Văn hóa giề chứ văn hóa này thì em cứ lượn sớm cho lành ah
Em ở rừng, về quê thấy anh em kinh tế cũng tốt, nhậu với nhau chân tình đúng nghĩa gia đình anh em, nhậu xong em về mọi người còn thức chờ em về đến nhà gọi điện mới yên tâm ngủ.Thế nên mấy thằng ở quê đời đời éo thoát dc đời nông dân. Lúc cần ra mặt hành động thì rụt cmn hết vòi. Ngồi bàn rượu thì ông nào cg bố tướng.
Em cũng hay chơi bài đấy, toàn táng những ông hay dẫn dắt để người khác phải uống, gọi là cám ơn MC trước.Thằng nào ép em, em mà xác định say cứ nó mà mời liên tọi
Đời nhiều khi éo le, lúc muốn uống thì chẳng ai mời, lúc không muốn thì toàn bị ép.rượu ngoài đời là em phản đối trò chuốc cho nhau say nhưng trên này em lại thích trên này các cụ chuốc em thoải mái đi cho em say em chừa đi
Cho em xin cái hình của cụ để khi nào bị ép uống em mở điện thoại ra cho họ xem nhé.Người ăn cỗ có bản lĩnh
Trong trường hợp này chắc chẳng ai còn kịp ép người khác uống cụ nhể.Rượu quê chuẩn + lòng lợn luộc tại chỗ nóng hổi thì em uống chả bít lúc nào dừng
Cụ lại mang đặc sản Quân khu 2 lên bàn nhậu rồi. Em còn thấy kiểu uống riệu vòng tay qua nhau gọi là kiểu Hoành bồ, cụ nào ở Quảng ninh thấy có đúng là đặc sản quê mình không thì xác nhận hộ em cái.Uống rượu + bắt tay =》 biết ngay dân Phú Thọ . Ahihi
Này thì không uống.Chỉ khổ những thằng như em, không uống được rượu bia
Vậy hoá ra nhậu là thước đo của sự chân tình chăng? Trong bữa nhậu, ngoài những câu chuyện trên bàn, hành động duy nhất là uống & ăn. Vậy hoá ra để đo được sự chân tình "đúng nghĩa gia đình anh em" bao gồm nói, ăn & uống đúng k?Em ở rừng, về quê thấy anh em kinh tế cũng tốt, nhậu với nhau chân tình đúng nghĩa gia đình anh em, nhậu xong em về mọi người còn thức chờ em về đến nhà gọi điện mới yên tâm ngủ.
Xuống phố cũng anh em gia đình kiểu ấy , cũng từ quê ra nhưng nhậu nhạt, chém gió và khư khư cái điện thoại cho oai là chính.
Chuyện nhỏ như nhà bị trộm bắt chó, ở phố hàng xóm ngậm bồ hòn, ở quê em thui luôn.
Nhân tiện hỏi cụ bao nhiêu đời ở HN rồi ạ, Hoàn kiếm hay Ba vì.
Cụ nói làm gì nhiều, mấy ô trai làng rảnh rỗi đá đểu là chúa hay nhậu ép, ai lịch sự tốt họ chỉ uống đến tầm. A e bạn bè tri kỉ cũng chả ai ép, chỉ có chăng vui thì cùng uốngVậy hoá ra nhậu là thước đo của sự chân tình chăng? Trong bữa nhậu, ngoài những câu chuyện trên bàn, hành động duy nhất là uống & ăn. Vậy hoá ra để đo được sự chân tình "đúng nghĩa gia đình anh em" bao gồm nói, ăn & uống đúng k?
Nhà cháu lại nghĩ gia đình anh em là những người ở bên ta khi khó khăn hoạn nạn, giúp nhau bằng hành động, kết quả thực tế. Thậm chí có những ng tuy k phải cùng máu mủ, nhưng hành động của họ chả khác j anh em. Nhà cháu k nói chuyển vặt kiểu "nhà bị trộm chó". Con người ta có muôn vàn chiếc mặt nạ, tầng tầng lớp lớp như hành tây. Bản chất gốc nhất của mỗi con người chỉ bộc lộ khi bị dồn đến đường cùng.
Ở đây mục đích của nhà cháu k phải là phân biệt "thành phố" hay "nông thôn" theo kiểu vùng miền. Ý nhà cháu ngay từ đầu muốn nói đến tư tưởng, suy nghĩ. Nông dân k phải là xấu. Nhưng chỉ có nông dân mới đo sự "chân tình" bằng việc trên bàn ai uống được bao nhiêu. Và cũng tư tưởng nông dân mới an phận, và đời nọ qua đời kia k khá lên được. Dùng rượu để lấp chỗ trống trong lòng họ vì họ bế tắc k có lối thoát, và họ ép ng còn lại trên bàn uống vì họ muốn có ng khác cùng bế tắc với mình cho đỡ cô đơn. Ai k uống cùng, có ý muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó thì bị kết tội "k chân thành".
Cuối cùng mà nói, nhà cháu k cần phải trả lời câu hỏi về mấy đời, Hoàn Kiếm hay Ba Vì. Chả liên quan. Nhà cháu có thể ở Hoà Bình, Lai Châu, hay bất kỳ chỗ nào. Quan trọng là trong đầu nhà cháu nghĩ j, hướng về đâu, làm gì. Những cái đó k ai có thể lấy đi, cho dù nhà cháu ngồi trên bàn nhậu có uống hay k uống.