- Biển số
- OF-20118
- Ngày cấp bằng
- 18/8/08
- Số km
- 397
- Động cơ
- 504,605 Mã lực
Hôm nay em trót chém nhầm với một ofer nhà mình là ủy quyền ko được ủy quyền tiếp, em xin đính chính lại là ủy vô sờ tư ạ.
Trích câu trả lời của LS trên trang web thuvienphapluat đối với câu hỏi tương tự
Re: Hợp đồng ủy quyền của hợp đồng ủy quyền!
Chào bạn!
Về nội dung bạn hỏi tôi trả lời như sau:
Bản chất của quan hệ này là quan hệ chuyển nhượng (mua bán) quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà tuy nhiên vì một lý do nào đó mà các bên thống nhất lập hợp đồng ủy quyền.
Việc người nhận ủy quyền lần một có được ủy quyền lại cho người thứ hai và những người tiếp theo hay không phụ thuộc vào phạm vi ủy quyền ban đầu nếu hợp đồng ủy quyền ban đầu có cho phép việc ủy quyền lại và các lần ủy quyền sau cũng vậy thì việc ủy quyền sẽ không có vướng mắc gì.
Luật cũng không có quy định là được ủy quyền bao nhiêu lần.
Với một chuổi ủy quyền như vậy thì không nên hủy các hợp đồng ủy quyền trước đó, nếu hủy thì những người được ủy quyền sau cùng không thể chứng minh mối quan hệ giữa họ và người ủy quyền đầu tiên nên sẽ không bảo vệ được quyền lợi của họ.
Giả sử đến lần ủy quyền cuối cùng người nhận ủy quyền muốn làm hợp đồng mua bán có công chứng thì phải liên hệ trực tiếp với người đầu tiên ủy quyền (người được quyền mua lô đất đó) để làm các thủ tục hành chính.
Chúc bạn thành công!
Trích câu trả lời của LS trên trang web thuvienphapluat đối với câu hỏi tương tự
Re: Hợp đồng ủy quyền của hợp đồng ủy quyền!
Chào bạn!
Về nội dung bạn hỏi tôi trả lời như sau:
Bản chất của quan hệ này là quan hệ chuyển nhượng (mua bán) quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà tuy nhiên vì một lý do nào đó mà các bên thống nhất lập hợp đồng ủy quyền.
Việc người nhận ủy quyền lần một có được ủy quyền lại cho người thứ hai và những người tiếp theo hay không phụ thuộc vào phạm vi ủy quyền ban đầu nếu hợp đồng ủy quyền ban đầu có cho phép việc ủy quyền lại và các lần ủy quyền sau cũng vậy thì việc ủy quyền sẽ không có vướng mắc gì.
Luật cũng không có quy định là được ủy quyền bao nhiêu lần.
Với một chuổi ủy quyền như vậy thì không nên hủy các hợp đồng ủy quyền trước đó, nếu hủy thì những người được ủy quyền sau cùng không thể chứng minh mối quan hệ giữa họ và người ủy quyền đầu tiên nên sẽ không bảo vệ được quyền lợi của họ.
Giả sử đến lần ủy quyền cuối cùng người nhận ủy quyền muốn làm hợp đồng mua bán có công chứng thì phải liên hệ trực tiếp với người đầu tiên ủy quyền (người được quyền mua lô đất đó) để làm các thủ tục hành chính.
Chúc bạn thành công!