[VHGT & ATGT] Vạch liền ở mép đường: luật không cấm đè lên

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái vạch này ở trước cổng Aeon xxx còn dùng luôn làm làn cho xe rẽ phải, nếu chuyển làn chậm là phạt, coi như đè vạch liền ?!!. Em dính và đã cãi thắng 1 lần (hồi chưa có cầu vượt). Vẫn vạch 20cm mà các ông ý sử dụng luôn làm vạch phân làn.
 

Mazda 3 2017

Xe máy
Biển số
OF-516754
Ngày cấp bằng
18/6/17
Số km
60
Động cơ
178,800 Mã lực
Vạch liền ở mép đường: luật không cấm đè lên

Bẩm các kụ mợ,
Cái vạch liền kẻ ở mép đường, số 3.1a, màu trắng, rộng 20cm, vẫn đang gây bối rối cho một số kụ OF nhà mình.





Có 3 điểm các kụ mợ cần lưu ý về cái vạch liền ở mép đường này.

Thứ nhất: Vạch kẻ 3.1a này có 2 chức năng khác nhau:
1- là vạch kẻ giới hạn mép đường xe chạy, bên trái vạch là phần đường xe chạy, bên phải đường là lề đường.
Ô tô xe máy có quyền vượt qua vạch liền 3.1a để đi vào lề đường khi cần (để nhường xe sau vượt lên, để tránh chướng ngại vật, để dừng xe, đỗ xe, v.v...)

2- khi làn bên phải rộng hơn 1,5 m thì vạch 3.1 này là vạch kẻ giữa làn đường xe cơ giới (bên trái vạch) và làn xe thô sơ (nhưng không phải là làn dành riêng cho xe thô sơ đâu nhé).
Trong trường hợp này, ô tô xe máy có quyền vượt qua vạch để đi vào lề đường khi cần (để dừng xe, đỗ xe)


Thứ hai: Khi xác lập làn số ③ là "làn đường dành riêng cho xe thô sơ", luật bắt buộc phải đặt biển "làn đường dành riêng số R.412h", hoặc có thể kết hợp với kẻ chữ XE ĐẠP trên mặt làn đường.
Kể cả khi làn ③ là "làn đường dành riêng cho xe thô sơ" thì ô tô, xe máy vẫn được phép lấn qua vạch 3.1 này vào làn đường dành riêng đó, nhưng phải nhường đường cho xe thô sơ.

(Xin xem Hình #2, Hình #3, Hình #5)

Thứ 3: Khi cần tổ chức cho xe máy đi chung với làn xe thô sơ, thì phải sử dụng biển báo R.412g, hoặc kết hợp kẻ chữ XE MÁY, XE ĐẠP trên làn đường này.
Cả trong trường hợp này xe (ô tô) cũng vẫn được phép lấn vạch 3.1, nhưng phải nhường đường cho xe thô sơ.

(Xin xem Hình #4, Hình #6, Hình #5)

---------------

Nói tóm lại,

1- trong mọi trường hợp, khi cần thiết ô tô, xe máy đều được luật cho phép lấn qua vạch liền 3.1a, màu trắng, rộng 20cm, kẻ ở mép đường, nhưng phải nhường đường cho xe thô sơ nếu có, và nhớ bật xi nhan bên phải.

2- Theo luật, xe máy phải lưu thông ở BÊN TRÁI của vạch 3.1a này là chính. Xe máy chỉ lưu thông chung với xe thô sơ trên làn bên phải vạch 3.1a khi trên làn xe đó có đặt biển "làn đường dành cho xe máy, xe thô sơ" hoặc có kẻ kết hợp chữ XE MÁY, XE ĐẠP.

3- Csgt một số tỉnh (ở Hà bắc chẳng hạn) bắt lỗi xe máy khi xe máy lưu thông bên trái vạch 3.1a, là họ bắt sai luật.


(Xin xem Tiếp ...1)

sgb345sgb345
.
cảm ơn cụ ạ
 

nglethiem

Xe hơi
Biển số
OF-100456
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
185
Động cơ
399,580 Mã lực
Tình trạng xxx bắt láo khi xe may đi vào làn bên phải vạch 3.1 này rất phổ biến, nhất là ở Thanh Hoá, Hải Phòng...
Để các cụ thuận tiện hơn trong việc lý luận khi bị xxx bắt láo, các cụ có thể tham khảo đơn mà em thấy trên mạng này!


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..................***................

ĐƠN KHIẾU NẠI
Hành vi hành chính trái luật
(Lần đầu)

Kính gửi: - Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa
- Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa.
- Ủy ban An toàn giao thông quốc gia

Căn cứ Luật Khiếu nại, Luật XLVPHC, Luật GTĐB.
Tên tôi là:
Ngày sinh:
Số CMND: .
Nơi cấp: .
Ngày cấp: .
Nghề nghiệp: Lái xe.
Địa chỉ thường trú: .
Địa chỉ tạm trú:
Số điện thoại: .
Tôi viết đơn này khiếu nại lần đầu về việc xử lý và lập biên bản vi phạm hành chính số 00157736 của tổ cảnh sát giao thông (CSGT), Đội CSGT Công an Huyện Hoằng Hóa làm việc vào khoảng 9h10 ngày 01/12/2016 tại QL 1A. Tôi xin trình bày sự việc diễn ra như sau:
Vào khoảng 9h10 ngày 24/08/2016 tôi có điều khiển xe moto biển kiểm soát: 36B3-486.86 đi trên đường QL thuộc địa phận huyện Hoằng Hóa. Căn cứ vào luật GTĐB, hệ thống báo hiệu, lưu lượng xe trên đường này, để đảm bảo an toàn giao thông, tôi đi ở làn đường trong cùng phía bên phải. Khi đi qua giao lộ có tổ CSGT nói trên làm việc và dừng chờ đèn đỏ thì nhận được tín hiệu yêu cầu dừng xe của CSGT. Chiến sỹ CSGT dừng xe thông báo cho tôi lỗi “đi sai làn đường quy định” và yêu cầu tôi xuất trình giấy tờ để kiểm tra.
Tại đây, tôi làm việc với thiếu úy Lê Văn Tú (Anh Tú). Anh Tú tiếp tục quy kết cho tôi lỗi “đi không đúng làn đường quy định (đi vào làn xe thô sơ)”. Tôi không chấp nhận với lỗi trên và có giải thích cho tổ CSGT rằng: Theo quy định của Luật GTĐB hiện hành thì hệ thống báo hiệu ở đoạn đường đó không tách riêng làn đường cơ giới và làn đường thô sơ. Như vậy, không có căn cứ để quy kết tôi vi phạm lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tuy nhiên anh Tú nói rằng “đây là đường có biển đường một chiều, tôi làm sai tôi chịu trách nhiệm trước Pháp luật” nên vẫn tiếp tục cùng tổ CSGT lập biên bản quy kết lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tin tưởng vào lời nói sẽ chịu trách nhiệm của một người mang trên mình màu áo của lực lượng, tôi đồng ý để anh Tú và tổ CSGT lập biên bản ghi nhận sự việc và tìm hiểu lại Luật, có gì sai sẽ khiếu nại sau. Qua video bằng chứng của tôi quay lại được, cho thấy tổ CSGT nói trên tiến hành bắt hàng loạt xe máy trong tình huống tương tự.
Sau khi tìm hiểu kỹ Luật GTĐB, tôi nhận thấy rằng những gì tôi giải thích cho anh Tú và tổ CSGT là hoàn toàn đúng quy định của Luật GTĐB và quy định tại hệ thống báo hiệu đường bộ (QCVN41/2016). Những điều mà anh Tú và tổ CSGT nói trên nói với tôi chỉ là sự đánh tráo khái niệm, lợi dụng niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT nói chung để làm sai, đẩy người tham gia giao thông vào tình huống mất an toàn giao thông một cách trái pháp luật.
Tôi trình bày sự việc như trên là đúng sự thật và có video bằng chứng, tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm với những gì đã tường thuật lại ở trên.
Tôi xin đưa ra luận điểm tự bảo vệ như sau:
Việc anh Tú và tổ CSGT liên tục nói ở đường này có biển đường một chiều, tôi biết anh Tú định dựa vào khoản 2 điều 13 luật GTĐB để quy kết lỗi cho tôi.
Điều 13. Sử dụng làn đường
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Định nghĩa về đường một chiều của QCVN41/2016
3.16. Đường một chiều là những đường chỉ cho đi một chiều.
Như vậy, anh Tú cho rằng có biển đường một chiều ở đâu đó trên đường này nêu QL 1A là đường một chiều??? Lẽ nào hiểu biết về Luật GTĐB của anh Tú và tổ CSGT ở đây không phân biệt nổi thế nào là đường đôi, đường hai chiều, đường một chiều để cho rằng QL1A là đường một chiều???
Ngay cả đó là đường một chiều, Luật GTĐB cũng chỉ quy định xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, không hề nói xe cơ giới bắt buộc phải đi ở làn nào và cấm đi vào làn trong cùng bên phải (đoạn quy định xe cơ giới không hề có chữ phải đi)
Căn cứ Hệ thống báo hiệu đường bộ.
Tại khu vực này trên đường kẻ vạch 3.1 – “Vạch giới hạn mép ngoài phần đường xe chạy hoặc vạch phân cách làn xe cơ giới và làn xe thô sơ”. Vạch đó quy định cụ thể như sau:
Khi sử dụng vạch 3.1 để phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ thì khi bề rộng phần đường cho xe thô sơ phải đảm bảo tối thiểu 1,5 m mới kẻ vạch này, nếu không đủ 1,5m thì không bố trí vạch phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ (xe cơ giới và xe thô sơ chạy chung). Khi làn đường xe thô sơ nhỏ hơn 2,5 m thì không cần bố trí vạch mép ngoài phần xe chạy phía lề đất. Chỉ bố trí làn đường dành riêng cho xe thô sơ khi mật độ xe thô sơ lớn hoặc trong trường hợp cần thiết khác.
Khi tách làn xe cơ giới và xe thô sơ riêng thì phải sử dụng biển báo hoặc kết hợp sơn chữ “XE ĐẠP” trên làn xe thô sơ. Xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết và phải nhường đường cho xe thô sơ.
Ở đây không hề có biển báo làn đường dành riêng cho xe thô sơ, không hề được sơn chữ “XE ĐẠP” theo quy định. Như vậy, theo luật thì đường này không tách làn xe cơ giới và xe thô sơ. Phương tiện của tôi đi vào làn trong cùng bên phải là không hề vi phạm bất cứ quy định nào. Hoàn toàn phù hợp với quy định về sử dụng làn đường và nguyên tắc đầu tiên của Luật GTĐB.
Thực tế đây là đường đôi có giải phân cách giữa, mỗi chiều có 02 làn xe cơ giới hẹp chỉ đủ cho một xe oto chạy mỗi làn. Khi CSGT hiểu sai luật và tiến hành xử phạt sai như hiện nay, sẽ dẫn đến tình trạng người tham gia giao thông bằng xe máy phải di chuyển ra làn đường hẹp phía bên ngoài nhiều xe oto để tránh bị xử phạt, phải tự đưa mình vào nguy hiểm khi làn đó ô tô được phép đi với tốc độ rất cao, nhiều xe tải cỡ lớn lưu thông trong khi làn trong cùng hầu như không có xe thô sơ hoạt động.
Qua hàng loạt căn cứ của các quy định hiện hành và đang có hiệu lực, việc CSGT suy diễn trái luật biến QL 1A thành đường một chiều, xử phạt trái luật đang tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người tham gia giao thông. Việc suy diễn này không chỉ một mình anh Tú mà xảy ra trong cả tổ CSGT ở đây, không có ai phát hiện ra sự sai trái này mà chỉ biết “phạt, phạt, phạt” ngay cả khi đã được nhân dân giải thích.
Bằng đơn này, tôi khiếu nại đến Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa, Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa một số điểm sau:
1- Anh Lê Văn Tú và tổ CSGT đã lập biên bản trái pháp luật khi ghi trong biên bản lỗi của tôi là “đi không đúng làn đường quy định” vì bố trí hệ thống báo hiệu ở đây hoàn toàn không đủ căn cứ pháp lý để quy kết cho tôi bất cứ lỗi gì?
2- Nhiệm vụ của CSGT là phải tìm hiểu kỹ cách bố trí hệ thống báo hiệu tại khu vực mình làm nhiệm vụ và các quy định pháp luật liên quan đến những báo hiệu đó, qua việc tổ CSGT vẫn cố tình lập biên bản sai lỗi khi không viện dẫn được bất kỳ căn cứ nào dựa trên Luật thể hiện tổ CSGT này hoàn toàn không nắm được các quy định của Luật Giao thông đường bộ. Trực tiếp ép người tham gia giao thông vào nguy hiểm khi phải di chuyển ở làn ngoài nhiều phương tiện cỡ lớn một cách trái pháp luật.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tôi đề nghị Quý cơ quan:
1- Xác minh lại hiện trường tại khu vực mà tổ CSGT này làm nhiệm vụ có được bố trí hệ thống báo hiệu đúng với quy định chi tiết của Bộ trưởng bộ GTVT trong QCVN41/2016 hay không?
2- Đưa ra bằng chứng cũng như các căn cứ pháp lý là các điều, khoản của luật giao thông đường bộ, quy chuẩn về báo hiệu giao thông đường bộ, giải thích, định nghĩa các từ ngữ hay đưa các quy định chi tiết do Bộ Giao thông vận tải quy định chứng tỏ chỉ cần duy vạch 3.1 là có thể quy kết và xử phạt lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”
3- Xác minh việc công An huyện Hoằng Hóa tổ chức chặn xe trên đường quốc lộ 1A có đảm bảo các điều kiện về thẩm quyền quy định tại khoản 3 điều 17 TT 01/2016/TT-BCA hay không. Nếu có, yêu cầu cung cấp bằng chứng chứng minh cho tôi theo quy định tại điều 12 Luật Khiếu nại.
4- Hoặc:
a- Hủy bỏ biên bản vi phạm hành chính số 00157736 quy kết cho tôi lỗi “Đi không đúng làn đường quy định” trái với quy định của luật GTĐB.
b- Hoàn trả lại Giấy phép lái xe đã tạm giữ của tôi về địa chỉ thường trú của tôi.
c- Có hình thức xử lý phù hợp với tổ CSGT nói trên, tạo điều kiện cho các các đồng chí ấy được học tập, nâng cao hiểu biết về các quy định của Luật GTĐB nhằm phục vụ nhân dân được tốt hơn, từng bước lấy lại niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT. Việc làm của tổ CSGT tại đây không đơn thuần là trái luật, mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Đi ngược lại chức năng, nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông của lực lượng CSGT.
d- Đền bù thiệt hại cho tôi số tiền bị thiệt hại tổn thất số ngày công lao động, chi phí phát sinh đi lại do việc làm sai của các đồng chí CSGT gây ra.
đ- Có văn bản trả lời đúng pháp luật cho tôi về việc giải quyết khiếu nại theo địa chỉ thường trú của tôi:
Nếu quý cơ quan không trả lời hoặc trả lời không thỏa đáng, tôi sẽ tiếp tục khiếu nại lên cấp cao hơn để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình!
Tôi cũng gửi đơn này đến Ủy ban An toàn giao thông quốc gia. Đề nghị Ủy ban xem xét kỹ lại các quy định của Luật GTĐB, lưu lượng xe thô sơ, xe oto thực tế trên địa bàn mà tuyến đường này đi qua và hành vi có nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn giao thông nghiêm trọng của tổ CSGT ở đây nói riêng và nhiều nơi khác nói chung khi đẩy người tham gia giao thông vào nguy hiểm một cách trái luật. Có tiếng nói, hướng dẫn để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Trong thực tế đã có những vụ tai nạn đau lòng xảy ra ở nhiều nơi khi người điều khiển xe máy phải đi chung làn với xe tải trong khi làn đường dùng chung để trống như Hải Phòng, Quảng Ninh... mà báo chí đã đăng tải gần đây.
Rất mong quý cơ quan sớm xem xét và giải quyết đơn này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào !

Kèm theo đơn này là:
- Bản sao biên bản vi phạm hành chính.
- Video bằng chứng sẽ được cung cấp khi cơ quan
chức năng yêu cầu.


Gửi từ SM-N920P của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
Cảm ơn cụ. Em đọc kỹ và nhận thấy bài viết rất hữu ích.
 

xemtv.vn

Xe hơi
Biển số
OF-408893
Ngày cấp bằng
7/3/16
Số km
107
Động cơ
226,170 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hà nội
Tình trạng xxx bắt láo khi xe may đi vào làn bên phải vạch 3.1 này rất phổ biến, nhất là ở Thanh Hoá, Hải Phòng...
Để các cụ thuận tiện hơn trong việc lý luận khi bị xxx bắt láo, các cụ có thể tham khảo đơn mà em thấy trên mạng này!


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..................***................

ĐƠN KHIẾU NẠI
Hành vi hành chính trái luật
(Lần đầu)

Kính gửi: - Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa
- Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa.
- Ủy ban An toàn giao thông quốc gia

Căn cứ Luật Khiếu nại, Luật XLVPHC, Luật GTĐB.
Tên tôi là:
Ngày sinh:
Số CMND: .
Nơi cấp: .
Ngày cấp: .
Nghề nghiệp: Lái xe.
Địa chỉ thường trú: .
Địa chỉ tạm trú:
Số điện thoại: .
Tôi viết đơn này khiếu nại lần đầu về việc xử lý và lập biên bản vi phạm hành chính số 00157736 của tổ cảnh sát giao thông (CSGT), Đội CSGT Công an Huyện Hoằng Hóa làm việc vào khoảng 9h10 ngày 01/12/2016 tại QL 1A. Tôi xin trình bày sự việc diễn ra như sau:
Vào khoảng 9h10 ngày 24/08/2016 tôi có điều khiển xe moto biển kiểm soát: 36B3-486.86 đi trên đường QL thuộc địa phận huyện Hoằng Hóa. Căn cứ vào luật GTĐB, hệ thống báo hiệu, lưu lượng xe trên đường này, để đảm bảo an toàn giao thông, tôi đi ở làn đường trong cùng phía bên phải. Khi đi qua giao lộ có tổ CSGT nói trên làm việc và dừng chờ đèn đỏ thì nhận được tín hiệu yêu cầu dừng xe của CSGT. Chiến sỹ CSGT dừng xe thông báo cho tôi lỗi “đi sai làn đường quy định” và yêu cầu tôi xuất trình giấy tờ để kiểm tra.
Tại đây, tôi làm việc với thiếu úy Lê Văn Tú (Anh Tú). Anh Tú tiếp tục quy kết cho tôi lỗi “đi không đúng làn đường quy định (đi vào làn xe thô sơ)”. Tôi không chấp nhận với lỗi trên và có giải thích cho tổ CSGT rằng: Theo quy định của Luật GTĐB hiện hành thì hệ thống báo hiệu ở đoạn đường đó không tách riêng làn đường cơ giới và làn đường thô sơ. Như vậy, không có căn cứ để quy kết tôi vi phạm lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tuy nhiên anh Tú nói rằng “đây là đường có biển đường một chiều, tôi làm sai tôi chịu trách nhiệm trước Pháp luật” nên vẫn tiếp tục cùng tổ CSGT lập biên bản quy kết lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tin tưởng vào lời nói sẽ chịu trách nhiệm của một người mang trên mình màu áo của lực lượng, tôi đồng ý để anh Tú và tổ CSGT lập biên bản ghi nhận sự việc và tìm hiểu lại Luật, có gì sai sẽ khiếu nại sau. Qua video bằng chứng của tôi quay lại được, cho thấy tổ CSGT nói trên tiến hành bắt hàng loạt xe máy trong tình huống tương tự.
Sau khi tìm hiểu kỹ Luật GTĐB, tôi nhận thấy rằng những gì tôi giải thích cho anh Tú và tổ CSGT là hoàn toàn đúng quy định của Luật GTĐB và quy định tại hệ thống báo hiệu đường bộ (QCVN41/2016). Những điều mà anh Tú và tổ CSGT nói trên nói với tôi chỉ là sự đánh tráo khái niệm, lợi dụng niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT nói chung để làm sai, đẩy người tham gia giao thông vào tình huống mất an toàn giao thông một cách trái pháp luật.
Tôi trình bày sự việc như trên là đúng sự thật và có video bằng chứng, tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm với những gì đã tường thuật lại ở trên.
Tôi xin đưa ra luận điểm tự bảo vệ như sau:
Việc anh Tú và tổ CSGT liên tục nói ở đường này có biển đường một chiều, tôi biết anh Tú định dựa vào khoản 2 điều 13 luật GTĐB để quy kết lỗi cho tôi.
Điều 13. Sử dụng làn đường
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Định nghĩa về đường một chiều của QCVN41/2016
3.16. Đường một chiều là những đường chỉ cho đi một chiều.
Như vậy, anh Tú cho rằng có biển đường một chiều ở đâu đó trên đường này nêu QL 1A là đường một chiều??? Lẽ nào hiểu biết về Luật GTĐB của anh Tú và tổ CSGT ở đây không phân biệt nổi thế nào là đường đôi, đường hai chiều, đường một chiều để cho rằng QL1A là đường một chiều???
Ngay cả đó là đường một chiều, Luật GTĐB cũng chỉ quy định xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, không hề nói xe cơ giới bắt buộc phải đi ở làn nào và cấm đi vào làn trong cùng bên phải (đoạn quy định xe cơ giới không hề có chữ phải đi)
Căn cứ Hệ thống báo hiệu đường bộ.
Tại khu vực này trên đường kẻ vạch 3.1 – “Vạch giới hạn mép ngoài phần đường xe chạy hoặc vạch phân cách làn xe cơ giới và làn xe thô sơ”. Vạch đó quy định cụ thể như sau:
Khi sử dụng vạch 3.1 để phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ thì khi bề rộng phần đường cho xe thô sơ phải đảm bảo tối thiểu 1,5 m mới kẻ vạch này, nếu không đủ 1,5m thì không bố trí vạch phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ (xe cơ giới và xe thô sơ chạy chung). Khi làn đường xe thô sơ nhỏ hơn 2,5 m thì không cần bố trí vạch mép ngoài phần xe chạy phía lề đất. Chỉ bố trí làn đường dành riêng cho xe thô sơ khi mật độ xe thô sơ lớn hoặc trong trường hợp cần thiết khác.
Khi tách làn xe cơ giới và xe thô sơ riêng thì phải sử dụng biển báo hoặc kết hợp sơn chữ “XE ĐẠP” trên làn xe thô sơ. Xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết và phải nhường đường cho xe thô sơ.
Ở đây không hề có biển báo làn đường dành riêng cho xe thô sơ, không hề được sơn chữ “XE ĐẠP” theo quy định. Như vậy, theo luật thì đường này không tách làn xe cơ giới và xe thô sơ. Phương tiện của tôi đi vào làn trong cùng bên phải là không hề vi phạm bất cứ quy định nào. Hoàn toàn phù hợp với quy định về sử dụng làn đường và nguyên tắc đầu tiên của Luật GTĐB.
Thực tế đây là đường đôi có giải phân cách giữa, mỗi chiều có 02 làn xe cơ giới hẹp chỉ đủ cho một xe oto chạy mỗi làn. Khi CSGT hiểu sai luật và tiến hành xử phạt sai như hiện nay, sẽ dẫn đến tình trạng người tham gia giao thông bằng xe máy phải di chuyển ra làn đường hẹp phía bên ngoài nhiều xe oto để tránh bị xử phạt, phải tự đưa mình vào nguy hiểm khi làn đó ô tô được phép đi với tốc độ rất cao, nhiều xe tải cỡ lớn lưu thông trong khi làn trong cùng hầu như không có xe thô sơ hoạt động.
Qua hàng loạt căn cứ của các quy định hiện hành và đang có hiệu lực, việc CSGT suy diễn trái luật biến QL 1A thành đường một chiều, xử phạt trái luật đang tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người tham gia giao thông. Việc suy diễn này không chỉ một mình anh Tú mà xảy ra trong cả tổ CSGT ở đây, không có ai phát hiện ra sự sai trái này mà chỉ biết “phạt, phạt, phạt” ngay cả khi đã được nhân dân giải thích.
Bằng đơn này, tôi khiếu nại đến Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa, Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa một số điểm sau:
1- Anh Lê Văn Tú và tổ CSGT đã lập biên bản trái pháp luật khi ghi trong biên bản lỗi của tôi là “đi không đúng làn đường quy định” vì bố trí hệ thống báo hiệu ở đây hoàn toàn không đủ căn cứ pháp lý để quy kết cho tôi bất cứ lỗi gì?
2- Nhiệm vụ của CSGT là phải tìm hiểu kỹ cách bố trí hệ thống báo hiệu tại khu vực mình làm nhiệm vụ và các quy định pháp luật liên quan đến những báo hiệu đó, qua việc tổ CSGT vẫn cố tình lập biên bản sai lỗi khi không viện dẫn được bất kỳ căn cứ nào dựa trên Luật thể hiện tổ CSGT này hoàn toàn không nắm được các quy định của Luật Giao thông đường bộ. Trực tiếp ép người tham gia giao thông vào nguy hiểm khi phải di chuyển ở làn ngoài nhiều phương tiện cỡ lớn một cách trái pháp luật.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tôi đề nghị Quý cơ quan:
1- Xác minh lại hiện trường tại khu vực mà tổ CSGT này làm nhiệm vụ có được bố trí hệ thống báo hiệu đúng với quy định chi tiết của Bộ trưởng bộ GTVT trong QCVN41/2016 hay không?
2- Đưa ra bằng chứng cũng như các căn cứ pháp lý là các điều, khoản của luật giao thông đường bộ, quy chuẩn về báo hiệu giao thông đường bộ, giải thích, định nghĩa các từ ngữ hay đưa các quy định chi tiết do Bộ Giao thông vận tải quy định chứng tỏ chỉ cần duy vạch 3.1 là có thể quy kết và xử phạt lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”
3- Xác minh việc công An huyện Hoằng Hóa tổ chức chặn xe trên đường quốc lộ 1A có đảm bảo các điều kiện về thẩm quyền quy định tại khoản 3 điều 17 TT 01/2016/TT-BCA hay không. Nếu có, yêu cầu cung cấp bằng chứng chứng minh cho tôi theo quy định tại điều 12 Luật Khiếu nại.
4- Hoặc:
a- Hủy bỏ biên bản vi phạm hành chính số 00157736 quy kết cho tôi lỗi “Đi không đúng làn đường quy định” trái với quy định của luật GTĐB.
b- Hoàn trả lại Giấy phép lái xe đã tạm giữ của tôi về địa chỉ thường trú của tôi.
c- Có hình thức xử lý phù hợp với tổ CSGT nói trên, tạo điều kiện cho các các đồng chí ấy được học tập, nâng cao hiểu biết về các quy định của Luật GTĐB nhằm phục vụ nhân dân được tốt hơn, từng bước lấy lại niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT. Việc làm của tổ CSGT tại đây không đơn thuần là trái luật, mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Đi ngược lại chức năng, nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông của lực lượng CSGT.
d- Đền bù thiệt hại cho tôi số tiền bị thiệt hại tổn thất số ngày công lao động, chi phí phát sinh đi lại do việc làm sai của các đồng chí CSGT gây ra.
đ- Có văn bản trả lời đúng pháp luật cho tôi về việc giải quyết khiếu nại theo địa chỉ thường trú của tôi:
Nếu quý cơ quan không trả lời hoặc trả lời không thỏa đáng, tôi sẽ tiếp tục khiếu nại lên cấp cao hơn để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình!
Tôi cũng gửi đơn này đến Ủy ban An toàn giao thông quốc gia. Đề nghị Ủy ban xem xét kỹ lại các quy định của Luật GTĐB, lưu lượng xe thô sơ, xe oto thực tế trên địa bàn mà tuyến đường này đi qua và hành vi có nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn giao thông nghiêm trọng của tổ CSGT ở đây nói riêng và nhiều nơi khác nói chung khi đẩy người tham gia giao thông vào nguy hiểm một cách trái luật. Có tiếng nói, hướng dẫn để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Trong thực tế đã có những vụ tai nạn đau lòng xảy ra ở nhiều nơi khi người điều khiển xe máy phải đi chung làn với xe tải trong khi làn đường dùng chung để trống như Hải Phòng, Quảng Ninh... mà báo chí đã đăng tải gần đây.
Rất mong quý cơ quan sớm xem xét và giải quyết đơn này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào !

Kèm theo đơn này là:
- Bản sao biên bản vi phạm hành chính.
- Video bằng chứng sẽ được cung cấp khi cơ quan
chức năng yêu cầu.


Gửi từ SM-N920P của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
Em xin lưu lại bài này của cụ dùng khi cần, thanks cụ
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
15,507
Động cơ
567,284 Mã lực
Vạch liền ở mép đường: luật không cấm đè lên

Bẩm các kụ mợ,
Cái vạch liền kẻ ở mép đường, số 3.1a, màu trắng, rộng 20cm, vẫn đang gây bối rối cho một số kụ OF nhà mình.





Có 3 điểm các kụ mợ cần lưu ý về cái vạch liền ở mép đường này.

Thứ nhất: Vạch kẻ 3.1a này có 2 chức năng khác nhau:
1- là vạch kẻ giới hạn mép đường xe chạy, bên trái vạch là phần đường xe chạy, bên phải đường là lề đường.
Ô tô xe máy có quyền vượt qua vạch liền 3.1a để đi vào lề đường khi cần (để nhường xe sau vượt lên, để tránh chướng ngại vật, để dừng xe, đỗ xe, v.v...)

2- khi làn bên phải rộng hơn 1,5 m thì vạch 3.1 này là vạch kẻ giữa làn đường xe cơ giới (bên trái vạch) và làn xe thô sơ (nhưng không phải là làn dành riêng cho xe thô sơ đâu nhé).
Trong trường hợp này, ô tô xe máy có quyền vượt qua vạch để đi vào lề đường khi cần (để dừng xe, đỗ xe)


Thứ hai: Khi xác lập làn số ③ là "làn đường dành riêng cho xe thô sơ", luật bắt buộc phải đặt biển "làn đường dành riêng số R.412h", hoặc có thể kết hợp với kẻ chữ XE ĐẠP trên mặt làn đường.
Kể cả khi làn ③ là "làn đường dành riêng cho xe thô sơ" thì ô tô, xe máy vẫn được phép lấn qua vạch 3.1 này vào làn đường dành riêng đó, nhưng phải nhường đường cho xe thô sơ.

(Xin xem Hình #2, Hình #3, Hình #5)

Thứ 3: Khi cần tổ chức cho xe máy đi chung với làn xe thô sơ, thì phải sử dụng biển báo R.412g, hoặc kết hợp kẻ chữ XE MÁY, XE ĐẠP trên làn đường này.
Cả trong trường hợp này xe (ô tô) cũng vẫn được phép lấn vạch 3.1, nhưng phải nhường đường cho xe thô sơ.

(Xin xem Hình #4, Hình #6, Hình #5)

---------------

Nói tóm lại,

1- trong mọi trường hợp, khi cần thiết ô tô, xe máy đều được luật cho phép lấn qua vạch liền 3.1a, màu trắng, rộng 20cm, kẻ ở mép đường, nhưng phải nhường đường cho xe thô sơ nếu có, và nhớ bật xi nhan bên phải.

2- Theo luật, xe máy phải lưu thông ở BÊN TRÁI của vạch 3.1a này là chính. Xe máy chỉ lưu thông chung với xe thô sơ trên làn bên phải vạch 3.1a khi trên làn xe đó có đặt biển "làn đường dành cho xe máy, xe thô sơ" hoặc có kẻ kết hợp chữ XE MÁY, XE ĐẠP.

3- Csgt một số tỉnh (ở Hà bắc chẳng hạn) bắt lỗi xe máy khi xe máy lưu thông bên trái vạch 3.1a, là họ bắt sai luật.


(Xin xem Tiếp ...1)

sgb345sgb345
.
Em vẫn lăn tăn đoạn: Xe máy chỉ lưu thông chung với xe thô sơ trên làn bên phải vạch 3.1a khi trên làn xe đó có đặt biển "làn đường dành cho xe máy, xe thô sơ" hoặc có kẻ kết hợp chữ XE MÁY, XE ĐẠP.
Như vậy phải có biển xe máy mới được lưu thông trên làn này?
 
Chỉnh sửa cuối:

MOODYCHU9289

Xe đạp
Biển số
OF-546231
Ngày cấp bằng
18/12/17
Số km
45
Động cơ
160,450 Mã lực
Tuổi
34
Tình trạng xxx bắt láo khi xe may đi vào làn bên phải vạch 3.1 này rất phổ biến, nhất là ở Thanh Hoá, Hải Phòng...
Để các cụ thuận tiện hơn trong việc lý luận khi bị xxx bắt láo, các cụ có thể tham khảo đơn mà em thấy trên mạng này!


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..................***................

ĐƠN KHIẾU NẠI
Hành vi hành chính trái luật
(Lần đầu)

Kính gửi: - Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa
- Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa.
- Ủy ban An toàn giao thông quốc gia

Căn cứ Luật Khiếu nại, Luật XLVPHC, Luật GTĐB.
Tên tôi là:
Ngày sinh:
Số CMND: .
Nơi cấp: .
Ngày cấp: .
Nghề nghiệp: Lái xe.
Địa chỉ thường trú: .
Địa chỉ tạm trú:
Số điện thoại: .
Tôi viết đơn này khiếu nại lần đầu về việc xử lý và lập biên bản vi phạm hành chính số 00157736 của tổ cảnh sát giao thông (CSGT), Đội CSGT Công an Huyện Hoằng Hóa làm việc vào khoảng 9h10 ngày 01/12/2016 tại QL 1A. Tôi xin trình bày sự việc diễn ra như sau:
Vào khoảng 9h10 ngày 24/08/2016 tôi có điều khiển xe moto biển kiểm soát: 36B3-486.86 đi trên đường QL thuộc địa phận huyện Hoằng Hóa. Căn cứ vào luật GTĐB, hệ thống báo hiệu, lưu lượng xe trên đường này, để đảm bảo an toàn giao thông, tôi đi ở làn đường trong cùng phía bên phải. Khi đi qua giao lộ có tổ CSGT nói trên làm việc và dừng chờ đèn đỏ thì nhận được tín hiệu yêu cầu dừng xe của CSGT. Chiến sỹ CSGT dừng xe thông báo cho tôi lỗi “đi sai làn đường quy định” và yêu cầu tôi xuất trình giấy tờ để kiểm tra.
Tại đây, tôi làm việc với thiếu úy Lê Văn Tú (Anh Tú). Anh Tú tiếp tục quy kết cho tôi lỗi “đi không đúng làn đường quy định (đi vào làn xe thô sơ)”. Tôi không chấp nhận với lỗi trên và có giải thích cho tổ CSGT rằng: Theo quy định của Luật GTĐB hiện hành thì hệ thống báo hiệu ở đoạn đường đó không tách riêng làn đường cơ giới và làn đường thô sơ. Như vậy, không có căn cứ để quy kết tôi vi phạm lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tuy nhiên anh Tú nói rằng “đây là đường có biển đường một chiều, tôi làm sai tôi chịu trách nhiệm trước Pháp luật” nên vẫn tiếp tục cùng tổ CSGT lập biên bản quy kết lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tin tưởng vào lời nói sẽ chịu trách nhiệm của một người mang trên mình màu áo của lực lượng, tôi đồng ý để anh Tú và tổ CSGT lập biên bản ghi nhận sự việc và tìm hiểu lại Luật, có gì sai sẽ khiếu nại sau. Qua video bằng chứng của tôi quay lại được, cho thấy tổ CSGT nói trên tiến hành bắt hàng loạt xe máy trong tình huống tương tự.
Sau khi tìm hiểu kỹ Luật GTĐB, tôi nhận thấy rằng những gì tôi giải thích cho anh Tú và tổ CSGT là hoàn toàn đúng quy định của Luật GTĐB và quy định tại hệ thống báo hiệu đường bộ (QCVN41/2016). Những điều mà anh Tú và tổ CSGT nói trên nói với tôi chỉ là sự đánh tráo khái niệm, lợi dụng niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT nói chung để làm sai, đẩy người tham gia giao thông vào tình huống mất an toàn giao thông một cách trái pháp luật.
Tôi trình bày sự việc như trên là đúng sự thật và có video bằng chứng, tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm với những gì đã tường thuật lại ở trên.
Tôi xin đưa ra luận điểm tự bảo vệ như sau:
Việc anh Tú và tổ CSGT liên tục nói ở đường này có biển đường một chiều, tôi biết anh Tú định dựa vào khoản 2 điều 13 luật GTĐB để quy kết lỗi cho tôi.
Điều 13. Sử dụng làn đường
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Định nghĩa về đường một chiều của QCVN41/2016
3.16. Đường một chiều là những đường chỉ cho đi một chiều.
Như vậy, anh Tú cho rằng có biển đường một chiều ở đâu đó trên đường này nêu QL 1A là đường một chiều??? Lẽ nào hiểu biết về Luật GTĐB của anh Tú và tổ CSGT ở đây không phân biệt nổi thế nào là đường đôi, đường hai chiều, đường một chiều để cho rằng QL1A là đường một chiều???
Ngay cả đó là đường một chiều, Luật GTĐB cũng chỉ quy định xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, không hề nói xe cơ giới bắt buộc phải đi ở làn nào và cấm đi vào làn trong cùng bên phải (đoạn quy định xe cơ giới không hề có chữ phải đi)
Căn cứ Hệ thống báo hiệu đường bộ.
Tại khu vực này trên đường kẻ vạch 3.1 – “Vạch giới hạn mép ngoài phần đường xe chạy hoặc vạch phân cách làn xe cơ giới và làn xe thô sơ”. Vạch đó quy định cụ thể như sau:
Khi sử dụng vạch 3.1 để phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ thì khi bề rộng phần đường cho xe thô sơ phải đảm bảo tối thiểu 1,5 m mới kẻ vạch này, nếu không đủ 1,5m thì không bố trí vạch phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ (xe cơ giới và xe thô sơ chạy chung). Khi làn đường xe thô sơ nhỏ hơn 2,5 m thì không cần bố trí vạch mép ngoài phần xe chạy phía lề đất. Chỉ bố trí làn đường dành riêng cho xe thô sơ khi mật độ xe thô sơ lớn hoặc trong trường hợp cần thiết khác.
Khi tách làn xe cơ giới và xe thô sơ riêng thì phải sử dụng biển báo hoặc kết hợp sơn chữ “XE ĐẠP” trên làn xe thô sơ. Xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết và phải nhường đường cho xe thô sơ.
Ở đây không hề có biển báo làn đường dành riêng cho xe thô sơ, không hề được sơn chữ “XE ĐẠP” theo quy định. Như vậy, theo luật thì đường này không tách làn xe cơ giới và xe thô sơ. Phương tiện của tôi đi vào làn trong cùng bên phải là không hề vi phạm bất cứ quy định nào. Hoàn toàn phù hợp với quy định về sử dụng làn đường và nguyên tắc đầu tiên của Luật GTĐB.
Thực tế đây là đường đôi có giải phân cách giữa, mỗi chiều có 02 làn xe cơ giới hẹp chỉ đủ cho một xe oto chạy mỗi làn. Khi CSGT hiểu sai luật và tiến hành xử phạt sai như hiện nay, sẽ dẫn đến tình trạng người tham gia giao thông bằng xe máy phải di chuyển ra làn đường hẹp phía bên ngoài nhiều xe oto để tránh bị xử phạt, phải tự đưa mình vào nguy hiểm khi làn đó ô tô được phép đi với tốc độ rất cao, nhiều xe tải cỡ lớn lưu thông trong khi làn trong cùng hầu như không có xe thô sơ hoạt động.
Qua hàng loạt căn cứ của các quy định hiện hành và đang có hiệu lực, việc CSGT suy diễn trái luật biến QL 1A thành đường một chiều, xử phạt trái luật đang tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người tham gia giao thông. Việc suy diễn này không chỉ một mình anh Tú mà xảy ra trong cả tổ CSGT ở đây, không có ai phát hiện ra sự sai trái này mà chỉ biết “phạt, phạt, phạt” ngay cả khi đã được nhân dân giải thích.
Bằng đơn này, tôi khiếu nại đến Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa, Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa một số điểm sau:
1- Anh Lê Văn Tú và tổ CSGT đã lập biên bản trái pháp luật khi ghi trong biên bản lỗi của tôi là “đi không đúng làn đường quy định” vì bố trí hệ thống báo hiệu ở đây hoàn toàn không đủ căn cứ pháp lý để quy kết cho tôi bất cứ lỗi gì?
2- Nhiệm vụ của CSGT là phải tìm hiểu kỹ cách bố trí hệ thống báo hiệu tại khu vực mình làm nhiệm vụ và các quy định pháp luật liên quan đến những báo hiệu đó, qua việc tổ CSGT vẫn cố tình lập biên bản sai lỗi khi không viện dẫn được bất kỳ căn cứ nào dựa trên Luật thể hiện tổ CSGT này hoàn toàn không nắm được các quy định của Luật Giao thông đường bộ. Trực tiếp ép người tham gia giao thông vào nguy hiểm khi phải di chuyển ở làn ngoài nhiều phương tiện cỡ lớn một cách trái pháp luật.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tôi đề nghị Quý cơ quan:
1- Xác minh lại hiện trường tại khu vực mà tổ CSGT này làm nhiệm vụ có được bố trí hệ thống báo hiệu đúng với quy định chi tiết của Bộ trưởng bộ GTVT trong QCVN41/2016 hay không?
2- Đưa ra bằng chứng cũng như các căn cứ pháp lý là các điều, khoản của luật giao thông đường bộ, quy chuẩn về báo hiệu giao thông đường bộ, giải thích, định nghĩa các từ ngữ hay đưa các quy định chi tiết do Bộ Giao thông vận tải quy định chứng tỏ chỉ cần duy vạch 3.1 là có thể quy kết và xử phạt lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”
3- Xác minh việc công An huyện Hoằng Hóa tổ chức chặn xe trên đường quốc lộ 1A có đảm bảo các điều kiện về thẩm quyền quy định tại khoản 3 điều 17 TT 01/2016/TT-BCA hay không. Nếu có, yêu cầu cung cấp bằng chứng chứng minh cho tôi theo quy định tại điều 12 Luật Khiếu nại.
4- Hoặc:
a- Hủy bỏ biên bản vi phạm hành chính số 00157736 quy kết cho tôi lỗi “Đi không đúng làn đường quy định” trái với quy định của luật GTĐB.
b- Hoàn trả lại Giấy phép lái xe đã tạm giữ của tôi về địa chỉ thường trú của tôi.
c- Có hình thức xử lý phù hợp với tổ CSGT nói trên, tạo điều kiện cho các các đồng chí ấy được học tập, nâng cao hiểu biết về các quy định của Luật GTĐB nhằm phục vụ nhân dân được tốt hơn, từng bước lấy lại niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT. Việc làm của tổ CSGT tại đây không đơn thuần là trái luật, mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Đi ngược lại chức năng, nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông của lực lượng CSGT.
d- Đền bù thiệt hại cho tôi số tiền bị thiệt hại tổn thất số ngày công lao động, chi phí phát sinh đi lại do việc làm sai của các đồng chí CSGT gây ra.
đ- Có văn bản trả lời đúng pháp luật cho tôi về việc giải quyết khiếu nại theo địa chỉ thường trú của tôi:
Nếu quý cơ quan không trả lời hoặc trả lời không thỏa đáng, tôi sẽ tiếp tục khiếu nại lên cấp cao hơn để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình!
Tôi cũng gửi đơn này đến Ủy ban An toàn giao thông quốc gia. Đề nghị Ủy ban xem xét kỹ lại các quy định của Luật GTĐB, lưu lượng xe thô sơ, xe oto thực tế trên địa bàn mà tuyến đường này đi qua và hành vi có nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn giao thông nghiêm trọng của tổ CSGT ở đây nói riêng và nhiều nơi khác nói chung khi đẩy người tham gia giao thông vào nguy hiểm một cách trái luật. Có tiếng nói, hướng dẫn để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Trong thực tế đã có những vụ tai nạn đau lòng xảy ra ở nhiều nơi khi người điều khiển xe máy phải đi chung làn với xe tải trong khi làn đường dùng chung để trống như Hải Phòng, Quảng Ninh... mà báo chí đã đăng tải gần đây.
Rất mong quý cơ quan sớm xem xét và giải quyết đơn này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào !

Kèm theo đơn này là:
- Bản sao biên bản vi phạm hành chính.
- Video bằng chứng sẽ được cung cấp khi cơ quan
chức năng yêu cầu.


Gửi từ SM-N920P của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
Hay quá bác thớt ơi chúc bác 1 ly ạ :)
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,743
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Em vẫn lăn tăn đoạn: Xe máy chỉ lưu thông chung với xe thô sơ trên làn bên phải vạch 3.1a khi trên làn xe đó có đặt biển "làn đường dành cho xe máy, xe thô sơ" hoặc có kẻ kết hợp chữ XE MÁY, XE ĐẠP.
Như vậy phải có biển xe máy mới được lưu thông trên làn này?
1- Về nguyên tắc, phương tiện chỉ bị cấm lưu thông khi trên đoạn đường hay làn đường có chỉ dẫn cấm phương tiện (bằng biển báo hoặc vạch kẻ đường). Nếu không có chỉ dẫn cấm thì phương tiện không bị cấm đi vào.

2- Về nguyên tắc, nếu không có chỉ dẫn nào khác thì vạch 3.1a là vạch quy định mép của phần đường xe chạy, phần mặt đường nằm bên phải vạch 3.1a này chỉ là lề đường, không phải là một làn xe, và luật không cấm xe máy đi trên đó (nếu không có chỉ dẫn cấm xe máy đi vào).

3- Khi trên mặt đường bên phải vạch 3.1a có đặt biển “làn đường dành cho xe máy, xe thô sơ” hoặc có kẻ kết hợp chữ XE MÁY, XE ĐẠP, thì phần mặt đường nằm bên phải vạch 3.1a đó được luật coi là một làn xe, dành cho xe máy, xe đạp lưu thông, chứ không phải là “lề đường” nữa.
.
 

Neville

Xe hơi
Biển số
OF-330188
Ngày cấp bằng
6/8/14
Số km
140
Động cơ
284,372 Mã lực
Thank cụ đã mở mang
 

Hungtdh2006

Xe hơi
Biển số
OF-468653
Ngày cấp bằng
7/11/16
Số km
192
Động cơ
203,633 Mã lực
Tuổi
39
Em hóng kết quả khiếu nại của cụ
 

Safe_Drive

Xe hơi
Biển số
OF-451644
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
197
Động cơ
208,480 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ cho em hỏi vạch 3.1a này, khi rộng hơn 1,5m (thành làn đường cho xe thô xơ) cho phép ô tô, xe máy đi vào. Vậy theo chiều ngược lại, ví dụ trên đó có ô tô dừng đỗ chiếm hết làn đường thì xe thô xơ có được phép lấn ra ngoài không?

Xe đạp lấn ra thì chẳng CSGT nào bắt đâu nhưng rủi khi ra ngoài mà bị ô tô, xe máy quẹt phải lại bảo xe đạp không được phép đi ra làn ngoài thì phiền lắm.

E cảm ơn.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,743
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Các cụ cho em hỏi vạch 3.1a này, khi rộng hơn 1,5m (thành làn đường cho xe thô xơ) cho phép ô tô, xe máy đi vào. Vậy theo chiều ngược lại, ví dụ trên đó có ô tô dừng đỗ chiếm hết làn đường thì xe thô xơ có được phép lấn ra ngoài không?

Xe đạp lấn ra thì chẳng CSGT nào bắt đâu nhưng rủi khi ra ngoài mà bị ô tô, xe máy quẹt phải lại bảo xe đạp không được phép đi ra làn ngoài thì phiền lắm.

E cảm ơn.
Nội dung kụ hỏi có 2 khía cạnh cần lưu ý:

- Được phép chuyển làn để tránh chướng ngại vật và lưu thông tiếp.
- Nhưng khi chuyển làn tránh chướng ngại vật thì phải đảm bảo an toàn. Khi chưa an toàn thì không được chuyển làn.
Nếu chuyển làn bất cẩn để xảy ra tai nạn thì bị phạt lỗi chuyển làn sai quy định, gây tai nạn, kụ ạ.
 

Safe_Drive

Xe hơi
Biển số
OF-451644
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
197
Động cơ
208,480 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nội dung kụ hỏi có 2 khía cạnh cần lưu ý:

- Được phép chuyển làn để tránh chướng ngại vật và lưu thông tiếp.
- Nhưng khi chuyển làn tránh chướng ngại vật thì phải đảm bảo an toàn. Khi chưa an toàn thì không được chuyển làn.
Nếu chuyển làn bất cẩn để xảy ra tai nạn thì bị phạt lỗi chuyển làn sai quy định, gây tai nạn, kụ ạ.
Cảm ơn cụ.
Ý của em là chuyển làn đúng, đảm bảo an toàn. Nhưng trong 1 vài trường hợp đi đúng vẫn bị xe đi sai đâm phải, trong đó lại có 1 vài trường hợp không chứng minh được cái sai của người ta thì khi đó xe đạp lại ăn đòn.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,743
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Cảm ơn cụ.
Ý của em là chuyển làn đúng, đảm bảo an toàn. Nhưng trong 1 vài trường hợp đi đúng vẫn bị xe đi sai đâm phải, trong đó lại có 1 vài trường hợp không chứng minh được cái sai của người ta thì khi đó xe đạp lại ăn đòn.
Nhà cháu chưa thể hình dung tình huống cụ thể nào mà xe đạp chuyển làn đúng, an toàn (để tránh xe đỗ sát lề) bị xe khác đâm phải mà lại không thể chứng minh cái sai của người ta.

Trước khi chuyển làn xe đạp phải có báo hiệu kết hợp ngoái đầu quan sát, nếu thấy trên làn mới có phương tiện đang từ xa lao đến thì mình dừng lại, chưa chuyển làn vội. Chờ khi thấy không còn xe chạy đến nữa thì mới chuyển làn. Như vậy sẽ không thể bị xe khác đâm phải trên làn mới, kụ ạ.
 

Target_Locked

Xe máy
Biển số
OF-4754
Ngày cấp bằng
15/5/07
Số km
92
Động cơ
547,820 Mã lực
Tình trạng xxx bắt láo khi xe may đi vào làn bên phải vạch 3.1 này rất phổ biến, nhất là ở Thanh Hoá, Hải Phòng...
Để các cụ thuận tiện hơn trong việc lý luận khi bị xxx bắt láo, các cụ có thể tham khảo đơn mà em thấy trên mạng này!


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..................***................

ĐƠN KHIẾU NẠI
Hành vi hành chính trái luật
(Lần đầu)

Kính gửi: - Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa
- Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa.
- Ủy ban An toàn giao thông quốc gia

Căn cứ Luật Khiếu nại, Luật XLVPHC, Luật GTĐB.
Tên tôi là:
Ngày sinh:
Số CMND: .
Nơi cấp: .
Ngày cấp: .
Nghề nghiệp: Lái xe.
Địa chỉ thường trú: .
Địa chỉ tạm trú:
Số điện thoại: .
Tôi viết đơn này khiếu nại lần đầu về việc xử lý và lập biên bản vi phạm hành chính số 00157736 của tổ cảnh sát giao thông (CSGT), Đội CSGT Công an Huyện Hoằng Hóa làm việc vào khoảng 9h10 ngày 01/12/2016 tại QL 1A. Tôi xin trình bày sự việc diễn ra như sau:
Vào khoảng 9h10 ngày 24/08/2016 tôi có điều khiển xe moto biển kiểm soát: 36B3-486.86 đi trên đường QL thuộc địa phận huyện Hoằng Hóa. Căn cứ vào luật GTĐB, hệ thống báo hiệu, lưu lượng xe trên đường này, để đảm bảo an toàn giao thông, tôi đi ở làn đường trong cùng phía bên phải. Khi đi qua giao lộ có tổ CSGT nói trên làm việc và dừng chờ đèn đỏ thì nhận được tín hiệu yêu cầu dừng xe của CSGT. Chiến sỹ CSGT dừng xe thông báo cho tôi lỗi “đi sai làn đường quy định” và yêu cầu tôi xuất trình giấy tờ để kiểm tra.
Tại đây, tôi làm việc với thiếu úy Lê Văn Tú (Anh Tú). Anh Tú tiếp tục quy kết cho tôi lỗi “đi không đúng làn đường quy định (đi vào làn xe thô sơ)”. Tôi không chấp nhận với lỗi trên và có giải thích cho tổ CSGT rằng: Theo quy định của Luật GTĐB hiện hành thì hệ thống báo hiệu ở đoạn đường đó không tách riêng làn đường cơ giới và làn đường thô sơ. Như vậy, không có căn cứ để quy kết tôi vi phạm lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tuy nhiên anh Tú nói rằng “đây là đường có biển đường một chiều, tôi làm sai tôi chịu trách nhiệm trước Pháp luật” nên vẫn tiếp tục cùng tổ CSGT lập biên bản quy kết lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”. Tin tưởng vào lời nói sẽ chịu trách nhiệm của một người mang trên mình màu áo của lực lượng, tôi đồng ý để anh Tú và tổ CSGT lập biên bản ghi nhận sự việc và tìm hiểu lại Luật, có gì sai sẽ khiếu nại sau. Qua video bằng chứng của tôi quay lại được, cho thấy tổ CSGT nói trên tiến hành bắt hàng loạt xe máy trong tình huống tương tự.
Sau khi tìm hiểu kỹ Luật GTĐB, tôi nhận thấy rằng những gì tôi giải thích cho anh Tú và tổ CSGT là hoàn toàn đúng quy định của Luật GTĐB và quy định tại hệ thống báo hiệu đường bộ (QCVN41/2016). Những điều mà anh Tú và tổ CSGT nói trên nói với tôi chỉ là sự đánh tráo khái niệm, lợi dụng niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT nói chung để làm sai, đẩy người tham gia giao thông vào tình huống mất an toàn giao thông một cách trái pháp luật.
Tôi trình bày sự việc như trên là đúng sự thật và có video bằng chứng, tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm với những gì đã tường thuật lại ở trên.
Tôi xin đưa ra luận điểm tự bảo vệ như sau:
Việc anh Tú và tổ CSGT liên tục nói ở đường này có biển đường một chiều, tôi biết anh Tú định dựa vào khoản 2 điều 13 luật GTĐB để quy kết lỗi cho tôi.
Điều 13. Sử dụng làn đường
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Định nghĩa về đường một chiều của QCVN41/2016
3.16. Đường một chiều là những đường chỉ cho đi một chiều.
Như vậy, anh Tú cho rằng có biển đường một chiều ở đâu đó trên đường này nêu QL 1A là đường một chiều??? Lẽ nào hiểu biết về Luật GTĐB của anh Tú và tổ CSGT ở đây không phân biệt nổi thế nào là đường đôi, đường hai chiều, đường một chiều để cho rằng QL1A là đường một chiều???
Ngay cả đó là đường một chiều, Luật GTĐB cũng chỉ quy định xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, không hề nói xe cơ giới bắt buộc phải đi ở làn nào và cấm đi vào làn trong cùng bên phải (đoạn quy định xe cơ giới không hề có chữ phải đi)
Căn cứ Hệ thống báo hiệu đường bộ.
Tại khu vực này trên đường kẻ vạch 3.1 – “Vạch giới hạn mép ngoài phần đường xe chạy hoặc vạch phân cách làn xe cơ giới và làn xe thô sơ”. Vạch đó quy định cụ thể như sau:
Khi sử dụng vạch 3.1 để phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ thì khi bề rộng phần đường cho xe thô sơ phải đảm bảo tối thiểu 1,5 m mới kẻ vạch này, nếu không đủ 1,5m thì không bố trí vạch phân chia giữa làn đường xe cơ giới và làn đường xe thô sơ (xe cơ giới và xe thô sơ chạy chung). Khi làn đường xe thô sơ nhỏ hơn 2,5 m thì không cần bố trí vạch mép ngoài phần xe chạy phía lề đất. Chỉ bố trí làn đường dành riêng cho xe thô sơ khi mật độ xe thô sơ lớn hoặc trong trường hợp cần thiết khác.
Khi tách làn xe cơ giới và xe thô sơ riêng thì phải sử dụng biển báo hoặc kết hợp sơn chữ “XE ĐẠP” trên làn xe thô sơ. Xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết và phải nhường đường cho xe thô sơ.
Ở đây không hề có biển báo làn đường dành riêng cho xe thô sơ, không hề được sơn chữ “XE ĐẠP” theo quy định. Như vậy, theo luật thì đường này không tách làn xe cơ giới và xe thô sơ. Phương tiện của tôi đi vào làn trong cùng bên phải là không hề vi phạm bất cứ quy định nào. Hoàn toàn phù hợp với quy định về sử dụng làn đường và nguyên tắc đầu tiên của Luật GTĐB.
Thực tế đây là đường đôi có giải phân cách giữa, mỗi chiều có 02 làn xe cơ giới hẹp chỉ đủ cho một xe oto chạy mỗi làn. Khi CSGT hiểu sai luật và tiến hành xử phạt sai như hiện nay, sẽ dẫn đến tình trạng người tham gia giao thông bằng xe máy phải di chuyển ra làn đường hẹp phía bên ngoài nhiều xe oto để tránh bị xử phạt, phải tự đưa mình vào nguy hiểm khi làn đó ô tô được phép đi với tốc độ rất cao, nhiều xe tải cỡ lớn lưu thông trong khi làn trong cùng hầu như không có xe thô sơ hoạt động.
Qua hàng loạt căn cứ của các quy định hiện hành và đang có hiệu lực, việc CSGT suy diễn trái luật biến QL 1A thành đường một chiều, xử phạt trái luật đang tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người tham gia giao thông. Việc suy diễn này không chỉ một mình anh Tú mà xảy ra trong cả tổ CSGT ở đây, không có ai phát hiện ra sự sai trái này mà chỉ biết “phạt, phạt, phạt” ngay cả khi đã được nhân dân giải thích.
Bằng đơn này, tôi khiếu nại đến Trưởng Công An Huyện Hoằng Hóa, Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa một số điểm sau:
1- Anh Lê Văn Tú và tổ CSGT đã lập biên bản trái pháp luật khi ghi trong biên bản lỗi của tôi là “đi không đúng làn đường quy định” vì bố trí hệ thống báo hiệu ở đây hoàn toàn không đủ căn cứ pháp lý để quy kết cho tôi bất cứ lỗi gì?
2- Nhiệm vụ của CSGT là phải tìm hiểu kỹ cách bố trí hệ thống báo hiệu tại khu vực mình làm nhiệm vụ và các quy định pháp luật liên quan đến những báo hiệu đó, qua việc tổ CSGT vẫn cố tình lập biên bản sai lỗi khi không viện dẫn được bất kỳ căn cứ nào dựa trên Luật thể hiện tổ CSGT này hoàn toàn không nắm được các quy định của Luật Giao thông đường bộ. Trực tiếp ép người tham gia giao thông vào nguy hiểm khi phải di chuyển ở làn ngoài nhiều phương tiện cỡ lớn một cách trái pháp luật.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tôi đề nghị Quý cơ quan:
1- Xác minh lại hiện trường tại khu vực mà tổ CSGT này làm nhiệm vụ có được bố trí hệ thống báo hiệu đúng với quy định chi tiết của ********* bộ GTVT trong QCVN41/2016 hay không?
2- Đưa ra bằng chứng cũng như các căn cứ pháp lý là các điều, khoản của luật giao thông đường bộ, quy chuẩn về báo hiệu giao thông đường bộ, giải thích, định nghĩa các từ ngữ hay đưa các quy định chi tiết do Bộ Giao thông vận tải quy định chứng tỏ chỉ cần duy vạch 3.1 là có thể quy kết và xử phạt lỗi “Đi không đúng làn đường quy định”
3- Xác minh việc công An huyện Hoằng Hóa tổ chức chặn xe trên đường quốc lộ 1A có đảm bảo các điều kiện về thẩm quyền quy định tại khoản 3 điều 17 TT 01/2016/TT-BCA hay không. Nếu có, yêu cầu cung cấp bằng chứng chứng minh cho tôi theo quy định tại điều 12 Luật Khiếu nại.
4- Hoặc:
a- Hủy bỏ biên bản vi phạm hành chính số 00157736 quy kết cho tôi lỗi “Đi không đúng làn đường quy định” trái với quy định của luật GTĐB.
b- Hoàn trả lại Giấy phép lái xe đã tạm giữ của tôi về địa chỉ thường trú của tôi.
c- Có hình thức xử lý phù hợp với tổ CSGT nói trên, tạo điều kiện cho các các đồng chí ấy được học tập, nâng cao hiểu biết về các quy định của Luật GTĐB nhằm phục vụ nhân dân được tốt hơn, từng bước lấy lại niềm tin của nhân dân vào lực lượng CSGT. Việc làm của tổ CSGT tại đây không đơn thuần là trái luật, mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Đi ngược lại chức năng, nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông của lực lượng CSGT.
d- Đền bù thiệt hại cho tôi số tiền bị thiệt hại tổn thất số ngày công lao động, chi phí phát sinh đi lại do việc làm sai của các đồng chí CSGT gây ra.
đ- Có văn bản trả lời đúng pháp luật cho tôi về việc giải quyết khiếu nại theo địa chỉ thường trú của tôi:
Nếu quý cơ quan không trả lời hoặc trả lời không thỏa đáng, tôi sẽ tiếp tục khiếu nại lên cấp cao hơn để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình!
Tôi cũng gửi đơn này đến Ủy ban An toàn giao thông quốc gia. Đề nghị Ủy ban xem xét kỹ lại các quy định của Luật GTĐB, lưu lượng xe thô sơ, xe oto thực tế trên địa bàn mà tuyến đường này đi qua và hành vi có nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn giao thông nghiêm trọng của tổ CSGT ở đây nói riêng và nhiều nơi khác nói chung khi đẩy người tham gia giao thông vào nguy hiểm một cách trái luật. Có tiếng nói, hướng dẫn để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Trong thực tế đã có những vụ tai nạn đau lòng xảy ra ở nhiều nơi khi người điều khiển xe máy phải đi chung làn với xe tải trong khi làn đường dùng chung để trống như Hải Phòng, Quảng Ninh... mà báo chí đã đăng tải gần đây.
Rất mong quý cơ quan sớm xem xét và giải quyết đơn này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào !

Kèm theo đơn này là:
- Bản sao biên bản vi phạm hành chính.
- Video bằng chứng sẽ được cung cấp khi cơ quan
chức năng yêu cầu.


Gửi từ SM-N920P của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
1 lá đơn không thể chuẩn hơn.
Em xin copy bản phòng khi hữu sự.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,734
Động cơ
627,477 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
1- Về nguyên tắc, phương tiện chỉ bị cấm lưu thông khi trên đoạn đường hay làn đường có chỉ dẫn cấm phương tiện (bằng biển báo hoặc vạch kẻ đường). Nếu không có chỉ dẫn cấm thì phương tiện không bị cấm đi vào.

2- Về nguyên tắc, nếu không có chỉ dẫn nào khác thì vạch 3.1a là vạch quy định mép của phần đường xe chạy, phần mặt đường nằm bên phải vạch 3.1a này chỉ là lề đường, không phải là một làn xe, và luật không cấm xe máy đi trên đó (nếu không có chỉ dẫn cấm xe máy đi vào).

3- Khi trên mặt đường bên phải vạch 3.1a có đặt biển “làn đường dành cho xe máy, xe thô sơ” hoặc có kẻ kết hợp chữ XE MÁY, XE ĐẠP, thì phần mặt đường nằm bên phải vạch 3.1a đó được luật coi là một làn xe, dành cho xe máy, xe đạp lưu thông, chứ không phải là “lề đường” nữa.
.
Thi thoảng em lại vào tìm lỗi (à quyên, tìm comment hay để mời cụ ly vodka) :D
 

KennyKien

Đi bộ
Biển số
OF-402882
Ngày cấp bằng
27/1/16
Số km
5
Động cơ
229,150 Mã lực
Tuổi
33
Rót rượu mời bác mà bqt nghĩ em hack! Cảm ơn bác đã giúp em thông tỏ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top