Em chỉ biết cười ha ha ha rồi đi ra ợ!
Cụ mới biết bài này à? Từ khá lâu rồi cụ ạ. "Tôi thường nghĩ" - Đây là bài văn nêu cảm nghĩ của cá nhân. Cụ thích nghĩ thế móe nào cũng được. Giật tít như đúng rồi.Vụ "Thánh Gióng tắm ở Hồ Tây và chết trong rừng": NXB khẳng định có căn cứ
Sau khi dẹp giặc, Thánh Gióng “ăn một bữa cơm và nhảy xuống Hồ Tây tắm”, rồi chết trong rừng vì một vết thương nặng – đoạn văn thuật lại tình tiết này trong sách “Tiếng Việt lớp 5” đang gây tranh cãi.
Trưa 16.3, một báo điện tử đưa tin về chi tiết trong sách Tiếng Việt lớp 5 và sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 tập 2A (sách thử nghiệm dạy học theo mô hình VNEN). Đó là đoạn văn về Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) của tác giả Nguyễn Đình Thi được đưa ra làm ví dụ cho một bài tập về từ ngữ.
Thánh Gióng bị thương và nhảy xuống Hồ Tây tắm
Đoạn văn trong sách Tiếng Việt lớp 5 ghi như sau: “Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa.
Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau của mình mà chết”.
Sách Tiếng Việt lớp 5, Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 và đoạn văn về Thánh Gióng đang gây tranh cãi
Còn đoạn trong sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 tương tự, chỉ lược bỏ cụm từ trong ngoặc đơn, “chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo”. Vì đoạn kết không giống đoạn kết trong truyền thuyết lâu nay vẫn quen thuộc với độc giả, rằng “Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng bay về trời”, đoạn văn trên vấp phải phản ứng, nhất là chi tiết “nhảy xuống Hồ Tây tắm”.
Một số ý kiến của phụ huynh học sinh, giáo viên, hiệu trưởng và trưởng phòng Giáo dục Đào tạo của huyện Hậu Lộc ở Thanh Hóa. Các ý kiến đều phản đối hoặc ngờ vực, cho rằng đoạn văn xa lạ và sai lệch so với những gì họ biết về truyền thuyết Thánh Gióng từ trước đến nay.
Chủ biên khẳng định đoạn văn là của Nguyễn Đình Thi
Trả lời PV chiều 16.3, TS Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập NXB Giáo dục Việt Nam, cho biết: “Chúng tôi khẳng định đoạn văn trên có xuất xứ rõ ràng và có căn cứ. Chúng tôi đang soạn câu trả lời chu đáo về mặt chuyên môn và sẽ gửi đến báo chí vào sáng 17.3”.
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi được cho là tác giả đoạn văn trên
Trong chiều 16.3, GS Nguyễn Minh Thuyết, chủ biên sách Tiếng Việt lớp 5, cũng làm việc với lãnh đạo NXB Giáo dục Việt Nam để đưa ra câu trả lời cho dư luận. Ông Thuyết khẳng định đoạn văn trên là của nhà thơ Nguyễn Đình Thi và được trích dẫn đúng, không phải do nhóm biên soạn bịa ra.
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng viết một số bài nghiên cứu về văn học dân gian như Sức sống của nhân dân Việt Nam trong ca dao và cổ tích, Nguyễn Du và Truyện Kiều, Thời gian của Thánh Gióng…
Nguồn: http://m.danviet.vn/van-hoa/vu-34thanh-giong-tam-o-ho-tay-va-chet-trong-rung34-nxb-khang-dinh-co-can-cu-558080.html
PS: Vãi cả thánh! bị thương nặng không lo chữa trị còn ăn 1 bữa cơm, tắm ở Hồ Tây, rồi phi ngựa vào rừng để chết??
Đúng là nếu nói cưỡi ngựa bay về trời giờ trẻ con nó không tin nữa nên phải đổi lại kết truyện thôiThế là chuẩn đấy các cụ. Trẻ con giờ nó khôn, bảo cưỡi ngựa bay về giời thì chả đứa nào nó tin đâu. Mai sửa lại là cưỡi máy bay bay vào SG có khi chuẩn hơn
Cụ Thi tây học từ bé văn minh đấy. Môn học của cu nhà em là đọc hiểu trả lời 1 đoạn văn thường là truyền thuyết hay trích từ 1 truyện nào đó. Phần 2 là viết tiếp đoạn kết của câu truyện. Với 1 đứa trẻ con 8,9 tuổi cụ Gióng leo bà cụ là chuyện bình thường mà. Em nghĩ đoạn văn trên cụ Thi kể về hồi bé đi học.May và vẫn cưỡi ngựa, chứ cụ Thi mà nổi hứng phán rằng "Gióng công kỵ bà cụ. Bà cụ tẩu như phi." thì bỏ mẹ.
Cụ nên đọc 2 cái câu hỏi ở trên của đoạn văn ấy cho nó hợp ngữ cảnh, tình huống.cảm nghĩ riêng thì không thể đưa vào sgk.
Không có chú thích, dễ hiểu lầm cụ nhể.Giai thoại này do cụ Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của cụ Hồ kể về thời kỳ 1945-1946 thì có gì là lạ hả cụ.
Em nghĩ là có thật thì mới có đền thờ chứ cụ, nhưng mà ko đến mức bay về trời như những gì chúng ta đã biết. Có khi cụ Thi cụ ấy đã mở cuộc điều tra lại nhân thân cụ Gióng nên biết rõ hơn chúng ta thì sao nhỉ.Thế mới là truyền thuyết mà cụ, truyền thuyết là ko có thật và đc xây dựng từ dân gian!
Cá nhân em thấy bình thường, chả cso gì mà "vãi"
Chắc bác sợ bị nhảy đồ nên đứng canh cho yên tâmBác Hồ, một tình yêu bao la..
St.
cụ hỏi thế thì em trả lời luôn - là cụ Nguyễn Đình Thi hoặc Ông xuất bản giáo dục cưởi ngựa bay về trờ chứ còn ai vào đâyThế ai đã cưỡi ngựa bay về Giời?
Chú cuội Cụ ợThế ai đã cưỡi ngựa bay về Giời?
Chắc ông khác cụ à.Thế ai đã cưỡi ngựa bay về Giời?