Theo những gì e tìm hiểu thì sở hữu chung cư nôm na chỉ gói gọn trong 50 năm, và còn phụ thuộc điều kiện an toàn của công trình.
Quyền sở hữu căn hộ vĩnh viện còn phụ thuộc vào chất lượng thực tế của chung cư. Thông thường sau 50 năm là chung cư sẽ được xây, sửa lại.
1) Nếu tòa nhà vẫn trong diện quy hoạch xây dựng, thì các cụ trong tòa nhà sẽ phải gom tiền để xây tòa mới, nếu tòa nhà đó vẫn có thể chồng tầng hay tăng mật độ phòng được, hay vị trí có giá trị, thì chi phí xây mới tòa nhà các cụ phải chịu sẽ được giảm bớt, hoặc thậm chí free.
2) Nếu tòa nhà sau hạn sử dụng rơi vào quy hoạch khác, các cụ sẽ phải di dời, hoặc được nhận đền bù đối ứng tùy theo đk quy hoạch mới.
Bên trên là áp dụng cho cc sở hữu lâu dài.
Còn loại cc 50 năm thì hết thời hạn 50 năm, chủ căn hộ và dự án đất phải trả lại bên cho thuê đất.
50 năm là dài vs đời người, nhửi ng liệu có thể là tài sản để lại hay không, cũng là điều qtrong.
Mời các cụ có ý kiến.
Quyền sở hữu căn hộ vĩnh viện còn phụ thuộc vào chất lượng thực tế của chung cư. Thông thường sau 50 năm là chung cư sẽ được xây, sửa lại.
1) Nếu tòa nhà vẫn trong diện quy hoạch xây dựng, thì các cụ trong tòa nhà sẽ phải gom tiền để xây tòa mới, nếu tòa nhà đó vẫn có thể chồng tầng hay tăng mật độ phòng được, hay vị trí có giá trị, thì chi phí xây mới tòa nhà các cụ phải chịu sẽ được giảm bớt, hoặc thậm chí free.
2) Nếu tòa nhà sau hạn sử dụng rơi vào quy hoạch khác, các cụ sẽ phải di dời, hoặc được nhận đền bù đối ứng tùy theo đk quy hoạch mới.
Bên trên là áp dụng cho cc sở hữu lâu dài.
Còn loại cc 50 năm thì hết thời hạn 50 năm, chủ căn hộ và dự án đất phải trả lại bên cho thuê đất.
50 năm là dài vs đời người, nhửi ng liệu có thể là tài sản để lại hay không, cũng là điều qtrong.
Mời các cụ có ý kiến.
Chỉnh sửa cuối: