- Biển số
- OF-420632
- Ngày cấp bằng
- 5/5/16
- Số km
- 710
- Động cơ
- 511,555 Mã lực
năm 2002 em lên Sơn La chơi đã thấy uống rượu bắt tay rùi.
Phụ nữ thì nhổ củ cải cụ ah .Chết cười với Cu! Gấu cháu cũng hay nhổ sắn dưng mà ko phải bắt tay ợ!
Có thằng tối ngủ với vợ xong, sáng dậy nó còn chả thèm rửa tay nữa cơ. Biết nhưng chả nhẽ không bắt.Nhiều khi vừa cầm cái đùi gà gặm xong lại phải bắt tay, phiền bỏ mẹ đi được
Chưa có nhà văn nào viết về văn hoá và luật uống diệu của dân AnNam nhỉ?Đúng là mấy chục năm trước, em uống ở Phú Thọ đã có phong tục uống xong bắt tay. Ngày đó HN chưa có phong trào 123dzô với bắt tay, cứ chạm với ực thôi. Tây Bắc hồi đó em chưa đi nên không rõ có chưa. Giờ thì các loại luôn, uống rượu lắm thủ tục phết. Nào là dzô, bắt tay, vào 3 ra 7, cùng tuổi, tên cùng vần, cùng quê... lắm thứ thế không biết
Thảo nào cầm cái đùi gà ăn cứ thấy hoi hoiCó thằng tối ngủ với vợ xong, sáng dậy nó còn chả thèm rửa tay nữa cơ. Biết nhưng chả nhẽ không bắt.
Cháu tưởng uống rượu bắt tay, biết ngay Hoà Bình chứ ợEm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vụ này ạ :
Uống rượu bắt tay, biết ngay Phú Thọ !
Bẩn gì vậy cụ???Nếu bàn rộng, dẫu có nhoài người cũng chạ bắt được, đành phải chắp tay rồi phán: nhờ xa (ngôn ngữ đánh chắn) thế mới gay!
Chưa kể bửn!
Bỏ ngay!
Uống rượu hết mình, biết ngay Hòa BìnhCháu tưởng uống rượu bắt tay, biết ngay Hoà Bình chứ ợ
Chuẩn Y là văn hóa Mường -Hòa Bình em đoán thế ^^Các Cụ thông não cháu phát, cháu nhớ là ngày trước uống rượu bia không bao giờ phải bắt tay, giờ lại thấy trào lưu bắt tay nhiều, lan cả vào đến Miền nam rồi. Cụ nào biết nguồn gốc và ý nghĩa của việc bắt tay này thông não cháu cái, Cháu xin cảm ơn ạ
Khó chịu kiểu dư lào hả cụ?Cụ miêu tả phát để em về tổ chức rút kinh nghiệm vì em quê Bắc Giang.cụ nhầm em thái nguyên chinhd gốc đây.em không biết bắt nguồn từ đâu nhưng các bác bắc giang mà uống 1 chén mà không bắt tay thì là oánh nhau đấy. mấy ông bắc giang có kiểu bắt tay khó chịu cực em bắt trước mãi không được
Sợ cụ nhể. Em có việc, ngồi ăn trưa vấy mấy bác lờ đờ huyện, cứ phải "nàm" đôi chai. Em hỏi thể các đồng chí uốn dư lày, chiều về tiếp dân dư lào. 1 đồng chí bảo, dân cũng sỉn mịa nó hết dồi, làm ếu có việc gì mà làm. Chán thật...Chưa có nhà văn nào viết về văn hoá và luật uống diệu của dân AnNam nhỉ?
Phải nó luật lệ vô cùng đa dạng và chặt chẽ.
Cuối cùng thành ra một dân tộc nát diệu. Cái xóm con con ở quê em mươi năm nay phải đôi ba chục ông chết trước 60 vì nguyên nhân từ diệu
Thời bao cấp, 1 số nơi ở Bắc Giang và Bắc Ninh(khi đó vẫn thuộc tỉnh Hà Bắc) đã có kiểu bắt tay uốn rượuTrò này bắt nguồn từ vùng Tây Bắc, cách đây độ chục năm, giờ lan cả nước dồi, nhiều khi cũng bất tiện
kiểu bắt tay lấy ngón út khểu khểu vào lòng bàn tay mình buồn éo tả được. mà cụ ở đâu bắc giang em cũng đang làm việc ở bắc giang.Khó chịu kiểu dư lào hả cụ?Cụ miêu tả phát để em về tổ chức rút kinh nghiệm vì em quê Bắc Giang.
Thế là cụ học nửa vời roài! Người vùng cao khi say ko cố lái xe về đâu, kiếm chỗ nào đó ngủ, bao giờ tỉnh mới về!Bác tả hấp dẫn và tinh tế như cụ Nguyễn Tuân...
Cơ mà nhiều khi "cái tình" giao bôi đãi đằng ép nhau kiểu đó gây ra bao thảm cảnh mất mạng vì tai nạn GT, toàn chủ lực lao động chính trong nhà. Cả 1 gia đình tan nát vì vài chén diệu "ấm áp" kiểu đó.
Giờ thêm nguy cơ XXX bắt thổi kèn cưỡng bức, mất chục củ vì diệu nữa thì các con ma men chắc cũng đỡ 'hết minh" rồi
Nguồn gốc từ miền trung du Phú Thọ, thói quen khi thu hoạch sắn là nhổ cả cụm ý, nghe đâu bảo Phú Thọ đang làm hồ sơ trình Unesco công nhận văn hóa phi vật thể kiểu như hát xoan phải không cụ XinxàphòngCác Cụ thông não cháu phát, cháu nhớ là ngày trước uống rượu bia không bao giờ phải bắt tay, giờ lại thấy trào lưu bắt tay nhiều, lan cả vào đến Miền nam rồi. Cụ nào biết nguồn gốc và ý nghĩa của việc bắt tay này thông não cháu cái, Cháu xin cảm ơn ạ