- Biển số
- OF-64939
- Ngày cấp bằng
- 25/5/10
- Số km
- 396
- Động cơ
- 439,370 Mã lực
Thời Hùng vương thứ 6 lấy đâu ra sắt để đúc ngựa sắt?
Cuội bám rễ cây đa chứ làm giề có ngựa sắt? ,Chú cuội Cụ ợ
Thảo lào ông anh iem ở GT giàu dữ, hóa ra lão ỉm đc con ngựa.Bay thẳng lên Gia sàng
Và khái niệm "đường cong mềm mại" ra đời. )Và ng ta làm đường qua đó, lạ thay chỗ đó k một loại thiết bị, máy móc nào có thể phá đi để làm đường được. Truyền thuyết kể rằng thánh gióng chôn ngựa sắt, roi sắt ( đã gẫy ) nơi đó để sẵn sàng đánh giặc lần tiếp theo.
Rõ ràng là phải đặt nó trong nội dung 2 câu hỏi phía trên hoặc trong cả quyển sách của cụ thì mới có ý nghĩa đúng không ạ? Lũ kia một lũ auto.Đoạn trích này của Nguyễn Đình Thi trong Tiểu luận "Mấy vấn đề văn học", ông viết năm 1956, tức cách đây 61 năm. Ông viết từ khi nhiều cụ OF còn chưa là "hạt bụi".
Chắc ông Nguyễn Đình Thi "nhìn thấy" chuyện đó nên kể thôi. Em nghĩ rằng truyền thuyết dân gian đã được phong Thánh thì ko nên gọt giũa với làm mới nữa. Có biết bao nhiêu chuyện có thể phát huy được trí thông minh chứ, sao ko chọn chuyện khác đi. ừ cho là đúng của ông nhà văn ấy, nhưng đấy là do ông hư cấu ra thì sao...Mấy năm sau các cháu lại học 1 câu chuyện hư cấu của nàh văn khác nữa à???Thế mới là truyền thuyết mà cụ, truyền thuyết là ko có thật và đc xây dựng từ dân gian!
Cá nhân em thấy bình thường, chả cso gì mà "vãi"
Vâng, cụ. "Mấy vấn đề văn học" là cuốn sách có giá trị của Nguyễn Đình Thi, dù ông viết rất ít thể loại tiểu luận văn học. Một người viết về văn học dân gian, khảo luận rất kỹ, đưa ra những cảm nhận cá nhân, rồi mới kết luận về dòng văn học ấy (trong đó có cả truyền thuyết Thánh Gióng).Rõ ràng là phải đặt nó trong nội dung 2 câu hỏi phía trên hoặc trong cả quyển sách của cụ thì mới có ý nghĩa đúng không ạ? Lũ kia một lũ auto.