Ơ còn vụ hai nhà âu lạc chia con nữa chớ nhể. Truyền thống dân ta là sum họp gia đình. Cớ làm sao con đàn cháu đống lại nảy nòi vụ lên rừng xuống biển nhể. Hay là " anh chọn màu áo tím! Em chọn màu áo lam" ke ke
Là ... ông Bèn nhéThế ai đã cưỡi ngựa bay về Giời?
Em xin thề với cụ,đấy ko phải em.Chắc thằng con ông hiệu trưởngThế ai đã cưỡi ngựa bay về Giời?
Cụ nhầm,đám đỗ máy bay trên mây phục kích mới đc phân nhà ở TC nhéNên kể tiếp truyền thuyết cho con cháu vài trăm năm sau là Thánh Gióng sau khi cưỡi ngựa sắt bay lên trời đã quay trở về và được phân nhà ở mặt đường Trường Chinh
ông Bèn này chắc là thuỷ tổ nghề nhảy xe ở Việt nam cụ nhỉLà ... ông Bèn nhé
Giai thoại này do cụ Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của cụ Hồ kể về thời kỳ 1945-1946 thì có gì là lạ hả cụ.Bác Hồ, một tình yêu bao la..
St.
Bọn tây có môn comprehension là đọc hiểu từ lớp 2. Môn này trước em đi học k có hình như bây giờ có rồi thì phải, em cũng k bt rõ lắm. Môn này trông thế rất khó, có những câu hỏi phải hiểu sâu đoạn văn mới có câu trả lời. Trong đoạn văn trên em thấy hẳn câu 'tôi thường tưởng tượng mà'.Đoạn văn dễ gây hiểu nhầm giữa truyền thuyết đc công nhận và đoạn văn "chém" của NĐT
Bác Hồ, một tình yêu bao la..
St.
Các cụ mặc nhiên là Bác ở Nhà Sàn, bt đâu lúc đó Bác vẫn đang ở Hàng Ngang, Hàng Đào thì sao?Giai thoại này do cụ Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của cụ Hồ kể về thời kỳ 1945-1946 thì có gì là lạ hả cụ.
Vâng, cụ. Trước khi giảng về đoạn văn, giáo viên có thể bắt đầu bằng: "Có thể các em đã nghe truyền thuyết về Thánh Gióng,...".Bọn tây có môn comprehension là đọc hiểu từ lớp 2. Môn này trước em đi học k có hình như bây giờ có rồi thì phải, em cũng k bt rõ lắm. Môn này trông thế rất khó, có những câu hỏi phải hiểu sâu đoạn văn mới có câu trả lời. Trong đoạn văn trên em thấy hẳn câu 'tôi thường tưởng tượng mà'.
Thì tranh thủ đánh bóng tý mà cụ.
thế này mà cũng in thành sách giáo khoa!
Những năm cuối 1945-đầu 1946, ở Hà Nội, cụ Hồ phải liên tục thay đổi chỗ ở vào ban đêm để bảo đảm bí mật, an toàn. Còn nhà sàn của Cụ Hồ thì đến năm 1958 mới làm, cụ Ruan pham nhỉ.Các cụ mặc nhiên là Bác ở Nhà Sàn, bt đâu lúc đó Bác vẫn đang ở Hàng Ngang, Hàng Đào thì sao?
Ko thấy nhà văn này viết hồi kí nhỉVụ "Thánh Gióng tắm ở Hồ Tây và chết trong rừng": NXB khẳng định có căn cứ
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi được cho là tác giả đoạn văn trên