- Biển số
- OF-829733
- Ngày cấp bằng
- 13/3/23
- Số km
- 120
- Động cơ
- 535 Mã lực
- Tuổi
- 42
E nghĩ chắc dc 3-7-21 ngày
Cái đặc quyền đặc lợi này là sự chia chắc giữa người có nhà mặt phố/ mặt đường với xxx các cấp (cấp dưới nộp lên trên và nên tới nóc).Nói chung lộ trình là thế này:
1. Bỏ đặc quyền kinh doanh trên vỉa hè
2. Hạn chế và tiến tới cấm xe máy
Thời gian nữa thì nhà phố kinh doanh ngày càng tệ, giảm giá. Lúc này thì nhà nước mới có thể đền bù mở rộng làm đường xá hạ tầng; các nhà đầu tư mới có thể gom đất xây thương mại văn phòng được, dân trong phố sẽ dạt hết ra vùng ven; nội đô chỉ còn thương mại, văn phòng. Hợp lý.
Cụ nói linh tinh quá. Có những cái pháp luật cho phép, công nhận nhưng ko có nghĩa là nó sẽ được áp dụng trong mọi thời điểm, điều kiện.Nghề ăn cướp thời nào cũng có vì lòng tham của con người ai cũng có. Biết là cái sai này không bao giờ hết nhưng vẫn phải lên án. Cũng giống như thế, có những người do hoàn cảnh, số phận đưa đẩy họ vào đường mại dâm nữ hoặc nam, và có vẻ như thời nào cũng có. Sẽ khó có thể công nhận trên luật pháp đó là nghề, vì đã là nghề, thì phải luật hóa bằng cấp hành nghề, giấy phép hành nghề, nơi đào tạo, nơi đánh giá kỹ năng, trung tâm thi tuyển. Rồi đã hợp pháp thì phải được xuất hóa đơn, kê khai thuế, được khuyến mãi, tiếp thị ... và cùng với đó, cụ được sử dụng dịch vụ mãi dâm hợp pháp nữ thì bạn gái hay vợ cụ cũng có thể sử dụng dịch vụ mãi dâm nam hợp pháp để đảm bảo tính công bằng, bình đẳng của luật pháp .v.v.
Thế này thì lại "lối cũ ta về" thôi!
Nguồn: OFFB
Em bảo đây là 1 trò Hề.Em chống mắt chờ xem cái đĩa giữ được con cóc trong bao lâu.
Ở sài gòn e vào ăn lẩu và để xe máy tầng 1, ăn xong lấy xe phí 5k. Em thấy thế quá hay.Ừ í mai cụ ra đường nếu có nhỡ ngồi ăn vỉa hè, để xe vỉa hè thì bỏ đi nhé, cho nó trong sạch
Đúng vậy. Em nhớ tầm 2 chục năm trước có đợt các cửa hàng trên Tràng Tiền cũng phải thụt vào để cho khách để xe máy.Bọn nhà mặt phố chúng nó muốn kinh doanh phải làm chỗ để xe trong nhà. Chúng nó coi như đất của chúng nó à
Tối thiểu của đạo đức là pháp luật (mang tính ép buộc, bắt buộc có tính ý chí), tối đa của pháp luật gần với đạo đức (tự nguyện, tự giác làm, thiên về lương tâm) nên em chỉ nói khía cạnh pháp luật thôi cụ ạ. Đạo đức là cái đẹp của phần người, một cách tự nhiên em nghĩ không ai có đạo đức lại đi công nhận một việc đem những thứ thuộc về sự riêng tự, nhạy cảm, mang tính cá nhân, sâu kín thuộc về thân và tâm của một người ra mua bán trao đổi. Còn về pháp lý nó khô khan và vô cảm, chỉ có đúng hoặc sai, chấp nhận hoặc cấm và em thấy không có cơ sở để đưa nó thành vấn đề hợp pháp việc đó dưới tên gọi Luật cho nghề đó. Trước đây có vị cựu đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc đặt vấn đề này, bị chỉ trích nhiều và từ đó chưa thấy vị nào khác nhắc lại về việc này.Cụ nói linh tinh quá. Có những cái pháp luật cho phép, công nhận nhưng ko có nghĩa là nó sẽ được áp dụng trong mọi thời điểm, điều kiện.
Ví dụ như uống bia rượu là "quyền hợp pháp" nhưng không được phép làm với người điều khiển phương tiện giao thông.
Ngay cả ở PT, tương đối mở về quan hệ TD, người có vợ có chồng rồi mà đi mua dâm cũng là sai về mặt đạo đức cụ nhé.
Đến bà có thúng xôi gói bán mấy tiếng sáng trên vỉa hè mà cũng phải nộp thuế cho xxx. XH nát theo hệ thống là thật.Hôm qua đọc đâu bảo phân làm 3 loại vỉa hè. Tuyến phố loại 1 thì vỉa hè không để gì cả. Tuyến 2 là tuyến kẻ vôi để xe nhưng phải đề chỗ cho người đi bộ. Tuyến 3 là những ngõ nhỏ, phố nhỏ tính toán tùy tình hình cư dân khu vực mà cho buôn bán nhằm giúp đỡ người hoàn cảnh khó khăn.
Vậy là những abcxyz kiếm cơm ở tuyến phố loại 3
Hôm nay đang dẹp đó cụNghĩ đến cái phố Yên Hòa làng cót không biết có kẻ vạch không
Đúng 200 phần trăm luônBắt nhái bỏ đĩa
Trò hề
Té ra là cụ làm hàng xóm mí em ah.Trên phố e thấy làm căng phết, dẹp liên tục, quán bún riêu tóp mỡ chỗ trần xuân soạn đông khách thế cũng bị đến dẹp luôn.
Cụ lại lan man đi đâu rồi. Cái gì mà "Tối thiểu của đạo đức là pháp luật"?????Tối thiểu của đạo đức là pháp luật (mang tính ép buộc, bắt buộc có tính ý chí), tối đa của pháp luật gần với đạo đức (tự nguyện, tự giác làm, thiên về lương tâm) nên em chỉ nói khía cạnh pháp luật thôi cụ ạ. Đạo đức là cái đẹp của phần người, một cách tự nhiên em nghĩ không ai có đạo đức lại đi công nhận một việc đem những thứ thuộc về sự riêng tự, nhạy cảm, mang tính cá nhân, sâu kín thuộc về thân và tâm của một người ra mua bán trao đổi. Còn về pháp lý nó khô khan và vô cảm, chỉ có đúng hoặc sai, chấp nhận hoặc cấm và em thấy không có cơ sở để đưa nó thành vấn đề hợp pháp việc đó dưới tên gọi Luật cho nghề đó. Trước đây có vị cựu đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc đặt vấn đề này, bị chỉ trích nhiều và từ đó chưa thấy vị nào khác nhắc lại về việc này.
Thôi, việc này em cũng không muốn lạm bàn. Quay lại vấn đề vỉa hè thôi ợ. Nó là vấn đề từ nếp sống, lối sống, tập quán, nhỏ lẻ, manh mún từ nhiều thế hệ để lại, không dễ dàng xử lý ngay được. Thôi, thì cứ chấp nhận cho các cán bộ thử, có thể lại sai còn hơn không làm gì. Còn khi làm tiểu tiết chắc chắn có những bất cập rồi. Còn dứt điểm chắc cũng phải một số thế hệ nữa mới xong được. Chứ kêu và chỉ ra lỗi đâu đó thì dễ, nhưng đưa ra giải pháp tổng thể, triệt để em thấy cũng khó là.