[VHGT & ATGT] Vấn đề dừng xe ngang dốc không dùng phanh, chỉ dùng côn để cân bằng lực kéo

giaman

Xe đạp
Biển số
OF-597002
Ngày cấp bằng
1/11/18
Số km
14
Động cơ
128,340 Mã lực
Tuổi
34
Hai cụ cãi nhau lâu vậy mà không lôi cái xe nào ra mà kiểm chứng.
Có xe đâu bác :(, tụi e học lái xong và thi lâu rồi, do hồi đó đi bộ đội về đc cho giấy học nghề nên tụi e học luôn, nhưng ra lại không đi làm lái xe gì cả, bản thân e thì có thời gian vào cảng tập xe nâng container, nhưng do xe đó là xe đặc chủng và địa hình bãi cũng đặc biệt nên khó nói chuyện kinh nghiệm chạy bình thường ạ
 

ke0kul

Xe buýt
Biển số
OF-34279
Ngày cấp bằng
29/4/09
Số km
761
Động cơ
480,284 Mã lực
nói chung kỹ thuật này không khó. quen xe là làm được. tuy nhiên nó hại côn ghê gớm, hoặc ngay cả khi tải nặng không dùng phanh không được.
 

giaman

Xe đạp
Biển số
OF-597002
Ngày cấp bằng
1/11/18
Số km
14
Động cơ
128,340 Mã lực
Tuổi
34
nói chung kỹ thuật này không khó. quen xe là làm được. tuy nhiên nó hại côn ghê gớm, hoặc ngay cả khi tải nặng không dùng phanh không được.
Lúc này bố bắt vào nồi nhưng do cân bằng nên nó đứng im, ko lên ko xuống thì sao hại xe hả cụ ? E nghĩ so với việc kéo phanh tay xong vô ga, hạ phanh tay thì nó vẫn lành tính chán chứ cụ
 

giaman

Xe đạp
Biển số
OF-597002
Ngày cấp bằng
1/11/18
Số km
14
Động cơ
128,340 Mã lực
Tuổi
34
Lên cho bàn luận
 

lhduong2002

Xe tăng
Biển số
OF-75296
Ngày cấp bằng
13/10/10
Số km
1,675
Động cơ
440,235 Mã lực
Nơi ở
Định công xã, Xóm trại thôn
Em cũng thỉnh thoảng dùng côn và ga để dừng ngang dốc, nhưng em ko lái xe tải. Em chỉ dám thực hiện trên con Innova MT cỏ thôi, còn thường xuyên thì em ko dám vì mỏi chân côn lắm.
 

Chúa tể rừng xanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-458298
Ngày cấp bằng
3/10/16
Số km
4,407
Động cơ
248,280 Mã lực
Có gì đâu mà hoang tưởng, khi lực kéo lên (của máy) cân bằng với lực kéo xuống (của trọng lực) thì xe đứng yên thôi, có điều khó làm và khó qua bài thi thôi.
Vâng ạ, vậy mà hôm qua hết nói e hoang tưởng rồi lại bảo e tự đề cao mình các bác ạ
việc dừng giứa dốc chỉ cần dùng ga và côn là có thực, nhưng đòi hỏi có kỹ thuật kỹ năng cao

và và đọc kỹ cái còm dưới rất chuẩn
Lái xe nó như cụ leo bậc thang vậy,qua bậc 1 rồi đến 2,cụ nhẩy cóc là mệt đới,
Khi cụ chạy nhiều trình lên cụ khắc làm được,lưu ý chỉ xoa côn khi xe không có hàng,và chỉ thời gian ngắn mà thôi.
 

giaman

Xe đạp
Biển số
OF-597002
Ngày cấp bằng
1/11/18
Số km
14
Động cơ
128,340 Mã lực
Tuổi
34
việc dừng giứa dốc chỉ cần dùng ga và côn là có thực, nhưng đòi hỏi có kỹ thuật kỹ năng cao

và và đọc kỹ cái còm dưới rất chuẩn
Tất nhiên cái e nói là e nói e làm được trên sa hình chứ e chưa có đk làm thử ngoài đường, trên sa hình thì e thấy cũng ko phải là quá khó
 

ina

Xe điện
Biển số
OF-4777
Ngày cấp bằng
16/5/07
Số km
2,202
Động cơ
1,072,168 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân
Lúc học lái toàn dừng ở dốc tập lái (cuối Đội Cấn), độ dốc ít nên thấy dễ. Thỉnh thoảng ăn quả dốc đê khoai phết. :)
 

ke0kul

Xe buýt
Biển số
OF-34279
Ngày cấp bằng
29/4/09
Số km
761
Động cơ
480,284 Mã lực
Lúc này bố bắt vào nồi nhưng do cân bằng nên nó đứng im, ko lên ko xuống thì sao hại xe hả cụ ? E nghĩ so với việc kéo phanh tay xong vô ga, hạ phanh tay thì nó vẫn lành tính chán chứ cụ
bố bắt vào các lá sắt và nồi, nhưng không bắt hoàn toàn, nó nửa nạc nửa mỡ giữa bám và nhả, xoa nhiều hơn nên mòn lá côn nhanh hơn.
 

SubaruIL

Xe tải
Biển số
OF-594963
Ngày cấp bằng
17/10/18
Số km
435
Động cơ
133,996 Mã lực
Tình hình em học bằng C cũng khá lâu rồi ạ, cũng thi cử có bằng đàng hoàng nhưng hiếm có dịp chạy xe. Nay ngồi nói chuyện với thằng bạn về vấn đề khởi hành ngang dốc. Hồi đi học thì do bằng C nên thầy chỉ cho phép dừng và khởi hành ngang dốc bằng côn và phanh chân, chân ga chứ không có dùng phanh tay.
Và khi học thầy e dạy nâng cao luôn, là khi buông côn phải cảm nhận như thế nào, mà khi thả phanh, xe phải đứng im trên dốc, khi nào đi thì mớm ga xe chạy, cấm tiệt vụ thả côn thêm để xe bò lên, mà cũng cấm tiệt vụ nhả thắng mà xe bò lên, bắt tập làm sao mà nhả côn, bỏ thắng mà xe vẫn đứng im, thầy giải thích là phải tập phanh bằng côn như vậy, để sau này ra chạy, nếu lên cầu mà bị kẹt xe, thì chỉ giữ chân côn thôi, khi nào chạy thì mớm ga, dừng thì nhả ga tự đứng lại, không dùng thắng ( kẹt xe nhích từng chút 1 ), và tất nhiên cấm vụ vê côn để xe chạy lên vì khi ra đường, xe chở hàng mà vê vậy, tắt máy xe trôi ăn đủ.
Trong khi đó, thằng bạn được dạy nhả côn làm sao khi mà nhả thắng là xe tự chạy lên luôn, tất nhiên cách này thì an toàn hơn khi thi, dễ hơn nữa. Và bạn em tới giờ ( do không có điều kiện chạy xe), vẫn đinh ninh khẳng định rằng không có cách nào để dừng xe ngang dốc mà không dùng phanh, chỉ dùng lực máy để xe đứng yên tại chỗ, và nó kêu là em chém gió vụ dừng bằng côn
Nay mạo muội lập topic để hỏi các cụ là bộ khi học ít ai dạy như thầy em lắm hay sao ạ ? Và dù ít dạy, nhưng rõ ràng việc dừng xe bằng lực máy là hoàn toàn có thật và khả thi, mong các cụ vào cmt để khai sáng cho bạn e
Đại đa số Cc chạy MT trên đường đều có thể giữ xe ngang dốc bằng côn. Còn các thầy chả dại j dạy chiêu này vì nó rất nhanh đi côn, đã là đang học thì côn chưa thể khéo đc mà cho tập kiểu ấy côn khét mù ngay.
 

SubaruIL

Xe tải
Biển số
OF-594963
Ngày cấp bằng
17/10/18
Số km
435
Động cơ
133,996 Mã lực
Lực động cơ xuất phát từ buồng đốt truyền qua piton - trục khuỷu - hệ bánh răng - bánh đà - lá côn - bàn ép - hộp số - cầu rồi ra đến lốp xe. Bình thường bàn ép luôn ép chặt lá côn vào bánh đà khi chạy ko tải. Khi vào số ta phải đạp chân côn chính là tách hẳn lá côn ra khỏi bánh đà để vào số tức là gắn kết liên động của côn với hệ tỉ số truyền (hộp số ) xuống bánh xe. Sau đó lại nhả chân côn cho lá côn bám trở lại bánh đà để lấy lực truyền từ động cơ. Vậy cốt yếu ở đây là liên kết giữa bánh đà với lá côn bắng ma sát do lực của lò so bàn ép tạo ra. Tạm đưa ra thang đo hệ số trượt là từ 0-10, 0 là bám hoàn toàn, 10 là trượt hoàn toàn, từ 1-9 chính là trạng thái mà người ta hay gọi là xoa côn. Tất cả các mức 0-10 này đều do mức độ đạp chân côn sâu hay nông điều chỉnh. Khi ở ngang dốc xe bị trọng lực kéo lùi lại, ta giữ xe đứng im bằng cách giữ chân côn ở mức tương ứng, lúc này nhả thêm chân côn ( tăng lực bám ) xe sẽ từ từ bò lên, ngược lại đạp thêm côn sẽ làm giảm lực kéo của động cơ < lực kéo trọng trường nên xe trôi về sau.
 

ltcuc

Xe tải
Biển số
OF-652126
Ngày cấp bằng
15/5/19
Số km
322
Động cơ
111,830 Mã lực
Tuổi
28
Dừng thế hại côn thôi c ạ.
 

xtvtlongx

Xe tải
Biển số
OF-316684
Ngày cấp bằng
21/4/14
Số km
213
Động cơ
295,693 Mã lực
em thắc mắc như vậy có ảnh hưởng đến côn k ạ?
 

Fan gentra

Xe điện
Biển số
OF-306111
Ngày cấp bằng
24/1/14
Số km
2,790
Động cơ
340,458 Mã lực
Nơi ở
Thị xã Phổ Yên
em đi xe MT đây ..chả bao giờ em dùng phang tay ...dừng dốc mà đi luôn là em hãm bằng chân côn ..chỉ cần chân côn tốt ,hợp lý thì xe dừng ko bị trôi ..
 

dungbacauto

Xe tăng
Biển số
OF-729029
Ngày cấp bằng
13/5/20
Số km
1,121
Động cơ
83,512 Mã lực
Tuổi
42
Vụ giữ côn này thầy bảo là chỉ trong trường hợp kẹt xe, khi xe phải di chuyển từng chút 1, chứ nếu đường trống thì cứ nhả hết côn, đệm chân ga vào cho chạy lên thôi chứ đâu cần giữ côn làm j hả cụ
Giữ côn nếu kẹt xe thôi c
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top