- Biển số
- OF-565689
- Ngày cấp bằng
- 23/4/18
- Số km
- 4,122
- Động cơ
- 186,326 Mã lực
Ai bảo kê cho bọn bảo kê này? Lũ chóa cắn áo rách.
Bọn nó biết cả ạ , nhưng để cho du côn xóm kiếm ăn của dân nơi khác đến. Không chúng nó đói làm bậy mast an ninh!mấy thằng chính quyền xã mất dậy , sao ko gửi đơn lên huyện ub , ca huyện , chính quyền , C.A huyện kô biết mấy vụ này thì về vườn mẹ nó đi , các cụ cứ đưa thông tin đầy đủ lên các báo đài , nhiều báo vào , xem bọn huyện làm ăn như nào . Tại sao lại để dân đối đầu với du côn , nếu chính quyền kô làm được chắc chắn sẽ dẫn tới án mạng , tổ sư bọn chính quyền thối nát .
E gốc quê thôi cụ, có điều quê e mời thì bọn mất dạy kia cũng ko dám đến mà kê với bảo.Em đoán 1 là cụ nằm trong bộ máy chính quyền, 2 là cụ là dân phố chính gốc chưa bao giờ về quê nên mới phán như vậy.
Bác chắc người thành phố hoặc người quê mất gốc, bác nói đầu tư theo ý bác là góp tiền lại mua máy chắc, thưa với bác là cỡ 1 thôn, máy nta chỉ đi 1 -2 hôm là tan cánh đồng rồi, còn lẻ tẻ chả ai nta về , vậy cả vụ gặt nta phải đi hàng chục xã, lang thang cả huyện, huyện khác, vậy bác có ý kiến là 1 huyện góp tiền vào mua máy gặt xong có ban quản lý, vận hành,...xong cha chung ko ai khóc, đc 1-2 vụ thì bán sắt vụn, bác định quay lại thời kỳ hợp tác xã saoE mới lạy cụ. Cụ biết vài cánh đồng của một thôn quê nó nhiều việc làm thế nào không. Cùng là bài toán đầu tư cả, sao ko tự đầu tư mà phải trung gian làm gì cho phí. Toàn bộ nông dân đoàn kết lại thì khấu hao vài cái máy gặt quá đơn giản.
Chính quyền quê cụ nó nhắm mắt ợ? Hay cho ăn mới chịu mở mắt?
Kể cả không thu của nông dân trồng lúa, nhưng giá thuê máy giặt sẽ tăng lên, do phải đội thêm khoản $ chung chi cho bọn "bảo kê", điều này gián tiếp làm tăng chi phí của người dân vào lúa, gạo. Như vậy đương nhiên giá gạo sẽ tăng thôi ạ. Việc đó là còn ít, việc lớn hơn đó là XH Thâm nó xâm lấn ra ngoài "Lĩnh vực" hoạt động trước đây của bọn nó, nếu không trừng trị nặng thì nó sẽ xâm lấn sang các hoạt động sản xuất khác nữa...
Buồn cho đất nước ngày càng vô thiên vô pháp
dân tại địa phương làm bậy mất an ninh là việc của C.A kô phải việc của dân , việc này phải lên truyền hình mới yên được .Bọn nó biết cả ạ , nhưng để cho du côn xóm kiếm ăn của dân nơi khác đến. Không chúng nó đói làm bậy mast an ninh!
Dân mà đoàn kết nghìn tay nghìn mắt, lắp thêm vài cái cam thì bỏ qua ko cần bọn CQ vẫn soi được chúng nó. Sau đó dân vùng này đoàn kết với vùng kia. Vài tỉ cũng ok. Đây vẫn là bài toán thân thằng nào thằng ấy lo, kệ thằng hàng xóm, vốn nó thế bọn kia mới dám bắt nạt, bảo kê.Chắc cụ không biết một nhà trung bình có 5 sào tới một mẫu ruộng. Tổng thu nhập chưa tính đầu vào một năm trồng lúa là bao nhiêu tiền. Cái máy đó tiền tỷ chứ không phải tiền triệu cụ nhé. Thế nên mấy ông mua xong mới phải chạy sang các vùng khác để gặt và đóng bảo kê để được gặt
Em chắc cụ ấy chưa biết thế nào là trồng lúa. Và trồng lúa chắc giàu có lắm
Non lắm.Bác chắc người thành phố hoặc người quê mất gốc, bác nói đầu tư theo ý bác là góp tiền lại mua máy chắc, thưa với bác là cỡ 1 thôn, máy nta chỉ đi 1 -2 hôm là tan cánh đồng rồi, còn lẻ tẻ chả ai nta về , vậy cả vụ gặt nta phải đi hàng chục xã, lang thang cả huyện, huyện khác, vậy bác có ý kiến là 1 huyện góp tiền vào mua máy gặt xong có ban quản lý, vận hành,...xong cha chung ko ai khóc, đc 1-2 vụ thì bán sắt vụn, bác định quay lại thời kỳ hợp tác xã sao
Không tin cũng phải tinEm không tin đâu. Xứ thiên đường làm gì có chuyện như vậy!
Dân quê và bất cứ dân ở đâu cũng ko đoàn kết, và đoàn kết để mua 1 cái máy như ý bác thì nó ko hợp lý vì ko ai quản lý cả, cha chung ko ai khóc, và vận hành cái máy gặt ko phải như máy xúc,thích làm ở đâu thì làm, phải ruộng to, liền khoảnh, chín đồng đều, và điều khó khăn nhất là vận hành bác ạ, 1 cái máy gặt 1 vụ nó gặt cho hàng vài trăm ha, bác thử tưởng tượng vài xã chung 1 cái máy gặt xem, gặt ở đâu trước đã đủ để đánh nhau chạy khắp đồng rồiNon lắm.
1. Thứ nhất cụ nói "chắc chắn" một điều gì thì phải có căn cứ.
2. Thứ hai tôi hỏi cụ thế bọn đầu tư ra máy kia nó không phải là người à? Nó khác tập hợp những người nông dân lại ở chỗ nào? Tại sao nó mua được mà tập hợp những người nông dân ĐOÀN KẾT lại không mua được?
Next.........Dân quê và bất cứ dân ở đâu cũng ko đoàn kết, và đoàn kết để mua 1 cái máy như ý bác thì nó ko hợp lý vì ko ai quản lý cả, cha chung ko ai khóc, và vận hành cái máy gặt ko phải như máy xúc,thích làm ở đâu thì làm, phải ruộng to, liền khoảnh, chín đồng đều, và điều khó khăn nhất là vận hành bác ạ, 1 cái máy gặt 1 vụ nó gặt cho hàng vài trăm ha, bác thử tưởng tượng vài xã chung 1 cái máy gặt xem, gặt ở đâu trước đã đủ để đánh nhau chạy khắp đồng rồi
Quê gấu em lâu này ko có sự việc này, trc có 2 thằng đi ăn bẩn đe nẹt bảo kê gặt hái bị dân họ nhận nước cho đi 1 thằng, 1 thằng giờ vác mặt về dân nó bổ đôi người(2 thằng này người khác xóm cùng xã), quan trọng là dân đoàn kếtChỗ nào chả có chỗ đứng của bọn xăm trổ này.
Bình quân 50-70k/sào cống nộp bảo kê,
Thật là *** kiến cụ ạ. Đã đưa ra ý kiến để xử lý gọn nhẹ nhất thì chỉ cần công an xã dẹp cụ bọn nó đi là xong cái quan trọng thì không tập trung cứ đi lòng vòngE mới lạy cụ. Cụ biết vài cánh đồng của một thôn quê nó nhiều việc làm thế nào không. Cùng là bài toán đầu tư cả, sao ko tự đầu tư mà phải trung gian làm gì cho phí. Toàn bộ nông dân đoàn kết lại thì khấu hao vài cái máy gặt quá đơn giản.
Ở mình cái gì cứ của chung là em thấy nó không bền, thật lòng đấy ạ.Non lắm.
1. Thứ nhất cụ nói "chắc chắn" một điều gì thì phải có căn cứ.
2. Thứ hai tôi hỏi cụ thế bọn đầu tư ra máy kia nó không phải là người à? Nó khác tập hợp những người nông dân lại ở chỗ nào? Tại sao nó mua được mà tập hợp những người nông dân ĐOÀN KẾT lại không mua được?