- Biển số
- OF-166963
- Ngày cấp bằng
- 15/11/12
- Số km
- 2,310
- Động cơ
- 361,567 Mã lực
Thế này mà tài sản bố mẹ để lại không kịp làm di chúc chắc anh em gặp nhau ở tòa,
Ủng hộ ý kiến của cụCác cụ ơi muốn phân tích ngọn ngành thì phải căn cứ vào hoàn cảnh chứ, đâu có thể suy luận chung chung bất chấp hoàn cảnh được.
Trên đời này, mức độ của sự việc mới là quyết định bước ngoặt của thái độ hành vi, chứ không hẳn là bản thân sự việc đó đâu nhé.
Cùng là hành động mượn xe, nhưng nếu hoàn cảnh khá giả, dư giả, thậm chí hứng lên còn tặng xe nhau luôn. Hoàn cảnh cụ chủ mà giàu và có hứng thì chắc "em tặng anh *** cái xe luôn", tình cảm anh em thắm nồng nhé. Còn đây cụ chủ vay mượn để mua xe, chi phí bảo dưỡng nhiên liệu tác động đến kinh tế nhà cụ chủ, vợ cũng lên tiếng phàn nàn, thì có thể kết luận rằng "mức độ của sự việc đã có ảnh hưởng đáng kể tới hoàn cảnh của chủ thể" rồi, không còn cái kiểu "anh em như thể tay chân" này nọ nữa nhé. Cụ nào mà cứ hay phán "anh em với nhau tiếc gì" có thể lại chính là người dễ bị tổn thương nhất và cực đoan nhất nếu xảy ra chuyện tiền bạc không phân minh đấy nhé, đừng chủ quan.
Ví dụ, cùng 1 di chúc tài sản cha mẹ qua đời để lại cho đông anh em, nếu giá trị tài sản nhỏ thì các anh chắc cũng tặc lưỡi "thôi, thằng em út nó nghèo nhất, anh em thống nhất nhường hết cho nó". Nhưng nếu giá trị tài sản lớn, đủ đến mức thay đổi toàn bộ cục diện tình hình kinh tế, thì chẳng có chuyện "tặc lưỡi, cho thằng em út hết" đâu nhé.
Túm lại, nếu cụ chủ có hoàn cảnh kinh tế mạnh, đến nỗi giá trị cái xe và các chi phí liên quan quá nhỏ, không đáng thì cụ chủ tặng luôn thằng anh cái xe luôn cũng được. Nếu không, thì cần rõ ràng và minh bạch tiền bạc nhé.
Tùy hoàn cảnh mà có hành xử hợp lý.
Bác nói chuẩn.a e kiến giả nhất phận.làm gì cũng phải ngó trc ngó sau.Các cụ ơi muốn phân tích ngọn ngành thì phải căn cứ vào hoàn cảnh chứ, đâu có thể suy luận chung chung bất chấp hoàn cảnh được.
Trên đời này, mức độ của sự việc mới là quyết định bước ngoặt của thái độ hành vi, chứ không hẳn là bản thân sự việc đó đâu nhé.
Cùng là hành động mượn xe, nhưng nếu hoàn cảnh khá giả, dư giả, thậm chí hứng lên còn tặng xe nhau luôn. Hoàn cảnh cụ chủ mà giàu và có hứng thì chắc "em tặng anh *** cái xe luôn", tình cảm anh em thắm nồng nhé. Còn đây cụ chủ vay mượn để mua xe, chi phí bảo dưỡng nhiên liệu tác động đến kinh tế nhà cụ chủ, vợ cũng lên tiếng phàn nàn, thì có thể kết luận rằng "mức độ của sự việc đã có ảnh hưởng đáng kể tới hoàn cảnh của chủ thể" rồi, không còn cái kiểu "anh em như thể tay chân" này nọ nữa nhé. Cụ nào mà cứ hay phán "anh em với nhau tiếc gì" có thể lại chính là người dễ bị tổn thương nhất và cực đoan nhất nếu xảy ra chuyện tiền bạc không phân minh đấy nhé, đừng chủ quan.
Ví dụ, cùng 1 di chúc tài sản cha mẹ qua đời để lại cho đông anh em, nếu giá trị tài sản nhỏ thì các anh chắc cũng tặc lưỡi "thôi, thằng em út nó nghèo nhất, anh em thống nhất nhường hết cho nó". Nhưng nếu giá trị tài sản lớn, đủ đến mức thay đổi toàn bộ cục diện tình hình kinh tế, thì chẳng có chuyện "tặc lưỡi, cho thằng em út hết" đâu nhé.
Túm lại, nếu cụ chủ có hoàn cảnh kinh tế mạnh, đến nỗi giá trị cái xe và các chi phí liên quan quá nhỏ, không đáng thì cụ chủ tặng luôn thằng anh cái xe luôn cũng được. Nếu không, thì cần rõ ràng và minh bạch tiền bạc nhé.
Tùy hoàn cảnh mà có hành xử hợp lý.
Cụ nói đúng ạ. Mậy cụ cứ nói tình cảm anh em là trên hết, vâng trên hết thì mới có chuyện cháu cho mượn đi, đi nhiều đến nỗi mà cháu phải than trên này. Ví dụ các cụ có 20 tỷ nhé, cụ ấy mua cái máy bay 30ty vẫn phải nợ 10ty trả dần, tất nhiên khả năng cụ cũng có khả năng trả nợ được nhưng phải tiết kiệm chi tiêu để trả. Cụ đi làm suốt ngày để tích cóp tiền trả, anh cụ ở nhà suốt ngày mượn bay đi thái lan ăn sáng, bay đi chơi gôn, bay vào miền nam xem ca nhạc....tức là anh cụ sử dụng gấp 4 lần của cụ đi chẳng hạn, thỉnh thoảng sửa chữa cụ lại bỏ tiền ra sửa. xem các cụ có khó chịu không. Cháu biết trên này một số cụ giau có thì cái xe oto cũng chỉ như cái phương tiện đi lại không là gì so với kinh tế của các cụ nên tình cảm anh em là trên hết. Và một số cụ chưa có xe thì chỉ đi xe máy và thỉnh thoảng cũng bị anh mượn xe máy, nhưng xe máy thì nó cũng không là gì so với kinh tế của cụ ý nên tình cảm anh em là trên hết.Các cụ ơi muốn phân tích ngọn ngành thì phải căn cứ vào hoàn cảnh chứ, đâu có thể suy luận chung chung bất chấp hoàn cảnh được.
Trên đời này, mức độ của sự việc mới là quyết định bước ngoặt của thái độ hành vi, chứ không hẳn là bản thân sự việc đó đâu nhé.
Cùng là hành động mượn xe, nhưng nếu hoàn cảnh khá giả, dư giả, thậm chí hứng lên còn tặng xe nhau luôn. Hoàn cảnh cụ chủ mà giàu và có hứng thì chắc "em tặng anh *** cái xe luôn", tình cảm anh em thắm nồng nhé. Còn đây cụ chủ vay mượn để mua xe, chi phí bảo dưỡng nhiên liệu tác động đến kinh tế nhà cụ chủ, vợ cũng lên tiếng phàn nàn, thì có thể kết luận rằng "mức độ của sự việc đã có ảnh hưởng đáng kể tới hoàn cảnh của chủ thể" rồi, không còn cái kiểu "anh em như thể tay chân" này nọ nữa nhé. Cụ nào mà cứ hay phán "anh em với nhau tiếc gì" có thể lại chính là người dễ bị tổn thương nhất và cực đoan nhất nếu xảy ra chuyện tiền bạc không phân minh đấy nhé, đừng chủ quan.
Ví dụ, cùng 1 di chúc tài sản cha mẹ qua đời để lại cho đông anh em, nếu giá trị tài sản nhỏ thì các anh chắc cũng tặc lưỡi "thôi, thằng em út nó nghèo nhất, anh em thống nhất nhường hết cho nó". Nhưng nếu giá trị tài sản lớn, đủ đến mức thay đổi toàn bộ cục diện tình hình kinh tế, thì chẳng có chuyện "tặc lưỡi, cho thằng em út hết" đâu nhé.
Túm lại, nếu cụ chủ có hoàn cảnh kinh tế mạnh, đến nỗi giá trị cái xe và các chi phí liên quan quá nhỏ, không đáng thì cụ chủ tặng luôn thằng anh cái xe luôn cũng được. Nếu không, thì cần rõ ràng và minh bạch tiền bạc nhé.
Tùy hoàn cảnh mà có hành xử hợp lý.
Cháu đính chính lại là ông anh cháu không nghèo cũng không hèn đâu ạ. anh cháu chỉ có tính hơi buồn cười một tý thôi, nếu tính về tài sản anh cháu sở hữu thì gấp đôi cháu, chỉ là do làm ăn to quá nên phải vay nợ nhiều và phải vay thằng em nghèo hơn thôi, cháu thu nhập 20tr một tháng anh cháu thì 60tr. Cháu thì không ham giàu nên không làm ăn to, có tiền cháu mua xe cho gia đình đi lại cho yên tâm, anh cháu có tiền thì đầu tư và đi mượn xe đi ngoại giao, như vậy cháu nghĩ anh cháu sẽ phải chịu một tý chi phí. Thế nên giờ cháu sẽ đổi chứ mượn = chữ thuê.Ông nhầm, sĩ diện với người ngoài. Tại sao đai gia thích mua siêu xe, máy bay... Phần lớn đến chứng minh mình có tiền và để vay tiền. Anh em không giúp nhau được thì thôi, tôi thấy tội ông anh chủ thớt, bị boc mẽ, "Đã nghèo lại con hèn"
Thế cụ cứ bảo: Anh ạ em định bán xe vì giờ nuôi tốn quá. Nếu anh vẫn có nhu cầu dùng thì nuôi nó hộ em! Mỗi tháng bác góp tầm chục triệu nhé!Cháu đính chính lại là ông anh cháu không nghèo cũng không hèn đâu ạ. anh cháu chỉ có tính hơi buồn cười một tý thôi, nếu tính về tài sản anh cháu sở hữu thì gấp đôi cháu, chỉ là do làm ăn to quá nên phải vay nợ nhiều và phải vay thằng em nghèo hơn thôi, cháu thu nhập 20tr một tháng anh cháu thì 60tr. Cháu thì không ham giàu nên không làm ăn to, có tiền cháu mua xe cho gia đình đi lại cho yên tâm, anh cháu có tiền thì đầu tư và đi mượn xe đi ngoại giao, như vậy cháu nghĩ anh cháu sẽ phải chịu một tý chi phí. Thế nên giờ cháu sẽ đổi chứ mượn = chữ thuê.
Cụ đừng nói sự suy đồi tình cảm ở đây. Anh em cháu sống với nhau gần 30 năm trời chưa cãi nhau bao giờ nhé. Ông bà chia đất cháu để anh cháu chọn trước diện tích đều nhau, nhà cháu đang ở thì tên anh cháu vì anh cháu là trưởng, sau ông ý không ở thì thằng con nó ở. Nếu tình cảm suy đồi cụ có chịu như vậy không, hay là có mảnh đất 500m2, ông nào lấy nửa đẹp thì chỉ có 200m2 còn nửa xấu phải 300m2 cho nó công bằng. Nhà bố mẹ để lại cũng phải chia đôi. Cháu biết phận làm em thì ăn thèm vác nặng. Nhưng từ hồi có cái xe, mặc dù cháu có nói là nếu anh đi đâu việc cần thiết thì a cứ lấy mà đi, đi taxi làm gì, nhưng anh cháu hay lấy đi những việc không cần thiết( đánh cầu lông, đi cafe, đi đá bóng, đi ăn sáng ....) nên cháu mới phải hỏi xem các cụ xử lý thế nào. Có một số cụ ở đây ảo lắm, nhà nhiều tỷ rồi cái xe 500tr thì khác gì cái áo, anh mượn mặc thì có sao đâu, thích thì cho luôn, ây thế mà cụ có cái du thuyền xem anh cụ thích cụ có cho anh cụ mượn làm phương tiện đi lại hàng ngày không.Anh Em như chân tay, vợ con như áo mặc
Áo rách còn dễ thay, chân tay mất không sao lành được.
Đã là ruột thịt thì cho nhau cái xe là bình thường, đằng này Ông Anh chỉ dám mượn mà sợ Gấu nên vác mẹt lên đây lập topic hỏi tham vấn. Thật buồn cho cái sự suy đồi trong tình cảm gia đình của Chủ thớt. Bây giờ thì Em đã hiểu tại sao có những gia đình Anh Em chỉ vì tranh nhau tài sản thừa kế do cho mẹ để lại họ sẵn sàng chém giết,từ mặt nhau rồi!
Tại anh cháu mượn đi nhiều thì ngại nên quay sang hỏi thuê. Cháu thì thấy ngại quá, nhưng giờ không cho ông ý thuê thì ông ý ra ngoài thuê cũng không được, dân làng nó lại bảo thằng em đểu có xe mà không cho anh đi, mà cho thuê thì tình cảm nhạt nhòa quá, mà mượn nhiều thì bản thân ông ý cũng ngại dần rồi đấy.Thế cụ cứ bảo: Anh ạ em định bán xe vì giờ nuôi tốn quá. Nếu anh vẫn có nhu cầu dùng thì nuôi nó hộ em! Mỗi tháng bác góp tầm chục triệu nhé!
Anh em đừng dùng chữ thuê, nhạt lắm!
Làm thằng đàn ông, có việc nên nghe vợ, có việc không nghe. Đến cả vợ cụ còn để thế này cụ nên cưỡi mbbg vợ im ngay.Cháu có thêm câu hỏi nhưng chỉ dành cho các cụ nhiều tiền thôi nhé tầm triệu phú đô la trở lên.
Nhà mới dành dụm mua được cái máy bay 9 chỗ, mua cũ thôi nhưng cũ người mới ta giá 30ty cháu mới có 20ty còn lại vay thêm, mỗi tháng chi phí bảo dưỡng sử dụng hết 300tr. Mỗi tuần bay một lần đi làm ăn, sáng đi trưa về. Còn lại thỉnh thoảng một tuần 3 , 4 lần một tuần anh cháu mượn bay đi uống cafe, thể thao, .... Vợ cháu nó thắc mắc là anh ơi sáng nay thấy bác ... mượn máy bay bảo đưa vợ đi xin việc mà em thấy anh ý đi uống cafe mà. Cháu bảo anh ý đi ngoại giao, em để ý làm gì. Nói thì nói thế thôi, cháu cũng bực chứ, không dám bộc lộ cảm xúc thôi cho vợ biết thôi sợ nó coi thường anh mình. Phải cụ triệu phú đô la nào đấy thì cụ có bực mình không nhỉ.