[Funland] Vận tốc - lý lớp 8

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
25,192
Động cơ
1,653,488 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Em xem với vận tốc dư nài thì thớt đi được bao ... :D
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,783
Động cơ
8,911 Mã lực
Cháu nhà cụ như vậy là cũng ham học hỏi đấy chứ :) . Of có cụ vihali chuyên dạy vật lý, đợi cụ ấy vào giải thích xem sao.
Vâng, em thấy con cụ chủ thớt hỏi thế là tốt chứ đâu phải là nó cứ cố định phải như thế. Đứa bé hỏi vì sao hay được kí hiệu thế cơ mà, ta không thể từ đó bảo nó không hiểu bản chất.

Khi dạy, em hay giải nghĩa các từ được dùng trong quá trình học. Phần lớn, các kí hiệu có nguồn gốc latin, tiếng Anh. Với những từ như time, velocity thì dễ suy nhưng s là quãng đường thì đúng là phải google. Như nhiều cụ đã tìm, s là từ spatium (latin), space (tiếng Anh) thì em cũng tìm được như thế thôi và em thấy bằng lòng với cách giải thích đó vì nhiều nguồn cũng nói vậy. Em hay dùng chữ d cho distance, displacement nhưng khi cần dùng vi phân thì viết dd = v.dt hơi quái dị nên dùng s dễ hơn, kiểu ds = vdt.

Việc học nguồn gốc từ cũng khá hay, em cũng có mất công tìm hiểu tên các nguyên tố hóa học và thấy rất thú vị. Mỗi nguyên tố được gắn kèm với nguồn gốc, câu chuyện lịch sử.

Ngược lại, em thấy nhiều GV không hiểu nguồn gốc từ, nhất là từ Hán Việt, kiểu "đạo hàm", "tích phân" thì khi dạy sẽ khó làm bài giảng có nhiều màu sắc. Dạy dễ nhất là tương công thức lên, ra nhiều bài tập bắt hs làm, còn khó là phải kết nối các chi tiết của bài giảng với cuộc sống, qua đó, cho thấy trường học và trường đời cũng khá gần nhau chứ không quá khác biệt.

Ở trên, có cụ nào nói về ý nghĩa của diện tích trong đồ thị v-t là quãng đường. Cái này VN ít khai thác, chủ yếu làm bài tập kiểu giải công thức, nhưng giáo trình nước ngoài rất chú trọng kiểu bài khai thác biểu bảng, đồ thị. Học cái này thì sau hs hiểu tích phân rất tự nhiên.

Túm lại, khi trẻ con hỏi về nguồn gốc từ thì các cụ cũng nên khuyến khích chứ không nên phủ đầu kiểu "đó chỉ là cách kí hiệu, con muốn kí hiệu khác cũng được". Nó là đang muốn hỏi cái đang thực sự diễn ra trong các sách mà nó đọc. Cái đó rất tốt.
 
Chỉnh sửa cuối:

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,965
Động cơ
296,503 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Có gì khó hiểu đâu nhỉ, em thấy cụ chủ thớt chỉ hỏi đúng 1 ý: là ký hiệu s chỉ quãng đường trong công thức tính vận tốc là từ viết tắt hay quy ước chung quốc tế nó thế,
nếu quy ước chung sao lại có công thức có ký hiệu quãng đường là d...
Có 1 vài cụ trả lời tập trung vào việc này, còn lại lan man quá..
Thì phải đam mê mới đi tìm hiểu, còn bình thường cứ chấp nhận quy ước theo sgk là như vậy cụ.
Em cũng thích học Lý, nhưng lại không để ý mấy vụ công thức như này. Hồi đi học cũng có tò mò tại sao lại ký hiệu như này, như kia, nhưng không đi sâu tièm hiểu.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,926
Động cơ
361,106 Mã lực
Tuổi
124
Vâng, em thấy con cụ chủ thớt hỏi thế là tốt chứ đâu phải là nó cứ cố định phải như thế. Đứa bé hỏi vì sao hay được kí hiệu thế cơ mà, ta không thể từ đó bảo nó không hiểu bản chất.

Khi dạy, em hay giải nghĩa các từ được dùng trong quá trình học. Phần lớn, các kí hiệu có nguồn gốc latin, tiếng Anh. Với những từ như time, velocity thì dễ suy nhưng s là quãng đường thì đúng là phải google. Như nhiều cụ đã tìm, s là từ spatium (latin), space (tiếng Anh) thì em cũng tìm được như thế thôi và em thấy bằng lòng với cách giải thích đó vì nhiều nguồn cũng nói vậy. Em hay dùng chữ d cho distance, displacement nhưng khi cần dùng vi phân thì viết dd = v.dt hơi quái dị nên dùng s dễ hơn, kiểu ds = vdt.

Việc học nguồn gốc từ cũng khá hay, em cũng có mất công tìm hiểu tên các nguyên tố hóa học và thấy rất thú vị. Mỗi nguyên tố được gắn kèm với nguồn gốc, câu chuyện lịch sử.

Ngược lại, em thấy nhiều GV không hiểu nguồn gốc từ, nhất là từ Hán Việt, kiểu "đạo hàm", "tích phân" thì khi dạy sẽ khó làm bài giảng có nhiều màu sắc. Dạy dễ nhất là tương công thức lên, ra nhiều bài tập bắt hs làm, còn khó là phải kết nối các chi tiết của bài giảng với cuộc sống, qua đó, cho thấy trường học và trường đời cũng khá gần nhau chứ không quá khác biệt.

Ở trên, có cụ nào nói về ý nghĩa của diện tích trong đồ thị v-t là quãng đường. Cái này VN ít khai thác, chủ yếu làm bài tập kiểu giải công thức, nhưng giáo trình nước ngoài rất chú trọng kiểu bài khai thác biểu bảng, đồ thị. Học cái này thì sau hs hiểu tích phân rất tự nhiên.

Túm lại, khi trẻ con hỏi về nguồn gốc từ thì các cụ cũng nên khuyến khích chứ không nên phủ đầu kiểu "đó chỉ là cách kí hiệu, con muốn kí hiệu khác cũng được". Nó là đang muốn hỏi cái đang thực sự diễn ra trong các sách mà nó đọc. Cái đó rất tốt.
Liên quan đến nguồn gốc từ là bộ môn từ nguyên học (etymology).
 

80Bê

Xe buýt
Biển số
OF-543540
Ngày cấp bằng
29/11/17
Số km
895
Động cơ
173,988 Mã lực
Vâng, em thấy con cụ chủ thớt hỏi thế là tốt chứ đâu phải là nó cứ cố định phải như thế. Đứa bé hỏi vì sao hay được kí hiệu thế cơ mà, ta không thể từ đó bảo nó không hiểu bản chất.

Khi dạy, em hay giải nghĩa các từ được dùng trong quá trình học. Phần lớn, các kí hiệu có nguồn gốc latin, tiếng Anh. Với những từ như time, velocity thì dễ suy nhưng s là quãng đường thì đúng là phải google. Như nhiều cụ đã tìm, s là từ spatium (latin), space (tiếng Anh) thì em cũng tìm được như thế thôi và em thấy bằng lòng với cách giải thích đó vì nhiều nguồn cũng nói vậy. Em hay dùng chữ d cho distance, displacement nhưng khi cần dùng vi phân thì viết dd = v.dt hơi quái dị nên dùng s dễ hơn, kiểu ds = vdt.

Việc học nguồn gốc từ cũng khá hay, em cũng có mất công tìm hiểu tên các nguyên tố hóa học và thấy rất thú vị. Mỗi nguyên tố được gắn kèm với nguồn gốc, câu chuyện lịch sử.

Ngược lại, em thấy nhiều GV không hiểu nguồn gốc từ, nhất là từ Hán Việt, kiểu "đạo hàm", "tích phân" thì khi dạy sẽ khó làm bài giảng có nhiều màu sắc. Dạy dễ nhất là tương công thức lên, ra nhiều bài tập bắt hs làm, còn khó là phải kết nối các chi tiết của bài giảng với cuộc sống, qua đó, cho thấy trường học và trường đời cũng khá gần nhau chứ không quá khác biệt.

Ở trên, có cụ nào nói về ý nghĩa của diện tích trong đồ thị v-t là quãng đường. Cái này VN ít khai thác, chủ yếu làm bài tập kiểu giải công thức, nhưng giáo trình nước ngoài rất chú trọng kiểu bài khai thác biểu bảng, đồ thị. Học cái này thì sau hs hiểu tích phân rất tự nhiên.

Túm lại, khi trẻ con hỏi về nguồn gốc từ thì các cụ cũng nên khuyến khích chứ không nên phủ đầu kiểu "đó chỉ là cách kí hiệu, con muốn kí hiệu khác cũng được". Nó là đang muốn hỏi cái đang thực sự diễn ra trong các sách mà nó đọc. Cái đó rất tốt.
Cám ơn cụ. Trước em học cũng dốt, học vẹt, giờ già rồi trẻ con nó hỏi lại thấy nếu cách giải thích công thức thế cứ thế mà làm thì không thỏa đáng.
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,965
Động cơ
296,503 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Cám ơn cụ. Trước em học cũng dốt, học vẹt, giờ già rồi trẻ con nó hỏi lại thấy nếu cách giải thích công thức thế cứ thế mà làm thì không thỏa đáng.
Trẻ hỏi nhiều là tốt đấy cụ. Em cũng khuyến khích con em hỏi. Cái gì mình không trả lời được ngay thì sẽ tìm hiểu.
 

vintq

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158600
Ngày cấp bằng
28/9/12
Số km
1,215
Động cơ
365,686 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình - Hà Nội
Các công thức của các môn khoa học tự nhiên như toán học, vật lý và hóa học đều theo quy ước quốc tế, cụ đừng nghĩ là do Việt Nam tự sáng tác nhé. Còn ký hiệu thì thường theo chữ cái Latin chứ không hẳn là tiếng Anh :)
 

mr MinhToong

Xe tải
Biển số
OF-756506
Ngày cấp bằng
5/1/21
Số km
365
Động cơ
51,315 Mã lực
Nơi ở
HN
CÁC KÍ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ THƯỜNG GẶP TRONG VẬT LÝ BẬC THCS
Trong Vật lý các đại lượng và đơn vị thường được viết bằng các kí hiệu. Các bạn có đặt câu hỏi tại sao thời gian lại được kí hiệu là t, khối lượng lại được kí hiệu là m không? Câu trả lời đó là chử cái đầu tiên của các đại lượng nếu dùng ngôn ngữ Anh. Vậy tại sao lại là ngôn ngữ Anh? Câu trả lời là vì ngôn ngữ Anh được sử dụng phổ biến trên thế giới và trong quá trình phát triển của khoa học. Từ thời Hy Lạp, người ta thường dùng kí hiệu latinh nhưng từ thế kỷ 17, Newton đã dùng các kí hiệu của ngôn ngữ Anh sử dụng trong các bài viết khoa học của mình. Và Newton là nhà khoa học thật sự có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển khoa học thế giới cho đến tận bây giờ. Sau đây, bài viết sẽ gửi đến các bạn các kí hiệu và đơn vị thường gặp:
*h là chiều cao - viết tắt của từ high (đơn vị thường dùng là mét - kí hiệu là m)
*l là chiều dài - viết tắt của từ length (đơn vị thường dùng là mét - kí hiệu là m)
*s là quãng đường - viết tắt của từ street (đơn vị thường dùng là mét hoặc kilomet - kí hiệu là m hoặc km)
*v là vận tốc - viết tắt của từ velocity (đơn vị thường dùng là mét/giây hoặc kilomet/giờ - kí hiệu là m/s hoặc km/h)
*t là thời gian - viết tắt của từ time (đơn vị thường dùng là giờ (hour) hoặc giây (second) - kí hiệu là h hoặc là s)
*m là khối lượng - viết tắt của từ mass (đơn vị thường dùng là kilogram hoặc gram - kí hiệu là kg hoặc g)
*p là áp suất - viết tắt của từ pressure (đơn vị là Newton/mét vuông hoặc Pascan (tên nhà khoa học), kí hiệu Pa)
*F là lực - viết tắt của từ Force (đơn vị là Newton (tên nhà khoa học), kí hiệu là N)
*t là nhiệt độ - viết tắt của từ Temperature (đơn vị là Celcius hoặc Kevil (tên nhà khoa học), kí hiệu là C hoặc K)
*P là công suất - viết tắt của từ Power (đơn vị là Watt (tên nhà khoa học) - kí hiệu W)

Nguồn: Copy trên mạng
 

Sherk

Xe buýt
Biển số
OF-744896
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
807
Động cơ
64,484 Mã lực
V không phải viết tắt của vận tốc mà quy ước là v. Tương tự t và s. Quy ước nhé. Cụ giải thích là viết tắt thì sai rồi!
thế có khi quy ước dùng thế này cho các cháu dễ nhớ cụ nhỉ:
A=B/C
trong đó A là vận tốc
B là quãng đường
C là thời gian
 

m58668

Xe điện
Biển số
OF-94086
Ngày cấp bằng
5/5/11
Số km
3,056
Động cơ
13,251 Mã lực
Nơi ở
Với vợ
thế có khi quy ước dùng thế này cho các cháu dễ nhớ cụ nhỉ:
A=B/C
trong đó A là vận tốc
B là quãng đường
C là thời gian
Vâng ạ hihi. Ngày bé bọn em học tiếng nga, nên vật lý thầy chỉ bảo quy ước đặt là thế, và cứ thế dùng nhé. Vấn đề là phải hiểu bản chất nó là gì :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top