- Biển số
- OF-789076
- Ngày cấp bằng
- 3/9/21
- Số km
- 1,104
- Động cơ
- 40,930 Mã lực
Cho vào làm Nấm , mà kể cũng lạ, các cụ cứ đổ cho rơm rạ, gặt xong mấy tuần rồi mà nhỉ ?
Cháu thấy rơm bây giờ bán dc tiền mà nhỉ? Chắc khu nào ít ruộng ko thuận tiện bán mới đốt thôi chứ.Khi nào không còn rơm rạ để đốt thôi
Bán rẻ quá, dân nghĩ đốt còn được tro bón ruộngCháu thấy rơm bây giờ bán dc tiền mà nhỉ? Chắc khu nào ít ruộng ko thuận tiện bán mới đốt thôi chứ.
Mấy bác nông dân mà biết thìLại vẫn đổ cho đốt rơm rạ ạ
Đợt trước em nhớ có bác nào lên chia sẻ là lấy đâu ra nhiều rơm thế để mà đốt cụ ạ, xong các báo lại tổ lái sang đốt rác, lòng vòng 1 hồi lại về đốt rơm ạMấy bác nông dân mà biết thì
Thế ở ĐBSCL họ bỏ đi đâu, làm gì với nó hả cụ? cụ có biết chắc là họ không đốt ko, hay cụ đoán mò xong thả mấy câu cảm thán chả có tí lý lẽ nào. Văn minh thật!!!Cả cái đồng bằng Sông Cửu Long mênh mông còn chẳng có cọng rơm rạ nào để mà đốt, vậy mà có mấy mảnh ruộng con con quanh Thủ đô mà năm nào cũng kêu gào đốt rơm rạ, Văn minh thật!!!
Cụ trả lời sai rồi, câu trả lời là: "Không cần phải nhọc, đốt hết thì lấy gì đốt nữa, dân tự dẹp, khỏi lo dẹp".Vấn nạn đốt rơm rạ bao giờ được dẹp bỏ hoàn toàn?
Để trả lời câu hỏi của đại biểu, để tiết kiệm thời gian cho Quốc Hội OF, tôi xin được trả lời ngắn gọn: Hết mùa gặt!
Em xin bổ sung một số nguyên nhân gây bụi đường phố mà e nhìn thấy hàng ngày dưới góc độ người dân, cái này có thể cải thiện được, chỉ hy vọng cq quản lý nó nhấc mông lên thôi:Tối qua đi đường thấy cái xe quét bụi nó có 2 cái chổi sắt khuấy bụi mù tung tóe lên, ko hiểu người ta làm thế để làm gì.
Trên em ngày xưa đốt nương suốt, có bị khói đâu, chỉ có tàn than nhiều thôiThế ở ĐBSCL họ bỏ đi đâu, làm gì với nó hả cụ? cụ có biết chắc là họ không đốt ko, hay cụ đoán mò xong thả mấy câu cảm thán chả có tí lý lẽ nào. Văn minh thật!!!
Em ko có số liệu cập nhật, dẫn tạm mấy số liệu hơi cũ, nhưng em cho rằng đến giờ chưa có thay đổi gì lớn trong phương thức xử lý rơm rạ.
ƯỚC TÍNH LƯỢNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ RƠM RẠ Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
e estimated quantity of rice straw and its use in different provinces (An Giang, Dong Thap, Kien Giang and Can Tho) in the Vietnamese Mekong Delta were investigated based on a prepared questionnaire and field survey. The results showed that local farmers used six common types of rice straw...sj.ctu.edu.vn
Lượng rơm rạ sau thu hoạch và các biện pháp sử dụng rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được khảo sát thông qua phỏng vấn kết hợp thu mẫu trên đồng ruộng tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và Cần Thơ. Kết quả khảo sát cho thấy có 6 hình thức quản lý và xử lý lượng rơm rạ được người dân lựa chọn phổ biến là đốt rơm, vùi rơm, trồng nấm, chăn nuôi, bán và cho người khác. Các hình thức xử lý rơm trên ruộng thay đổi tùy theo mùa vụ. ở vụ Đông Xuân, đốt rơm là hình thức được sử dụng phổ biến nhất (98,2%), còn lại trồng nấm, bán rơm, cho rơm chiếm tỷ lệ rất thấp. ở vụ Hè Thu, tỷ lệ đốt rơm giảm xuống còn 89,7%, vùi rơm chiếm 6,7%. Vụ Thu Đông có tỷ lệ đốt rơm thấp nhất (54,1%), tỷ lệ vùi rơm tại ruộng khá cao (26,1%), kế đến là trồng nấm (8,1%), các hình thức khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả ước tính lượng rơm rạ phát sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 vào khoảng 26,2 triệu tấn/năm, trong đó khoảng 20,9 triệu tấn/năm là người dân đốt. Lượng rơm đốt ước tính hằng năm phát thải 17,95 triệu tấn CO2, 485,58 nghìn tấn CO và 10,38 nghìn tấn NOx vào khí quyển. Kết quả điều tra còn ghi nhận đa số nông dân đều có khuynh hướng giữ nguyên tập quán đốt rơm trong các năm tiếp theo.
Năm 2016 thì như này:
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ Nguyễn Thị Kiều cho biết, ĐBSCL với hơn 1,82 triệu ha đất lúa sẽ có khoảng 1.274 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch. Phương thức đốt rơm tại ruộng đang chiếm trên 97% gây tác hại đến môi trường, sức khỏe con người và lãng phí nguồn phụ phẩm này.
Ở trên có cụ nào bảo các tỉnh phía Bắc HN ko đốt rơm, rạ, cây cối khô sau thu hoạch, nhưng cụ cũng chả biết họ làm gì với nó, nên rất cảm tính và chả có tí thông tin j chứng minh. E đồ rằng ở tỉnh nhà cụ đất rộng người thưa, không khí thoáng đãng nên không cảm thấy sự ngột ngạt khi đốt đồng. Còn HN vốn đã ô nhiễm khói bụi công nghiệp, giao thông rất nặng rồi, thêm quả đốt đồng nữa thì chết sặc.
Chắc chắn HN ô nhiễm ko phải chỉ riêng do đốt đồng, nhưng nó cũng là một tác nhân lớn. Vấn đề là loại bỏ nó quá khó (tập quán, sự tiện lợi, tính kinh tế...) nên giờ coi như chưa có giải pháp và em thấy tương lai không khí thủ đô nó vẫn mù mịt như khói đốt đồng.
Bây giờ tôi đố ông chụp đc cái ảnh đốt rơm nào của ĐB SCL đấy?Thế ở ĐBSCL họ bỏ đi đâu, làm gì với nó hả cụ? cụ có biết chắc là họ không đốt ko, hay cụ đoán mò xong thả mấy câu cảm thán chả có tí lý lẽ nào. Văn minh thật!!!
Em ko có số liệu cập nhật, dẫn tạm mấy số liệu hơi cũ, nhưng em cho rằng đến giờ chưa có thay đổi gì lớn trong phương thức xử lý rơm rạ.
ƯỚC TÍNH LƯỢNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ RƠM RẠ Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
e estimated quantity of rice straw and its use in different provinces (An Giang, Dong Thap, Kien Giang and Can Tho) in the Vietnamese Mekong Delta were investigated based on a prepared questionnaire and field survey. The results showed that local farmers used six common types of rice straw...sj.ctu.edu.vn
Lượng rơm rạ sau thu hoạch và các biện pháp sử dụng rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được khảo sát thông qua phỏng vấn kết hợp thu mẫu trên đồng ruộng tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và Cần Thơ. Kết quả khảo sát cho thấy có 6 hình thức quản lý và xử lý lượng rơm rạ được người dân lựa chọn phổ biến là đốt rơm, vùi rơm, trồng nấm, chăn nuôi, bán và cho người khác. Các hình thức xử lý rơm trên ruộng thay đổi tùy theo mùa vụ. ở vụ Đông Xuân, đốt rơm là hình thức được sử dụng phổ biến nhất (98,2%), còn lại trồng nấm, bán rơm, cho rơm chiếm tỷ lệ rất thấp. ở vụ Hè Thu, tỷ lệ đốt rơm giảm xuống còn 89,7%, vùi rơm chiếm 6,7%. Vụ Thu Đông có tỷ lệ đốt rơm thấp nhất (54,1%), tỷ lệ vùi rơm tại ruộng khá cao (26,1%), kế đến là trồng nấm (8,1%), các hình thức khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả ước tính lượng rơm rạ phát sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 vào khoảng 26,2 triệu tấn/năm, trong đó khoảng 20,9 triệu tấn/năm là người dân đốt. Lượng rơm đốt ước tính hằng năm phát thải 17,95 triệu tấn CO2, 485,58 nghìn tấn CO và 10,38 nghìn tấn NOx vào khí quyển. Kết quả điều tra còn ghi nhận đa số nông dân đều có khuynh hướng giữ nguyên tập quán đốt rơm trong các năm tiếp theo.
Năm 2016 thì như này:
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ Nguyễn Thị Kiều cho biết, ĐBSCL với hơn 1,82 triệu ha đất lúa sẽ có khoảng 1.274 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch. Phương thức đốt rơm tại ruộng đang chiếm trên 97% gây tác hại đến môi trường, sức khỏe con người và lãng phí nguồn phụ phẩm này.
Ở trên có cụ nào bảo các tỉnh phía Bắc HN ko đốt rơm, rạ, cây cối khô sau thu hoạch, nhưng cụ cũng chả biết họ làm gì với nó, nên rất cảm tính và chả có tí thông tin j chứng minh. E đồ rằng ở tỉnh nhà cụ đất rộng người thưa, không khí thoáng đãng nên không cảm thấy sự ngột ngạt khi đốt đồng. Còn HN vốn đã ô nhiễm khói bụi công nghiệp, giao thông rất nặng rồi, thêm quả đốt đồng nữa thì chết sặc.
Chắc chắn HN ô nhiễm ko phải chỉ riêng do đốt đồng, nhưng nó cũng là một tác nhân lớn. Vấn đề là loại bỏ nó quá khó (tập quán, sự tiện lợi, tính kinh tế...) nên giờ coi như chưa có giải pháp và em thấy tương lai không khí thủ đô nó vẫn mù mịt như khói đốt đồng.
Đúng bài, thiếu lý lẽ thì thường hay đố. Ném câu trên vào nhà thằng gúc để nó dạy cho, đây ko rảnh.Bây giờ tôi đố ông chụp đc cái ảnh đốt rơm nào của ĐB SCL đấy?