[Funland] ủng hộ dưa hấu - quên cmmd

Lee Saker

Xe điện
Biển số
OF-28525
Ngày cấp bằng
6/2/09
Số km
3,595
Động cơ
517,676 Mã lực
Xin phép cười cụ 1 cái. Cụ ngồi góc nhà đọc FB nhiều quá. Rất nhiều DN ở VN sẵn sàng cung cấp vật tư, cây giống, phân bón và bao luôn 100% đầu ra cho bà con. Nhưng hễ có thằng nào trả cao hơn là bán mợ cho thằng ấy, vứt mẹ luôn cái cam kết với DN. Đến khi năm sau thằng trả cao hơn nó ko mua nữa và DN do bị phá hợp đồng dẫn đến bị phá sản hoặc phải đi tìm đối tượng hợp tác khác thì lũ nông dân trồng dưa ra léo bán được cho ai. Đến lúc này 1 đằng chúng chửi nhà nước ko định hướng. Ko định cái ccc chúng nó. Rồi chúng lại khóc lóc ỉ ôi xin lòng thương hại của thiên hạ.

Nhân tiện em lại kể các cụ nghe việc bên em giải phóng mặt bằng 1 ha ruộng để làm nhà máy sản xuất. Khi đến giải phóng thì hộ dân léo nào cũng kêu cả nhà trông vào sào ruộng đó, nay ko cấy cầy thì chết. Vì việc DN lấy đất là do DN và người dân thỏa thuận nên nhà nước ko can dự vào. Hậu quả là bên em phải trả đến gần 80 tr cho 1 sào ruộng (mà giá nhà nước đảm bảo ko đến) thậm chí có sào ruộng bị ép quá bên em phải trả tới hơn 200tr cho xong chuyện để lấy đất cho kịp thời gian.
Đền bù xong phun cát xong chúng lại xin có....300 triệu thôi để bê tông hóa đường làng, xin tiếp....1 ít đất nữa để mở rộng đường làng. Rồi....vào đất bên em trồng chuối như nhà chúng nó. Đến khi xây nhà máy chúng bù lu bù loa lên là phá chuối, lại phải đền.

Rồi khi làm nhà máy thuê chính đám nông dân đó làm thợ xây cho bên em. Chúng ngồi với nhau kể trước mặt em luôn là chỉ có nhà nào toàn ông bà già mới cấy thôi còn lắm nhà nó cho mượn ruộng để cấy mà ko ai cấy, mục đích để giữ ruộng ko bị thu hồi ngay. Chúng bảo cấy xong trừ công, phân bón, nộp các loại thuế phí chả còn được bao nhiêu nên chúng bỏ hết ruộng đi làm thuê. Thế mà chúng bảo "cả nhà trông vào sào ruộng đó" có điêu ngoa ko. Rồi lại tuyển chính đám công nhân khu đó vào làm việc, trộm cắp như rươi.

Em nghĩ nên xem lại từ "bà con" khi nói về nông dân. Nghe nó dễ gây lòng thương quá. Lúc kiếm được tí đỉnh thì lên báo huênh hoang là nông dân tiền tỷ, lúc thua lỗ thì lại đổ cho định hướng nhà nước rồi thương lái lừa. Đcm nhà nước ko định hướng với thương lái lừa mà chúng mày có tiền tỷ ah. Đã chơi là phải sòng phẳng. Dám làm dám chịu. Dám kiếm tiền tỷ để huênh hoang thì cũng nên dám bán nhà mà trả nợ. Nếu cần từ thiện bây giờ em nghĩ nên từ thiện cái đám chung cư. Lũ từ thiện nên chung tay vào mua ủng hộ ít chung cư thì tốt hơn :))
Đúng là cả nhà trông vào sào ruộng còn gì, ko có sào đấy đố mà vắt được của cụ như thế =))
 

Minhbt50

Xe tải
Biển số
OF-354193
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
382
Động cơ
1,268,197 Mã lực
em mua thử quả về mời cả xóm ko ai ăn.
 

H.U.Y

Xe điện
Biển số
OF-202200
Ngày cấp bằng
15/7/13
Số km
3,361
Động cơ
345,454 Mã lực
Cái này cũng lỗi cả chính quyền địa phương. Nếu trồng được, bán được thì họ nhận thành tích khuyến nông của họ. Trồng không được thì phải định hướng, giúp đỡ chuyển đổi cây trồng, bao tiêu sản phẩm...
 

gatosweet

Xe hơi
Biển số
OF-456793
Ngày cấp bằng
27/9/16
Số km
169
Động cơ
205,640 Mã lực
Xin phép cười cụ 1 cái. Cụ ngồi góc nhà đọc FB nhiều quá. Rất nhiều DN ở VN sẵn sàng cung cấp vật tư, cây giống, phân bón và bao luôn 100% đầu ra cho bà con. Nhưng hễ có thằng nào trả cao hơn là bán mợ cho thằng ấy, vứt mẹ luôn cái cam kết với DN. Đến khi năm sau thằng trả cao hơn nó ko mua nữa và DN do bị phá hợp đồng dẫn đến bị phá sản hoặc phải đi tìm đối tượng hợp tác khác thì lũ nông dân trồng dưa ra léo bán được cho ai. Đến lúc này 1 đằng chúng chửi nhà nước ko định hướng. Ko định cái ccc chúng nó. Rồi chúng lại khóc lóc ỉ ôi xin lòng thương hại của thiên hạ.

Nhân tiện em lại kể các cụ nghe việc bên em giải phóng mặt bằng 1 ha ruộng để làm nhà máy sản xuất. Khi đến giải phóng thì hộ dân léo nào cũng kêu cả nhà trông vào sào ruộng đó, nay ko cấy cầy thì chết. Vì việc DN lấy đất là do DN và người dân thỏa thuận nên nhà nước ko can dự vào. Hậu quả là bên em phải trả đến gần 80 tr cho 1 sào ruộng (mà giá nhà nước đảm bảo ko đến) thậm chí có sào ruộng bị ép quá bên em phải trả tới hơn 200tr cho xong chuyện để lấy đất cho kịp thời gian.
Đền bù xong phun cát xong chúng lại xin có....300 triệu thôi để bê tông hóa đường làng, xin tiếp....1 ít đất nữa để mở rộng đường làng. Rồi....vào đất bên em trồng chuối như nhà chúng nó. Đến khi xây nhà máy chúng bù lu bù loa lên là phá chuối, lại phải đền.

Rồi khi làm nhà máy thuê chính đám nông dân đó làm thợ xây cho bên em. Chúng ngồi với nhau kể trước mặt em luôn là chỉ có nhà nào toàn ông bà già mới cấy thôi còn lắm nhà nó cho mượn ruộng để cấy mà ko ai cấy, mục đích để giữ ruộng ko bị thu hồi ngay. Chúng bảo cấy xong trừ công, phân bón, nộp các loại thuế phí chả còn được bao nhiêu nên chúng bỏ hết ruộng đi làm thuê. Thế mà chúng bảo "cả nhà trông vào sào ruộng đó" có điêu ngoa ko. Rồi lại tuyển chính đám công nhân khu đó vào làm việc, trộm cắp như rươi.

Em nghĩ nên xem lại từ "bà con" khi nói về nông dân. Nghe nó dễ gây lòng thương quá. Lúc kiếm được tí đỉnh thì lên báo huênh hoang là nông dân tiền tỷ, lúc thua lỗ thì lại đổ cho định hướng nhà nước rồi thương lái lừa. Đcm nhà nước ko định hướng với thương lái lừa mà chúng mày có tiền tỷ ah. Đã chơi là phải sòng phẳng. Dám làm dám chịu. Dám kiếm tiền tỷ để huênh hoang thì cũng nên dám bán nhà mà trả nợ. Nếu cần từ thiện bây giờ em nghĩ nên từ thiện cái đám chung cư. Lũ từ thiện nên chung tay vào mua ủng hộ ít chung cư thì tốt hơn :))
Cụ làm em nhớ lại gần 2 chục năm trước, chỗ khu Trung kính, mễ trì nhà em. Đất đang bỏ hoang, nghe nói chuẩn bị có dự án phát thấy trồng chuối, trồng ổi, trồng đủ mọi cây.
 

Bebon

Xe điện
Biển số
OF-86082
Ngày cấp bằng
21/2/11
Số km
2,315
Động cơ
621,954 Mã lực
Nơi ở
Yên hòa, Cầu giấy
Việc mua ủng hộ hay không mua ủng hộ là việc cá nhân, không nên khích lệ hay chỉ trích. Tuy nhiên, nếu là tổ chức (hoặc nhân danh tổ chức) thì không nên phát động phong trào mua ủng hộ, trừ việc ủng hộ nạn nhân thiên tai, em nghĩ vậy.
 

Vdung1972

Xe container
Biển số
OF-95659
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
7,806
Động cơ
476,861 Mã lực
Nơi ở
Nơi tôi sinh-Hà Nội.Ngày tôi sinh-Một ngày bỏng ch
Website
www.nhtm.gov.vn
Em đi trên đường, có 1 đoạn mà đến 3 điểm bán dưa cứu dân rồi. Năm trước thế, năm nay thế, chắc sang năm lại vẫn thế cccm nhỉ.
 

xdthienha

Xe container
Biển số
OF-55451
Ngày cấp bằng
21/1/10
Số km
6,265
Động cơ
494,625 Mã lực
Nơi ở
Quê em có Đồ Sơn cơ
Trung kính thì ko đến 20 năm đâu. Năm 2001 em ở đó đường vẫn bẩn thỉu lắm. 2 bên toàn ruộng.
Cụ làm em nhớ lại gần 2 chục năm trước, chỗ khu Trung kính, mễ trì nhà em. Đất đang bỏ hoang, nghe nói chuẩn bị có dự án phát thấy trồng chuối, trồng ổi, trồng đủ mọi cây.
 
Biển số
OF-436310
Ngày cấp bằng
11/7/16
Số km
77
Động cơ
212,880 Mã lực
Tuổi
33
Đcm lũ từ thiện ngu như con nhợn ấy. Em mới chửi bọn sinh viên gạ em xong. Em bảo chúng mày học cái léo gì mà ngu thế. Phí cơm gạo của bố mẹ. Học đến cử nhân tốn bao tiền của mà chỉ biết hết năm này đến năm khác bê dưa đi bán hộ, ko bán đc thì inbox năn nỉ mua giúp ah. Bỏ chất xám ra mà nghĩ xem có cách nào giúp ngta biết câu con cá chứ đừng chờ thiên hạ thương hại đút cho con cá vào mồm. Ở đời nhục nhất là đi xin lòng thương hại của người khác.
Tao léo bao giờ giúp lũ lười nông dân và lũ ngu như chúng mày.
Chúng câm nín luôn. Chắc cú em lắm. Haha
à thì ra cụ là người chửi em lúc tối, để em vang cụ phát cho bỏ tức nhé!
 

gatosweet

Xe hơi
Biển số
OF-456793
Ngày cấp bằng
27/9/16
Số km
169
Động cơ
205,640 Mã lực

hoanglambinh

Xe hơi
Biển số
OF-20772
Ngày cấp bằng
4/9/08
Số km
181
Động cơ
500,157 Mã lực
em vào đề luôn là nguồn st. e đọc thấy thấm và năm nay e cũng mua rồi
ỦNG HỘ DƯA HẤU Ư? Quên mẹ đi nhá ! Một phường lợi dụng và lười nhác !

(Đừng chửi tôi vội! Vì chưa chắc bạn đã từng bỏ nhiều tiền để mua dưa ủng hộ nông dân hơn tôi đâu)

Năm 2015, tôi cũng từng nửa đêm lê la mua hàng xe dưa hấu ủng hộ bà con nông dân...
Năm 2016 lại mua hàng trăm kg
Năm nay 2017 lại vẫn thấy rộ lên phong trào: Lại thấy hàng chục tấn dưa chờ cứu...

> Vấn đề là: Dưa vẫn vậy: rất nhạt và tởm ! Càng ngày càng tởm !!! (Nghe nói cho lợn ăn chúng còn chê)
Và tôi tin chắc là có mua hết cho dân, năm sau vẫn có ngần đấy mớ dưa chất lượng kém bán rẻ ra thị trường: phá giá thị trường và ảnh hưởng tới những người bán dưa tốt và làm ăn nghiêm túc !

Tôi không ghét nông dân, và cũng không coi thường họ: nhưng qua những đợt dưa này, Tôi chợt thấy mình ngu ngốc ... và nhận ra lòng tốt của mình cùng với nhiều người nữa đang bị cái NGU DỐT VÀ Ỉ LẠI của những người nông dân kia lợi dụng !

Năm nay tôi sẽ không làm chuyện tốt nửa chừng như vậy !

và cũng kể cho các bạn câu chuyện:
---
Ngày xưa tại một làng chài nọ, có một thanh niên chuyên nghề đi câu cá kiếm sống để nuôi vợ con, trên đường về thấy một người ăn xin hình như đã đói khát năm ba ngày, với vẻ mặt tiều tụy khốn khổ. Chàng thanh niên thương tình, bắt trong giỏ cá của mình vừa đi câu về, cho người ăn xin một con cá.
Người ăn xin đã nướng ăn và tạm thời qua cơn đói khát.

Chàng thanh niên về đến đầu xóm vui vẻ kể lại câu chuyện mình đã làm được một việc thiện ích để cứu một người hoạn nạn. Khi nghe nói như thế, anh bạn hàng xóm lắc đầu và nói rằng, việc làm của anh như vậy chưa chắc là đã giúp cho người kia sống tốt hơn.
Cho con cá chỉ là bước đầu để giúp người kia qua cơn đói khát, đó là điều tốt, nhưng cậu hãy nên cho người ăn xin cái cần câu, để ông ta tự mình đi câu kiếm sống hằng ngày mới được.

Ngày hôm sau chàng thanh niên đó rủ thêm anh bạn hàng xóm đó cùng đi câu cho vui để có người tâm sự chuyện trò. Khi trở về, hai người gặp lại người ăn xin kia đang nằm chèo queo bên vệ đường với vẻ mặt hốc hác. (Vẫn hốc hác khi ăn hết con cá lần trước)
Chàng thanh niên thấy thế tội nghiệp quá, liền cho người ăn xin cá và anh hàng xóm thì cho người ăn xin cái cần câu.

Cả hai trên đường đi về nhà trong tâm trạng hân hoan vui vẻ vì đã làm được một việc thiện ích. Trong lúc hai người đang hào hứng bàn tán sôi nổi về việc nên cho con cá hay cái cần câu, thì họ lại gặp một người đi đường khác, liền kể sự việc cho người đó nghe và mong rằng anh ta góp ý dùm.

Anh bạn này lại lắc đầu nói: Các cậu làm như vậy vẫn chưa là giải pháp tốt nhất! Cho người ăn xin con cá hoài thì họ sẽ ỷ lại mà không chịu siêng năng làm việc? Còn cho họ cái cần câu rồi mà không chỉ cho ông ta, cách câu như thế nào để ông ta câu được nhiều cá.

Nếu như vậy sẽ không giúp người đó thể hiện lòng tự trọng và tích cực siêng năng làm việc để kiếm miếng ăn. Cuối cùng ba người cùng kết bạn với nhau và ngày hôm sau cả ba người cùng tiếp tục đi câu cá. Khi trở về, ba người vẫn gặp người ăn xin đang nằm cheo queo, bỏ chiếc cần câu nằm kế bên. (Mặt vẫn hốc hác)

Chàng thanh niên trẻ nhất, lại tiếp tục cho người ăn xin cá, còn anh bạn hàng xóm sửa lại cái cần câu, anh bạn mới thì nói về phương pháp câu cá một cách chi tiết và tỉ mỉ, từ mắc mồi câu cho đến phương pháp câu từng loại cá….

Lần này có khác hơn, cả ba trở về trong tâm trạng đầy phấn khởi lạc quan, tin chắc rằng từ nay trở về sau người ăn xin sẽ không còn sợ bị chết đói nữa.

Trên đường đi về ba người lại gặp ông già thông thái, một người từng trải nghiệm và đã gắn bó cả cuộc đời với nghề đi câu, cả ba hào hứng kể lại câu chuyện người ăn xin.

Nhà thông thái ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu nói: “Các cậu đã làm những việc như thế rất hợp đạo làm người, thế nhưng ta vẫn nghĩ người ăn xin kia vẫn bị đói khát như thường, vì quan niệm sống của họ quá thiển cận và bi quan. Và chắc chắn người ăn xin đó vẫn chịu đói khát bởi thói quen chấp nhận số phận đã an bài.
Các cậu biết nguyên nhân vì sao không? Cả ba chàng thanh niên đều ngơ ngác, mong nhà thông thái giải thích cho tường tận dùm. Nhà thông thái vừa cười, vừa nói: Thứ nhất là người ăn xin quen sống với nghề này nhiều năm, nó đã ngấm vào xương máu và tủy của ông ta, đó là thói quen thâm căn cố đế của một số người quan niệm rằng số mình như vậy, nên không cần phải siêng năng làm lụng, bươn chải để kiếm miếng ăn.

Chính vì vậy, ta phải hướng dẫn cho ông ta cách suy nghĩ về quan niệm sống bằng cách tin sâu nhân quả, tin chính mình quyết định cuộc đời?
- Thứ hai là, ai cũng có thể biết không phải cứ thả mồi xuống là đã có cá liền, đôi khi phải kiễn nhẫn câu cả tiếng, cả buổi…có khi cả ngày không được con nào. Muốn câu được cá, người đó phải kiên trì bền bỉ để đạt được mục đích.

- Thứ ba là có một yếu tố cực kỳ quan trọng, tại sao cả đời ông ta chỉ đi ăn xin, đó chính là niềm tin mù quáng của ông ta đối với số phận của mình.
Có lần tôi hỏi anh ta. Sức khỏe của ông vẫn dồi dào như vậy, tại sao không học một nghề gì đó để kiếm sống hoặc có thể đi câu cá cùng với mọi người?

Ông ta không cần suy nghĩ liền trả lời ngay: “Ông và người khác giỏi, tôi không thể nào theo ông được, tôi sinh ra là đã mang thân phận của kẻ ăn xin rồi, cha mẹ tôi ngày trước cũng làm nghề cái bang, số tôi khổ từ trong bụng mẹ, tôi đành chấp nhận số phận đã an bài! "
---
Câu chuyện được dừng lại nơi đây, quay lại những người trồng dưa:
- Đừng đổ tại thị trường, đổ tại bị đầu mối lừa: vì chất lượng dưa như *** ! Đầu mối họ không nhận là đúng ! Sòng phẳng và đừng nguỵ biện !
- Đừng LỢI DỤNG lòng tốt: Năm nay bị thì là đen đủi - năm sau tiếp tục bị thì là cố tình - năm sau nữa lại bị y hệt ... thì nghĩa là quá ỉ lại và đã xác định sẽ bán dưa qua đường "lòng tốt" > và thứ bạn đem đi đổi lấy "lòng tốt" là một sản phẩm tệ hại vô cùng (mà bạn đã có thể làm tốt hơn)
---
Tóm lại: Nếu người dân không ý thức được, thì có giúp cũng ko giúp được gì đâu !
ĐỪNG VAY MƯỢN LÒNG TỐT !
DẠ, CỤ CHỦ VIẾT CHUẨN QUÁ "ÊM" KHÔNG CẦN CHỈNH !!!!!!!!!!
 

bimbim5656

Xe container
Biển số
OF-143913
Ngày cấp bằng
30/5/12
Số km
8,412
Động cơ
426,953 Mã lực
Xin phép cười cụ 1 cái. Cụ ngồi góc nhà đọc FB nhiều quá. Rất nhiều DN ở VN sẵn sàng cung cấp vật tư, cây giống, phân bón và bao luôn 100% đầu ra cho bà con. Nhưng hễ có thằng nào trả cao hơn là bán mợ cho thằng ấy, vứt mẹ luôn cái cam kết với DN. Đến khi năm sau thằng trả cao hơn nó ko mua nữa và DN do bị phá hợp đồng dẫn đến bị phá sản hoặc phải đi tìm đối tượng hợp tác khác thì lũ nông dân trồng dưa ra léo bán được cho ai. Đến lúc này 1 đằng chúng chửi nhà nước ko định hướng. Ko định cái ccc chúng nó. Rồi chúng lại khóc lóc ỉ ôi xin lòng thương hại của thiên hạ.

Nhân tiện em lại kể các cụ nghe việc bên em giải phóng mặt bằng 1 ha ruộng để làm nhà máy sản xuất. Khi đến giải phóng thì hộ dân léo nào cũng kêu cả nhà trông vào sào ruộng đó, nay ko cấy cầy thì chết. Vì việc DN lấy đất là do DN và người dân thỏa thuận nên nhà nước ko can dự vào. Hậu quả là bên em phải trả đến gần 80 tr cho 1 sào ruộng (mà giá nhà nước đảm bảo ko đến) thậm chí có sào ruộng bị ép quá bên em phải trả tới hơn 200tr cho xong chuyện để lấy đất cho kịp thời gian.
Đền bù xong phun cát xong chúng lại xin có....300 triệu thôi để bê tông hóa đường làng, xin tiếp....1 ít đất nữa để mở rộng đường làng. Rồi....vào đất bên em trồng chuối như nhà chúng nó. Đến khi xây nhà máy chúng bù lu bù loa lên là phá chuối, lại phải đền.

Rồi khi làm nhà máy thuê chính đám nông dân đó làm thợ xây cho bên em. Chúng ngồi với nhau kể trước mặt em luôn là chỉ có nhà nào toàn ông bà già mới cấy thôi còn lắm nhà nó cho mượn ruộng để cấy mà ko ai cấy, mục đích để giữ ruộng ko bị thu hồi ngay. Chúng bảo cấy xong trừ công, phân bón, nộp các loại thuế phí chả còn được bao nhiêu nên chúng bỏ hết ruộng đi làm thuê. Thế mà chúng bảo "cả nhà trông vào sào ruộng đó" có điêu ngoa ko. Rồi lại tuyển chính đám công nhân khu đó vào làm việc, trộm cắp như rươi.

Em nghĩ nên xem lại từ "bà con" khi nói về nông dân. Nghe nó dễ gây lòng thương quá. Lúc kiếm được tí đỉnh thì lên báo huênh hoang là nông dân tiền tỷ, lúc thua lỗ thì lại đổ cho định hướng nhà nước rồi thương lái lừa. Đcm nhà nước ko định hướng với thương lái lừa mà chúng mày có tiền tỷ ah. Đã chơi là phải sòng phẳng. Dám làm dám chịu. Dám kiếm tiền tỷ để huênh hoang thì cũng nên dám bán nhà mà trả nợ. Nếu cần từ thiện bây giờ em nghĩ nên từ thiện cái đám chung cư. Lũ từ thiện nên chung tay vào mua ủng hộ ít chung cư thì tốt hơn :))
Các đã đúc kết rồi, quan tham dân gian. Vì cơ chế luật lá ko rõ ràng nên các cụ phải đàm phán với dân để thu hồi đất. Đừng đổ cho dân, nếu cụ ở vị trí đó thì cụ cg sẽ vậy thôi.
Trở lại chuyện nông sản, nếu đầu ra đảm bảo, xuất được ra nhiều nc theo tiêu chí của TG. Các trung tâm khuyến nông hoạt động hiệu quả thì sẽ bớt dư thừa. Một năm có bn đoàn xúc tiến thương mại ra TG, có hiệu quả ko hay chỉ là đi du lịch. Các hiệp hội bảo vệ người nông dân ở đâu khi dân thất thế ...
Nông dân làm ăn nhỏ lẻ thì mãi chỉ là làm ăn nhỏ, tiểu nông. Không áp dụng KHKT vào thì còn mất mùa, mất giá ... Nguyên nhân tại sao thì phải tầm vĩ mô mới trả lời được.
 

cuongvc

Xe hơi
Biển số
OF-93825
Ngày cấp bằng
3/5/11
Số km
185
Động cơ
203,624 Mã lực
em vào đề luôn là nguồn st. e đọc thấy thấm và năm nay e cũng mua rồi
ỦNG HỘ DƯA HẤU Ư? Quên mẹ đi nhá ! Một phường lợi dụng và lười nhác !

(Đừng chửi tôi vội! Vì chưa chắc bạn đã từng bỏ nhiều tiền để mua dưa ủng hộ nông dân hơn tôi đâu)

Năm 2015, tôi cũng từng nửa đêm lê la mua hàng xe dưa hấu ủng hộ bà con nông dân...
Năm 2016 lại mua hàng trăm kg
Năm nay 2017 lại vẫn thấy rộ lên phong trào: Lại thấy hàng chục tấn dưa chờ cứu...

> Vấn đề là: Dưa vẫn vậy: rất nhạt và tởm ! Càng ngày càng tởm !!! (Nghe nói cho lợn ăn chúng còn chê)
Và tôi tin chắc là có mua hết cho dân, năm sau vẫn có ngần đấy mớ dưa chất lượng kém bán rẻ ra thị trường: phá giá thị trường và ảnh hưởng tới những người bán dưa tốt và làm ăn nghiêm túc !

Tôi không ghét nông dân, và cũng không coi thường họ: nhưng qua những đợt dưa này, Tôi chợt thấy mình ngu ngốc ... và nhận ra lòng tốt của mình cùng với nhiều người nữa đang bị cái NGU DỐT VÀ Ỉ LẠI của những người nông dân kia lợi dụng !

Năm nay tôi sẽ không làm chuyện tốt nửa chừng như vậy !

và cũng kể cho các bạn câu chuyện:
---
Ngày xưa tại một làng chài nọ, có một thanh niên chuyên nghề đi câu cá kiếm sống để nuôi vợ con, trên đường về thấy một người ăn xin hình như đã đói khát năm ba ngày, với vẻ mặt tiều tụy khốn khổ. Chàng thanh niên thương tình, bắt trong giỏ cá của mình vừa đi câu về, cho người ăn xin một con cá.
Người ăn xin đã nướng ăn và tạm thời qua cơn đói khát.

Chàng thanh niên về đến đầu xóm vui vẻ kể lại câu chuyện mình đã làm được một việc thiện ích để cứu một người hoạn nạn. Khi nghe nói như thế, anh bạn hàng xóm lắc đầu và nói rằng, việc làm của anh như vậy chưa chắc là đã giúp cho người kia sống tốt hơn.
Cho con cá chỉ là bước đầu để giúp người kia qua cơn đói khát, đó là điều tốt, nhưng cậu hãy nên cho người ăn xin cái cần câu, để ông ta tự mình đi câu kiếm sống hằng ngày mới được.

Ngày hôm sau chàng thanh niên đó rủ thêm anh bạn hàng xóm đó cùng đi câu cho vui để có người tâm sự chuyện trò. Khi trở về, hai người gặp lại người ăn xin kia đang nằm chèo queo bên vệ đường với vẻ mặt hốc hác. (Vẫn hốc hác khi ăn hết con cá lần trước)
Chàng thanh niên thấy thế tội nghiệp quá, liền cho người ăn xin cá và anh hàng xóm thì cho người ăn xin cái cần câu.

Cả hai trên đường đi về nhà trong tâm trạng hân hoan vui vẻ vì đã làm được một việc thiện ích. Trong lúc hai người đang hào hứng bàn tán sôi nổi về việc nên cho con cá hay cái cần câu, thì họ lại gặp một người đi đường khác, liền kể sự việc cho người đó nghe và mong rằng anh ta góp ý dùm.

Anh bạn này lại lắc đầu nói: Các cậu làm như vậy vẫn chưa là giải pháp tốt nhất! Cho người ăn xin con cá hoài thì họ sẽ ỷ lại mà không chịu siêng năng làm việc? Còn cho họ cái cần câu rồi mà không chỉ cho ông ta, cách câu như thế nào để ông ta câu được nhiều cá.

Nếu như vậy sẽ không giúp người đó thể hiện lòng tự trọng và tích cực siêng năng làm việc để kiếm miếng ăn. Cuối cùng ba người cùng kết bạn với nhau và ngày hôm sau cả ba người cùng tiếp tục đi câu cá. Khi trở về, ba người vẫn gặp người ăn xin đang nằm cheo queo, bỏ chiếc cần câu nằm kế bên. (Mặt vẫn hốc hác)

Chàng thanh niên trẻ nhất, lại tiếp tục cho người ăn xin cá, còn anh bạn hàng xóm sửa lại cái cần câu, anh bạn mới thì nói về phương pháp câu cá một cách chi tiết và tỉ mỉ, từ mắc mồi câu cho đến phương pháp câu từng loại cá….

Lần này có khác hơn, cả ba trở về trong tâm trạng đầy phấn khởi lạc quan, tin chắc rằng từ nay trở về sau người ăn xin sẽ không còn sợ bị chết đói nữa.

Trên đường đi về ba người lại gặp ông già thông thái, một người từng trải nghiệm và đã gắn bó cả cuộc đời với nghề đi câu, cả ba hào hứng kể lại câu chuyện người ăn xin.

Nhà thông thái ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu nói: “Các cậu đã làm những việc như thế rất hợp đạo làm người, thế nhưng ta vẫn nghĩ người ăn xin kia vẫn bị đói khát như thường, vì quan niệm sống của họ quá thiển cận và bi quan. Và chắc chắn người ăn xin đó vẫn chịu đói khát bởi thói quen chấp nhận số phận đã an bài.
Các cậu biết nguyên nhân vì sao không? Cả ba chàng thanh niên đều ngơ ngác, mong nhà thông thái giải thích cho tường tận dùm. Nhà thông thái vừa cười, vừa nói: Thứ nhất là người ăn xin quen sống với nghề này nhiều năm, nó đã ngấm vào xương máu và tủy của ông ta, đó là thói quen thâm căn cố đế của một số người quan niệm rằng số mình như vậy, nên không cần phải siêng năng làm lụng, bươn chải để kiếm miếng ăn.

Chính vì vậy, ta phải hướng dẫn cho ông ta cách suy nghĩ về quan niệm sống bằng cách tin sâu nhân quả, tin chính mình quyết định cuộc đời?
- Thứ hai là, ai cũng có thể biết không phải cứ thả mồi xuống là đã có cá liền, đôi khi phải kiễn nhẫn câu cả tiếng, cả buổi…có khi cả ngày không được con nào. Muốn câu được cá, người đó phải kiên trì bền bỉ để đạt được mục đích.

- Thứ ba là có một yếu tố cực kỳ quan trọng, tại sao cả đời ông ta chỉ đi ăn xin, đó chính là niềm tin mù quáng của ông ta đối với số phận của mình.
Có lần tôi hỏi anh ta. Sức khỏe của ông vẫn dồi dào như vậy, tại sao không học một nghề gì đó để kiếm sống hoặc có thể đi câu cá cùng với mọi người?

Ông ta không cần suy nghĩ liền trả lời ngay: “Ông và người khác giỏi, tôi không thể nào theo ông được, tôi sinh ra là đã mang thân phận của kẻ ăn xin rồi, cha mẹ tôi ngày trước cũng làm nghề cái bang, số tôi khổ từ trong bụng mẹ, tôi đành chấp nhận số phận đã an bài! "
---
Câu chuyện được dừng lại nơi đây, quay lại những người trồng dưa:
- Đừng đổ tại thị trường, đổ tại bị đầu mối lừa: vì chất lượng dưa như *** ! Đầu mối họ không nhận là đúng ! Sòng phẳng và đừng nguỵ biện !
- Đừng LỢI DỤNG lòng tốt: Năm nay bị thì là đen đủi - năm sau tiếp tục bị thì là cố tình - năm sau nữa lại bị y hệt ... thì nghĩa là quá ỉ lại và đã xác định sẽ bán dưa qua đường "lòng tốt" > và thứ bạn đem đi đổi lấy "lòng tốt" là một sản phẩm tệ hại vô cùng (mà bạn đã có thể làm tốt hơn)
---
Tóm lại: Nếu người dân không ý thức được, thì có giúp cũng ko giúp được gì đâu !
ĐỪNG VAY MƯỢN LÒNG TỐT !
Chia sẻ cùng cụ, em cũng đã từng ủng hộ bằng cách mua về dùng! Tiếc là ngay sau đó phải vứt đi và ra chợ mua quả khác về ăn! Cảm thấy buồn!!!
 

le_petit

Xe điện
Biển số
OF-474710
Ngày cấp bằng
3/12/16
Số km
2,182
Động cơ
223,213 Mã lực
Có góc khuất sau mỗi cuộc kêu cứu của nông dân mà người ngoài cuộc ko thể hiểu.
Mỗi sào dưa,(ví dụ) đầu tư 1m đạt năng suất cao nhất 1 tấn quả, dưa thơm ngon sẽ bán được 10k 1kg, nông dân và người dùng vui vẻ vì một bên có công và một bên được ăn ngon với giá phải chăng.
Một nhóm ông nông dân được tư vấn và sử dụng thuốc kích thích Tàu (tích nước và tạo đường nên quả to cực nhanh và chín rất sớm) nên đầu tư mất 1,5m đạt 5 tấn 1 sào nên hạ giá bán còn 8k 1 kg vẫn lãi hơn các ông còn lại mà dễ bán hơn.C ác ông kia học theo dần và giá dưa giảm dần nên các ông ko phun kích thích ko bán được dưa.
Kịch bản ấy đang xảy ra với hầu hết các loại nông sản ở VN!
Lỗi ko ở chỉ người nông dân mà còn ở những người sống bằng thuế của họ ko làm tròn trách nhiệm quản lý .
(Tôi ko ăn dưa trong miền Trung đưa ra từ 5 năm rồi, bắt đầu từ khi cậu em buôn dưa trong đó bảo đừng ăn và kể họ làm thế nào mà quả dưa nặng cả chục kg nhạt hoét!)
 

Ngỗng già

Xe tăng
Biển số
OF-366731
Ngày cấp bằng
14/5/15
Số km
1,090
Động cơ
264,241 Mã lực
Con gấu nhà em hôm qua vác về 1 quả rồi cũng khoe vừa mua từ thiện. Em chán chả buồn nói gì. Kệ.
Chồng em vác về một buồng chuối kìa, quả to như cổ tay mà nhạt toẹt, em bảo giống chuối chỉ có sản lượng mà k có chất lượng đừng có mua, thuốc kích thích nhiều, k chết. Lão còn nói tưởng các bà thích chuối to.
 

minhducvtc

Xe buýt
Biển số
OF-112007
Ngày cấp bằng
8/9/11
Số km
880
Động cơ
117,659 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Khâm Thiên, Hà Nội
Ngữa nghề em xin được giật tít :))
Ước gì các nhà dược học của chúng ta nghiên cứu và chứng minh được rằng dưa hấu là một loại dược liệu quý có khả năng chữa bệnh tham và ngu của một bộ phận không nhỏ

 

Semi-auto

Xe buýt
Biển số
OF-160319
Ngày cấp bằng
11/10/12
Số km
681
Động cơ
353,413 Mã lực
em vào đề luôn là nguồn st. e đọc thấy thấm và năm nay e cũng mua rồi
ỦNG HỘ DƯA HẤU Ư? Quên mẹ đi nhá ! Một phường lợi dụng và lười nhác !

(Đừng chửi tôi vội! Vì chưa chắc bạn đã từng bỏ nhiều tiền để mua dưa ủng hộ nông dân hơn tôi đâu)

Năm 2015, tôi cũng từng nửa đêm lê la mua hàng xe dưa hấu ủng hộ bà con nông dân...
Năm 2016 lại mua hàng trăm kg
Năm nay 2017 lại vẫn thấy rộ lên phong trào: Lại thấy hàng chục tấn dưa chờ cứu...

> Vấn đề là: Dưa vẫn vậy: rất nhạt và tởm ! Càng ngày càng tởm !!! (Nghe nói cho lợn ăn chúng còn chê)
Và tôi tin chắc là có mua hết cho dân, năm sau vẫn có ngần đấy mớ dưa chất lượng kém bán rẻ ra thị trường: phá giá thị trường và ảnh hưởng tới những người bán dưa tốt và làm ăn nghiêm túc !

Tôi không ghét nông dân, và cũng không coi thường họ: nhưng qua những đợt dưa này, Tôi chợt thấy mình ngu ngốc ... và nhận ra lòng tốt của mình cùng với nhiều người nữa đang bị cái NGU DỐT VÀ Ỉ LẠI của những người nông dân kia lợi dụng !

Năm nay tôi sẽ không làm chuyện tốt nửa chừng như vậy !

và cũng kể cho các bạn câu chuyện:
---
Ngày xưa tại một làng chài nọ, có một thanh niên chuyên nghề đi câu cá kiếm sống để nuôi vợ con, trên đường về thấy một người ăn xin hình như đã đói khát năm ba ngày, với vẻ mặt tiều tụy khốn khổ. Chàng thanh niên thương tình, bắt trong giỏ cá của mình vừa đi câu về, cho người ăn xin một con cá.
Người ăn xin đã nướng ăn và tạm thời qua cơn đói khát.

Chàng thanh niên về đến đầu xóm vui vẻ kể lại câu chuyện mình đã làm được một việc thiện ích để cứu một người hoạn nạn. Khi nghe nói như thế, anh bạn hàng xóm lắc đầu và nói rằng, việc làm của anh như vậy chưa chắc là đã giúp cho người kia sống tốt hơn.
Cho con cá chỉ là bước đầu để giúp người kia qua cơn đói khát, đó là điều tốt, nhưng cậu hãy nên cho người ăn xin cái cần câu, để ông ta tự mình đi câu kiếm sống hằng ngày mới được.

Ngày hôm sau chàng thanh niên đó rủ thêm anh bạn hàng xóm đó cùng đi câu cho vui để có người tâm sự chuyện trò. Khi trở về, hai người gặp lại người ăn xin kia đang nằm chèo queo bên vệ đường với vẻ mặt hốc hác. (Vẫn hốc hác khi ăn hết con cá lần trước)
Chàng thanh niên thấy thế tội nghiệp quá, liền cho người ăn xin cá và anh hàng xóm thì cho người ăn xin cái cần câu.

Cả hai trên đường đi về nhà trong tâm trạng hân hoan vui vẻ vì đã làm được một việc thiện ích. Trong lúc hai người đang hào hứng bàn tán sôi nổi về việc nên cho con cá hay cái cần câu, thì họ lại gặp một người đi đường khác, liền kể sự việc cho người đó nghe và mong rằng anh ta góp ý dùm.

Anh bạn này lại lắc đầu nói: Các cậu làm như vậy vẫn chưa là giải pháp tốt nhất! Cho người ăn xin con cá hoài thì họ sẽ ỷ lại mà không chịu siêng năng làm việc? Còn cho họ cái cần câu rồi mà không chỉ cho ông ta, cách câu như thế nào để ông ta câu được nhiều cá.

Nếu như vậy sẽ không giúp người đó thể hiện lòng tự trọng và tích cực siêng năng làm việc để kiếm miếng ăn. Cuối cùng ba người cùng kết bạn với nhau và ngày hôm sau cả ba người cùng tiếp tục đi câu cá. Khi trở về, ba người vẫn gặp người ăn xin đang nằm cheo queo, bỏ chiếc cần câu nằm kế bên. (Mặt vẫn hốc hác)

Chàng thanh niên trẻ nhất, lại tiếp tục cho người ăn xin cá, còn anh bạn hàng xóm sửa lại cái cần câu, anh bạn mới thì nói về phương pháp câu cá một cách chi tiết và tỉ mỉ, từ mắc mồi câu cho đến phương pháp câu từng loại cá….

Lần này có khác hơn, cả ba trở về trong tâm trạng đầy phấn khởi lạc quan, tin chắc rằng từ nay trở về sau người ăn xin sẽ không còn sợ bị chết đói nữa.

Trên đường đi về ba người lại gặp ông già thông thái, một người từng trải nghiệm và đã gắn bó cả cuộc đời với nghề đi câu, cả ba hào hứng kể lại câu chuyện người ăn xin.

Nhà thông thái ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu nói: “Các cậu đã làm những việc như thế rất hợp đạo làm người, thế nhưng ta vẫn nghĩ người ăn xin kia vẫn bị đói khát như thường, vì quan niệm sống của họ quá thiển cận và bi quan. Và chắc chắn người ăn xin đó vẫn chịu đói khát bởi thói quen chấp nhận số phận đã an bài.
Các cậu biết nguyên nhân vì sao không? Cả ba chàng thanh niên đều ngơ ngác, mong nhà thông thái giải thích cho tường tận dùm. Nhà thông thái vừa cười, vừa nói: Thứ nhất là người ăn xin quen sống với nghề này nhiều năm, nó đã ngấm vào xương máu và tủy của ông ta, đó là thói quen thâm căn cố đế của một số người quan niệm rằng số mình như vậy, nên không cần phải siêng năng làm lụng, bươn chải để kiếm miếng ăn.

Chính vì vậy, ta phải hướng dẫn cho ông ta cách suy nghĩ về quan niệm sống bằng cách tin sâu nhân quả, tin chính mình quyết định cuộc đời?
- Thứ hai là, ai cũng có thể biết không phải cứ thả mồi xuống là đã có cá liền, đôi khi phải kiễn nhẫn câu cả tiếng, cả buổi…có khi cả ngày không được con nào. Muốn câu được cá, người đó phải kiên trì bền bỉ để đạt được mục đích.

- Thứ ba là có một yếu tố cực kỳ quan trọng, tại sao cả đời ông ta chỉ đi ăn xin, đó chính là niềm tin mù quáng của ông ta đối với số phận của mình.
Có lần tôi hỏi anh ta. Sức khỏe của ông vẫn dồi dào như vậy, tại sao không học một nghề gì đó để kiếm sống hoặc có thể đi câu cá cùng với mọi người?

Ông ta không cần suy nghĩ liền trả lời ngay: “Ông và người khác giỏi, tôi không thể nào theo ông được, tôi sinh ra là đã mang thân phận của kẻ ăn xin rồi, cha mẹ tôi ngày trước cũng làm nghề cái bang, số tôi khổ từ trong bụng mẹ, tôi đành chấp nhận số phận đã an bài! "
---
Câu chuyện được dừng lại nơi đây, quay lại những người trồng dưa:
- Đừng đổ tại thị trường, đổ tại bị đầu mối lừa: vì chất lượng dưa như *** ! Đầu mối họ không nhận là đúng ! Sòng phẳng và đừng nguỵ biện !
- Đừng LỢI DỤNG lòng tốt: Năm nay bị thì là đen đủi - năm sau tiếp tục bị thì là cố tình - năm sau nữa lại bị y hệt ... thì nghĩa là quá ỉ lại và đã xác định sẽ bán dưa qua đường "lòng tốt" > và thứ bạn đem đi đổi lấy "lòng tốt" là một sản phẩm tệ hại vô cùng (mà bạn đã có thể làm tốt hơn)
---
Tóm lại: Nếu người dân không ý thức được, thì có giúp cũng ko giúp được gì đâu !
ĐỪNG VAY MƯỢN LÒNG TỐT !
Nguồn fb Hiếu orion.
^ nguồn của thông tin trên: Google, keyword đoạn văn sưu tầm của cụ.
 

Semi-auto

Xe buýt
Biển số
OF-160319
Ngày cấp bằng
11/10/12
Số km
681
Động cơ
353,413 Mã lực
Lại đổ tại. Ví dụ quy hoạch trồng dưa của Huyện nhà, Tỉnh nhà là 1000 ha. Thì ông nông dân nào cũng nghĩ mình sẽ nằm trong cái 1000ha đó và chuyện không trồng dưa mà trồng thứ khác là của ai đó chứ không phải của mình. Thế thì lỗi là do ai. Rồi thì trồng trọt để phối hợp với doanh nghiệp để bán sản phẩm. Lúc giá bình bình và thấp hơn giá hợp đồng thì cung cấp cho doanh nghiệp. Nhưng hễ có ông Trung quốc hoặc lái buôn đến trả giá cao hơn hợp đồng khoảng 10% cái là sẵn sàng phá bỏ các trách nhiệm hợp đồng mà bán cho người đó ngay. Điều này xảy ra với rất nhiều ngành từ mía đường, cao su, trái cây.v.v. Với cách suy nghĩ đó thì sao mà khá được. Theo tôi hiện tại điểm mấu chốt của người nông dân là chưa có tư duy trọng chữ tín. Chỉ cần điều kiện thị trường, quy mô thay đổi cái là sẵn sàng phá bỏ những cam kết mà mình đã ký, đã tuyên bố.
Chính quyền không phải là vô can trong việc nông dân phá bỏ hợp đồng hay trồng cây không phù hợp. Định hướng xh cn đâu? Sở nông nghiệp đâu? Công an, quân đội, dân phòng, đoàn thể phụ lão, phụ nữ đâu? Thuế phí thì đanh thép lắm, cưỡng chế thì lên youtube suốt mà có cái quy hoạch nông nghiệp địa phương không làm được =))
 

captivaltz

Xe container
Biển số
OF-6292
Ngày cấp bằng
23/6/07
Số km
5,434
Động cơ
591,450 Mã lực
Nơi ở
Ba Đình - Hà Nội
Em đọc xong còm em đi ra thôi, bâng khuâng phết khú khú khú
 

cọ lốp

Xe buýt
Biển số
OF-491180
Ngày cấp bằng
24/2/17
Số km
845
Động cơ
195,427 Mã lực
Tuổi
37
Nơi ở
Colopmart.com
sống dựa trên lòng thương hại của người khác thật dễ quá hay sao ? dưa hấu cả 4 mùa này 1 tấm lòng rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top