- Biển số
- OF-668894
- Ngày cấp bằng
- 9/6/19
- Số km
- 8,683
- Động cơ
- 437,227 Mã lực
Đưa ảnh gái gú lên lại bị( mợ phờ lo gì gì ấy) nhà đạo đức học đá đểu giờ buicongchuc nhỉ
Đưa ảnh gái gú lên lại bị( mợ phờ lo gì gì ấy) nhà đạo đức học đá đểu giờ buicongchuc nhỉ
Cụ nói đúng thực tế, cứ giờ tan học ra cổng ĐH KTQD và ĐH BKHN mà xem sinh vi en sang đường thế nào.Lý do lý trấu thì cũng chỉ vì lười thôi.
Đi trên đường em gặp nhiều rồi. Thanh niên sức dài vai rộng mà băng qua đường vô tội vạ trong khi cầu vượt đi bộ ngay trên đầu. Rồi bạ đâu phi qua đấy trong khi cách 20m là ngã tư đèn đỏ, có vạch đi bộ đàng hoàng. Lại thêm mấy ông bà đi xe đạp thể dục, tưởng thể dục thế nào lại đi ngược chiều để bớt được 100m cho nó gần.
Khó ngủ thường khó tính lắm, thông cảm cho bà già khó tính đi lãoĐưa ảnh gái gú lên lại bị( mợ phờ lo gì gì ấy) nhà đạo đức học đá đểu giờ buicongchuc nhỉ
Chắc là cụ ở bển, hoặc chưa đi bộ sang đường ở Việt Nam bao giờ.Em thì lại thấy quy hoạch giao thông VN ko quan tâm đến người đi bộ, không coi đi bộ là 1 loại hình hay 1 phương tiện giao thông như xe máy hay ô tô. Bằng chứng là có rất ít chỗ qua đường đúng luật. Cũng ko có đèn chờ, đèn đếm ngược cho người đi bộ. Khi vào đèn đỏ, luồng phương tiện giao thông dừng lại là lúc chuyển đèn xanh cho người đi bộ, nhưng ko có đếm ngược để họ biết họ còn đèn xanh bao lâu. Đèn này cũng phải chuyển đỏ khi thời gian không đủ để người đi bộ qua đường. Ví dụ trước khi đèn xanh cho chiều ô tô đi khoảng 10 giây thì đèn đỏ cho người đi bộ qua đường đã phải bật. Vì 10 giây đó ko đủ để họ qua đến bên kia đường.
Em không đồng ý hoàn toàn các nội dung cụ biên chi tiết nhưng tổng thể thì em đống ý với nhận định của cụ là GT tại nước ta không coi trọng sự an toàn của người đi bộ, người đi xe đạp, dù đây là 2 đối tượng yếu thế khi tham gia GTEm thì lại thấy quy hoạch giao thông VN ko quan tâm đến người đi bộ, không coi đi bộ là 1 loại hình hay 1 phương tiện giao thông như xe máy hay ô tô. Bằng chứng là có rất ít chỗ qua đường đúng luật. Cũng ko có đèn chờ, đèn đếm ngược cho người đi bộ. Khi vào đèn đỏ, luồng phương tiện giao thông dừng lại là lúc chuyển đèn xanh cho người đi bộ, nhưng ko có đếm ngược để họ biết họ còn đèn xanh bao lâu. Đèn này cũng phải chuyển đỏ khi thời gian không đủ để người đi bộ qua đường. Ví dụ trước khi đèn xanh cho chiều ô tô đi khoảng 10 giây thì đèn đỏ cho người đi bộ qua đường đã phải bật. Vì 10 giây đó ko đủ để họ qua đến bên kia đường.
Còn rất nhiều vấn nạn nữa ko coi người đi bộ là loại hình giao thông. Ví dụ lấn chiếm vỉa hè bán quán, lấn chiếm vỉa hè để xe, không có chỗ cho người đi bộ. Ví dụ khi người đi bộ vi phạm luật giao thông đường bộ, không thấy csgt xử phạt hay nhắc nhở.
Ở bển, có lần e qua đường mà lười ko bấm (bấm nút xin qua đường, đợi đèn xanh mới đc qua đường kể cả nửa đêm ko có xe nào), cảnh sát họ nháy đèn hú còi luôn, yêu cầu xuất trình giấy tờ tùy thân và bằng lái xe, xử phạt luôn, bấm bằng mất point luôn.
Cái Đèn đếm cho người đi bộ là không cần bác ạ, ở ta hay ở bển, vì họ thực hiện Quy trình do bác chỉ đạo ở trên rồi: "trước khi đèn xanh cho chiều ô tô đi khoảng 10 giây thì đèn đỏ cho người đi bộ qua đường đã phải bật", tức là, ngay khi Đèn ấy bật đỏ, thì bác vẫn có đủ thời gian qua đường, với tốc độ trung bình.Em thì lại thấy quy hoạch giao thông VN ko quan tâm đến người đi bộ, không coi đi bộ là 1 loại hình hay 1 phương tiện giao thông như xe máy hay ô tô. Bằng chứng là có rất ít chỗ qua đường đúng luật. Cũng ko có đèn chờ, đèn đếm ngược cho người đi bộ. Khi vào đèn đỏ, luồng phương tiện giao thông dừng lại là lúc chuyển đèn xanh cho người đi bộ, nhưng ko có đếm ngược để họ biết họ còn đèn xanh bao lâu. Đèn này cũng phải chuyển đỏ khi thời gian không đủ để người đi bộ qua đường. Ví dụ trước khi đèn xanh cho chiều ô tô đi khoảng 10 giây thì đèn đỏ cho người đi bộ qua đường đã phải bật. Vì 10 giây đó ko đủ để họ qua đến bên kia đường.
Còn rất nhiều vấn nạn nữa ko coi người đi bộ là loại hình giao thông. Ví dụ lấn chiếm vỉa hè bán quán, lấn chiếm vỉa hè để xe, không có chỗ cho người đi bộ. Ví dụ khi người đi bộ vi phạm luật giao thông đường bộ, không thấy csgt xử phạt hay nhắc nhở.
Ở bển, có lần e qua đường mà lười ko bấm (bấm nút xin qua đường, đợi đèn xanh mới đc qua đường kể cả nửa đêm ko có xe nào), cảnh sát họ nháy đèn hú còi luôn, yêu cầu xuất trình giấy tờ tùy thân và bằng lái xe, xử phạt luôn, bấm bằng mất point luôn.
EM cũng như cụ, có vạch em nhường ngay. Nhưng nhiều khi xe máy đỗ kín chỗ vạch luôn, điển hình là chỗ Vũ Trọng Khánh - Trần PhúTrước khi thuyết phục các cháu (cũng như mọi người đi bộ) rằng sang đường ở nơi có vạch là an toàn, là tiện lợi, v.v... thì chính chúng ta nên rèn cái ý thức "nhường đường cho người sang đường ở đúng nơi quy định" đã.
Chừng nào ai cũng nhận thấy: sang đường ở nơi có vạch thì được 90-100% phương tiện dừng lại nhường đường thì không phải thuyết phục, mọi người sẽ tự biết thế nào là tốt ngay.
Cá nhân tôi khi thấy có người đi bộ sang đường đúng nơi quy định thì luôn dừng hẳn lại cho họ qua.
Khà khà khà.... Thiếu thốn lên đổi tínhKhó ngủ thường khó tính lắm, thông cảm cho bà già khó tính đi lão
cũng phải trang bị kỹ năng .Hết sức lo ngại an toàn cụ ạ, con nhà em cách đây mấy tháng đi bộ sang đường đúng vạch bị ông trẻ trâu chay tốc độ cao va vào phải nhập viện, giờ vẫn hãi
Đúng là cứ dạy con mình đã cụ nhỉ. Cổng trường KTQD cũng có cái cầu vượt mà em thấy toàn sv sức khoẻ dạng ngời, học thức đầy mình mà vẫn có số đông không chịu dùng cái cầu vượt ấy.Thực chất cháu nói cũng có cái đúng của nó; vì xe máy và ô tô đi ở mình ít khi nhường đi bộ lắm. Còn đi bộ thì ít khi đi đúng đường. Em nhớ câu chuyện khi ông Đinh La Thăng làm Bộ trưởng Bộ GTVT thì có một bệnh nhân ở viện K Tân Triều kiến nghị với ông ấy là làm cho một cái cầu cho người đi bộ vì đi bộ sang đường (ngày đó chỉ có một lối duy nhất là đường 70, Đại lộ Chu Văn An chưa xong) nguy hiểm. Nhưng khi làm cầu đi bộ xong thì em ít khi thấy người nhà bệnh nhân (bệnh nhân thì em chả đề cập vì sức khỏe họ yếu leo lên cầu mệt) đi qua cầu; vẫn đa số là đi dưới đường để sang. Ở mình em vẫn thấy đa số là lười đi bộ, kể cả cái hầm đi bộ cạnh đó thì vẫn cứ nghênh ngang đi bộ qua đường. Cụ chủ cứ dậy con đi đúng đã; những cái khác xét sau!
Cái lối đi bộ của VN là nơi để cccm đỗ xe chờ đèn đỏ, đúng là không biết phải lí giải thế nào cho trẻ con.Lớp con em (cấp 2) có một bạn đi xe buýt đi học. Bạn ấy tự đi qua đường sang bến xe, rất bình thường. Tuy nhiên, bạn này không đi theo đường sang cho người đi bộ (vạch trắng) vì phải đi lên 1 đoạn mới có mà bến xe lại ở ngay bên kia đường. Em có bảo con dặn bạn ấy đi theo đường đi bộ thì bạn ấy nói rằng đi qua lối đi bộ cũng không khác gì không có lối đi bộ vì chẳng ai nhường đường đâu. Tự nhiên em thấy lo ngại ghê, không biết thuyết phục bọn trẻ thế nào vì đúng là ở VN họ đi như vậy thật. Nhà các cụ thì sao ạ?
Khà khà khà.... Thiếu thốn lên đổi tính
Đưa ảnh gái gú lên lại bị( mợ phờ lo gì gì ấy) nhà đạo đức học đá đểu giờ buicongchuc nhỉ
Nói xấu sau lưng phụ nữ vốn là một việc làm “đáng tự hào” của các đấng mày râu.Khó ngủ thường khó tính lắm, thông cảm cho bà già khó tính đi lão
Em cũng nhường, nhưng cụ kia nói cũng khá đúng đấy vì mình nhường nhưng xe sau vọt lên dễ cán vào người đi bộ phết.Mình làm đúng việc phải làm đã, ai sai quy định thì kệ họ.
Luật đã quy định "phải nhường đường cho người đi bộ tại vạch sang đường" thì mình phải tuân thủ.
Ở mình có cái dở là ngay cả đèn đỏ cũng nhiều chỗ phương tiện được rẽ phải (hoặc trái). Nên đi bộ qua đoạn này cũng ít khi đc nhường dù tỷ lệ người đi bộ qua đây nhiều hơn. Còn vạch ngang đường k ở ngã 3, 4 thì thôi. 99% là k nhường.Nói thế ko đúng.
1. Lối đi bộ qua đường thường bố trí ở ngã tư hoặc các điểm giao cắt, quay đầu xe. Nên bao giờ các xe đi tới đó cũng giảm tốc độ lưu thông và quan sát cẩn thận hơn các đoạn đi thẳng.
Đấy là chưa nói đến có đèn tín hiệu xanh đỏ.
2. Bản thân lối đi bộ có vạch kẻ cũng đã giúp tăng sự chú ý của lái xe hơn. Cũng như tạo tương phản giúp dễ nhận ra người đang qua đường khi trời tối.
3. Trên lối đi bộ thường có nhiều người cùng đi qua đường, tăng thêm sự an toàn.
Những yếu tố trên giúp đi qua lối đi bộ an toàn hơn rất nhiều. Dù rằng có những thành phần vẫn lao rầm rầm hay không nhường đường.
Thuyết phục bọn trẻ phải biết tự bảo vệ mình và tuân thủ luật lệ.