
The Gold Standard Would Stabilize America’s Future
These advocates share a common belief that anchoring currency to gold could curb inflation and promote long-term economic stability.www.forbes.com