[Funland] ủng hộ dưa hấu - quên cmmd

tx1502

Xe tải
Biển số
OF-450113
Ngày cấp bằng
1/9/16
Số km
240
Động cơ
208,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cứu, cứu :)). Với cụ thì là lần 3 nhưng với nhiều người lại là lần đầu. Bởi vậy nên năm sau thì vẫn có người cứu, sinh viên mới lên cũng bắt đầu các cuộc giải cứu mà thôi
 

provtc

Xe container
Biển số
OF-39612
Ngày cấp bằng
30/6/09
Số km
6,380
Động cơ
523,094 Mã lực
Nơi ở
Hoa luân cung
Em giờ cũng quên ngay, lần đầu em mua dưa cũng vậy nhạt nhẽo chán lắm, cơ mà năm nào cũng vậy là sao nhỉ
 

pbinh979

Xe điện
Biển số
OF-82598
Ngày cấp bằng
12/1/11
Số km
2,055
Động cơ
433,490 Mã lực
Cíu cíu cíu. Đúng là tiếng kêu của lũ ngan, Vịt. Em bỏ ngoài tai từ năm ngoái rồi.
 

Bongbin2009

Xe tăng
Biển số
OF-157102
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
1,398
Động cơ
361,620 Mã lực
Nơi ở
Ở gầm cầu hàng ngày
em vào đề luôn là nguồn st. e đọc thấy thấm và năm nay e cũng mua rồi
ỦNG HỘ DƯA HẤU Ư? Quên mẹ đi nhá ! Một phường lợi dụng và lười nhác !

(Đừng chửi tôi vội! Vì chưa chắc bạn đã từng bỏ nhiều tiền để mua dưa ủng hộ nông dân hơn tôi đâu)

Năm 2015, tôi cũng từng nửa đêm lê la mua hàng xe dưa hấu ủng hộ bà con nông dân...
Năm 2016 lại mua hàng trăm kg
Năm nay 2017 lại vẫn thấy rộ lên phong trào: Lại thấy hàng chục tấn dưa chờ cứu...

> Vấn đề là: Dưa vẫn vậy: rất nhạt và tởm ! Càng ngày càng tởm !!! (Nghe nói cho lợn ăn chúng còn chê)
Và tôi tin chắc là có mua hết cho dân, năm sau vẫn có ngần đấy mớ dưa chất lượng kém bán rẻ ra thị trường: phá giá thị trường và ảnh hưởng tới những người bán dưa tốt và làm ăn nghiêm túc !

Tôi không ghét nông dân, và cũng không coi thường họ: nhưng qua những đợt dưa này, Tôi chợt thấy mình ngu ngốc ... và nhận ra lòng tốt của mình cùng với nhiều người nữa đang bị cái NGU DỐT VÀ Ỉ LẠI của những người nông dân kia lợi dụng !

Năm nay tôi sẽ không làm chuyện tốt nửa chừng như vậy !

và cũng kể cho các bạn câu chuyện:
---
Ngày xưa tại một làng chài nọ, có một thanh niên chuyên nghề đi câu cá kiếm sống để nuôi vợ con, trên đường về thấy một người ăn xin hình như đã đói khát năm ba ngày, với vẻ mặt tiều tụy khốn khổ. Chàng thanh niên thương tình, bắt trong giỏ cá của mình vừa đi câu về, cho người ăn xin một con cá.
Người ăn xin đã nướng ăn và tạm thời qua cơn đói khát.

Chàng thanh niên về đến đầu xóm vui vẻ kể lại câu chuyện mình đã làm được một việc thiện ích để cứu một người hoạn nạn. Khi nghe nói như thế, anh bạn hàng xóm lắc đầu và nói rằng, việc làm của anh như vậy chưa chắc là đã giúp cho người kia sống tốt hơn.
Cho con cá chỉ là bước đầu để giúp người kia qua cơn đói khát, đó là điều tốt, nhưng cậu hãy nên cho người ăn xin cái cần câu, để ông ta tự mình đi câu kiếm sống hằng ngày mới được.

Ngày hôm sau chàng thanh niên đó rủ thêm anh bạn hàng xóm đó cùng đi câu cho vui để có người tâm sự chuyện trò. Khi trở về, hai người gặp lại người ăn xin kia đang nằm chèo queo bên vệ đường với vẻ mặt hốc hác. (Vẫn hốc hác khi ăn hết con cá lần trước)
Chàng thanh niên thấy thế tội nghiệp quá, liền cho người ăn xin cá và anh hàng xóm thì cho người ăn xin cái cần câu.

Cả hai trên đường đi về nhà trong tâm trạng hân hoan vui vẻ vì đã làm được một việc thiện ích. Trong lúc hai người đang hào hứng bàn tán sôi nổi về việc nên cho con cá hay cái cần câu, thì họ lại gặp một người đi đường khác, liền kể sự việc cho người đó nghe và mong rằng anh ta góp ý dùm.

Anh bạn này lại lắc đầu nói: Các cậu làm như vậy vẫn chưa là giải pháp tốt nhất! Cho người ăn xin con cá hoài thì họ sẽ ỷ lại mà không chịu siêng năng làm việc? Còn cho họ cái cần câu rồi mà không chỉ cho ông ta, cách câu như thế nào để ông ta câu được nhiều cá.

Nếu như vậy sẽ không giúp người đó thể hiện lòng tự trọng và tích cực siêng năng làm việc để kiếm miếng ăn. Cuối cùng ba người cùng kết bạn với nhau và ngày hôm sau cả ba người cùng tiếp tục đi câu cá. Khi trở về, ba người vẫn gặp người ăn xin đang nằm cheo queo, bỏ chiếc cần câu nằm kế bên. (Mặt vẫn hốc hác)

Chàng thanh niên trẻ nhất, lại tiếp tục cho người ăn xin cá, còn anh bạn hàng xóm sửa lại cái cần câu, anh bạn mới thì nói về phương pháp câu cá một cách chi tiết và tỉ mỉ, từ mắc mồi câu cho đến phương pháp câu từng loại cá….

Lần này có khác hơn, cả ba trở về trong tâm trạng đầy phấn khởi lạc quan, tin chắc rằng từ nay trở về sau người ăn xin sẽ không còn sợ bị chết đói nữa.

Trên đường đi về ba người lại gặp ông già thông thái, một người từng trải nghiệm và đã gắn bó cả cuộc đời với nghề đi câu, cả ba hào hứng kể lại câu chuyện người ăn xin.

Nhà thông thái ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu nói: “Các cậu đã làm những việc như thế rất hợp đạo làm người, thế nhưng ta vẫn nghĩ người ăn xin kia vẫn bị đói khát như thường, vì quan niệm sống của họ quá thiển cận và bi quan. Và chắc chắn người ăn xin đó vẫn chịu đói khát bởi thói quen chấp nhận số phận đã an bài.
Các cậu biết nguyên nhân vì sao không? Cả ba chàng thanh niên đều ngơ ngác, mong nhà thông thái giải thích cho tường tận dùm. Nhà thông thái vừa cười, vừa nói: Thứ nhất là người ăn xin quen sống với nghề này nhiều năm, nó đã ngấm vào xương máu và tủy của ông ta, đó là thói quen thâm căn cố đế của một số người quan niệm rằng số mình như vậy, nên không cần phải siêng năng làm lụng, bươn chải để kiếm miếng ăn.

Chính vì vậy, ta phải hướng dẫn cho ông ta cách suy nghĩ về quan niệm sống bằng cách tin sâu nhân quả, tin chính mình quyết định cuộc đời?
- Thứ hai là, ai cũng có thể biết không phải cứ thả mồi xuống là đã có cá liền, đôi khi phải kiễn nhẫn câu cả tiếng, cả buổi…có khi cả ngày không được con nào. Muốn câu được cá, người đó phải kiên trì bền bỉ để đạt được mục đích.

- Thứ ba là có một yếu tố cực kỳ quan trọng, tại sao cả đời ông ta chỉ đi ăn xin, đó chính là niềm tin mù quáng của ông ta đối với số phận của mình.
Có lần tôi hỏi anh ta. Sức khỏe của ông vẫn dồi dào như vậy, tại sao không học một nghề gì đó để kiếm sống hoặc có thể đi câu cá cùng với mọi người?

Ông ta không cần suy nghĩ liền trả lời ngay: “Ông và người khác giỏi, tôi không thể nào theo ông được, tôi sinh ra là đã mang thân phận của kẻ ăn xin rồi, cha mẹ tôi ngày trước cũng làm nghề cái bang, số tôi khổ từ trong bụng mẹ, tôi đành chấp nhận số phận đã an bài! "
---
Câu chuyện được dừng lại nơi đây, quay lại những người trồng dưa:
- Đừng đổ tại thị trường, đổ tại bị đầu mối lừa: vì chất lượng dưa như *** ! Đầu mối họ không nhận là đúng ! Sòng phẳng và đừng nguỵ biện !
- Đừng LỢI DỤNG lòng tốt: Năm nay bị thì là đen đủi - năm sau tiếp tục bị thì là cố tình - năm sau nữa lại bị y hệt ... thì nghĩa là quá ỉ lại và đã xác định sẽ bán dưa qua đường "lòng tốt" > và thứ bạn đem đi đổi lấy "lòng tốt" là một sản phẩm tệ hại vô cùng (mà bạn đã có thể làm tốt hơn)
---
Tóm lại: Nếu người dân không ý thức được, thì có giúp cũng ko giúp được gì đâu !
ĐỪNG VAY MƯỢN LÒNG TỐT !
Đúng là hữu xạ tự nhiên hương, dưa mà ngon thì thiếu gì thương lái đến...
 

buiphuongha09

Xe tải
Biển số
OF-384085
Ngày cấp bằng
24/9/15
Số km
253
Động cơ
243,336 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Tít tận chân trời
em vào đề luôn là nguồn st. e đọc thấy thấm và năm nay e cũng mua rồi
ỦNG HỘ DƯA HẤU Ư? Quên mẹ đi nhá ! Một phường lợi dụng và lười nhác !

(Đừng chửi tôi vội! Vì chưa chắc bạn đã từng bỏ nhiều tiền để mua dưa ủng hộ nông dân hơn tôi đâu)

Năm 2015, tôi cũng từng nửa đêm lê la mua hàng xe dưa hấu ủng hộ bà con nông dân...
Năm 2016 lại mua hàng trăm kg
Năm nay 2017 lại vẫn thấy rộ lên phong trào: Lại thấy hàng chục tấn dưa chờ cứu...

> Vấn đề là: Dưa vẫn vậy: rất nhạt và tởm ! Càng ngày càng tởm !!! (Nghe nói cho lợn ăn chúng còn chê)
Và tôi tin chắc là có mua hết cho dân, năm sau vẫn có ngần đấy mớ dưa chất lượng kém bán rẻ ra thị trường: phá giá thị trường và ảnh hưởng tới những người bán dưa tốt và làm ăn nghiêm túc !

Tôi không ghét nông dân, và cũng không coi thường họ: nhưng qua những đợt dưa này, Tôi chợt thấy mình ngu ngốc ... và nhận ra lòng tốt của mình cùng với nhiều người nữa đang bị cái NGU DỐT VÀ Ỉ LẠI của những người nông dân kia lợi dụng !

Năm nay tôi sẽ không làm chuyện tốt nửa chừng như vậy !

và cũng kể cho các bạn câu chuyện:
---
Ngày xưa tại một làng chài nọ, có một thanh niên chuyên nghề đi câu cá kiếm sống để nuôi vợ con, trên đường về thấy một người ăn xin hình như đã đói khát năm ba ngày, với vẻ mặt tiều tụy khốn khổ. Chàng thanh niên thương tình, bắt trong giỏ cá của mình vừa đi câu về, cho người ăn xin một con cá.
Người ăn xin đã nướng ăn và tạm thời qua cơn đói khát.

Chàng thanh niên về đến đầu xóm vui vẻ kể lại câu chuyện mình đã làm được một việc thiện ích để cứu một người hoạn nạn. Khi nghe nói như thế, anh bạn hàng xóm lắc đầu và nói rằng, việc làm của anh như vậy chưa chắc là đã giúp cho người kia sống tốt hơn.
Cho con cá chỉ là bước đầu để giúp người kia qua cơn đói khát, đó là điều tốt, nhưng cậu hãy nên cho người ăn xin cái cần câu, để ông ta tự mình đi câu kiếm sống hằng ngày mới được.

Ngày hôm sau chàng thanh niên đó rủ thêm anh bạn hàng xóm đó cùng đi câu cho vui để có người tâm sự chuyện trò. Khi trở về, hai người gặp lại người ăn xin kia đang nằm chèo queo bên vệ đường với vẻ mặt hốc hác. (Vẫn hốc hác khi ăn hết con cá lần trước)
Chàng thanh niên thấy thế tội nghiệp quá, liền cho người ăn xin cá và anh hàng xóm thì cho người ăn xin cái cần câu.

Cả hai trên đường đi về nhà trong tâm trạng hân hoan vui vẻ vì đã làm được một việc thiện ích. Trong lúc hai người đang hào hứng bàn tán sôi nổi về việc nên cho con cá hay cái cần câu, thì họ lại gặp một người đi đường khác, liền kể sự việc cho người đó nghe và mong rằng anh ta góp ý dùm.

Anh bạn này lại lắc đầu nói: Các cậu làm như vậy vẫn chưa là giải pháp tốt nhất! Cho người ăn xin con cá hoài thì họ sẽ ỷ lại mà không chịu siêng năng làm việc? Còn cho họ cái cần câu rồi mà không chỉ cho ông ta, cách câu như thế nào để ông ta câu được nhiều cá.

Nếu như vậy sẽ không giúp người đó thể hiện lòng tự trọng và tích cực siêng năng làm việc để kiếm miếng ăn. Cuối cùng ba người cùng kết bạn với nhau và ngày hôm sau cả ba người cùng tiếp tục đi câu cá. Khi trở về, ba người vẫn gặp người ăn xin đang nằm cheo queo, bỏ chiếc cần câu nằm kế bên. (Mặt vẫn hốc hác)

Chàng thanh niên trẻ nhất, lại tiếp tục cho người ăn xin cá, còn anh bạn hàng xóm sửa lại cái cần câu, anh bạn mới thì nói về phương pháp câu cá một cách chi tiết và tỉ mỉ, từ mắc mồi câu cho đến phương pháp câu từng loại cá….

Lần này có khác hơn, cả ba trở về trong tâm trạng đầy phấn khởi lạc quan, tin chắc rằng từ nay trở về sau người ăn xin sẽ không còn sợ bị chết đói nữa.

Trên đường đi về ba người lại gặp ông già thông thái, một người từng trải nghiệm và đã gắn bó cả cuộc đời với nghề đi câu, cả ba hào hứng kể lại câu chuyện người ăn xin.

Nhà thông thái ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu nói: “Các cậu đã làm những việc như thế rất hợp đạo làm người, thế nhưng ta vẫn nghĩ người ăn xin kia vẫn bị đói khát như thường, vì quan niệm sống của họ quá thiển cận và bi quan. Và chắc chắn người ăn xin đó vẫn chịu đói khát bởi thói quen chấp nhận số phận đã an bài.
Các cậu biết nguyên nhân vì sao không? Cả ba chàng thanh niên đều ngơ ngác, mong nhà thông thái giải thích cho tường tận dùm. Nhà thông thái vừa cười, vừa nói: Thứ nhất là người ăn xin quen sống với nghề này nhiều năm, nó đã ngấm vào xương máu và tủy của ông ta, đó là thói quen thâm căn cố đế của một số người quan niệm rằng số mình như vậy, nên không cần phải siêng năng làm lụng, bươn chải để kiếm miếng ăn.

Chính vì vậy, ta phải hướng dẫn cho ông ta cách suy nghĩ về quan niệm sống bằng cách tin sâu nhân quả, tin chính mình quyết định cuộc đời?
- Thứ hai là, ai cũng có thể biết không phải cứ thả mồi xuống là đã có cá liền, đôi khi phải kiễn nhẫn câu cả tiếng, cả buổi…có khi cả ngày không được con nào. Muốn câu được cá, người đó phải kiên trì bền bỉ để đạt được mục đích.

- Thứ ba là có một yếu tố cực kỳ quan trọng, tại sao cả đời ông ta chỉ đi ăn xin, đó chính là niềm tin mù quáng của ông ta đối với số phận của mình.
Có lần tôi hỏi anh ta. Sức khỏe của ông vẫn dồi dào như vậy, tại sao không học một nghề gì đó để kiếm sống hoặc có thể đi câu cá cùng với mọi người?

Ông ta không cần suy nghĩ liền trả lời ngay: “Ông và người khác giỏi, tôi không thể nào theo ông được, tôi sinh ra là đã mang thân phận của kẻ ăn xin rồi, cha mẹ tôi ngày trước cũng làm nghề cái bang, số tôi khổ từ trong bụng mẹ, tôi đành chấp nhận số phận đã an bài! "
---
Câu chuyện được dừng lại nơi đây, quay lại những người trồng dưa:
- Đừng đổ tại thị trường, đổ tại bị đầu mối lừa: vì chất lượng dưa như *** ! Đầu mối họ không nhận là đúng ! Sòng phẳng và đừng nguỵ biện !
- Đừng LỢI DỤNG lòng tốt: Năm nay bị thì là đen đủi - năm sau tiếp tục bị thì là cố tình - năm sau nữa lại bị y hệt ... thì nghĩa là quá ỉ lại và đã xác định sẽ bán dưa qua đường "lòng tốt" > và thứ bạn đem đi đổi lấy "lòng tốt" là một sản phẩm tệ hại vô cùng (mà bạn đã có thể làm tốt hơn)
---
Tóm lại: Nếu người dân không ý thức được, thì có giúp cũng ko giúp được gì đâu !
ĐỪNG VAY MƯỢN LÒNG TỐT !
Cụ thật uyên thâm, bài viết rất tay. Em đồng tình quan điểm này. Năm nào cũng thấy chung tay ủng hộ dưa. 1 năm đã đành, năm nào cũng vậy thì có lẽ nên nghĩ lại thật
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,614
Động cơ
970,358 Mã lực
Năm nay nhà e nói ko với dưa "cứu trợ". Có ăn được đâu, năm nào cũng kêu gào mua ủng hộ:))
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,145
Động cơ
339,808 Mã lực
Tuổi
44
đất ở đó trồng k đươc cây gì hết chỉ trồng đc dưa thôi cụ
Đến đất sa mạc như Israel họ còn trồng được bao nhiêu loại hoa trái, đổ tại hoàn cảnh và tiếp tục trồng dưa thì chỉ đi vào còn đường đói khát thôi. Khoa học đã phát triển, rất nhiều chương trình đưa khoa học vào nông nghiệp để giúp đỡ bà con, bao nhiêu chính sách tài chính giúp đỡ bà con, mà vẫn tiếp tục điệp khúc trồng dưa và cứu trợ như thế này chắc hẳn xã hội không nên phí phạm lòng thương. Người thành phố kiếm được đồng tiền cũng phải đổ mồ hôi sôi nước mắt, mưu sinh cũng phải lựa chọn đúng và dự đoán đúng chứ không phải cứ tùy tiện trồng/chăn cái gì đó mà mình làm quen chứ không phải bán cái xã hội cần thì thua lỗ là đúng thôi.
 

xaquê người

Xe buýt
Biển số
OF-461859
Ngày cấp bằng
16/10/16
Số km
899
Động cơ
208,110 Mã lực
Tuổi
32
Đến đất sa mạc như Israel họ còn trồng được bao nhiêu loại hoa trái, đổ tại hoàn cảnh và tiếp tục trồng dưa thì chỉ đi vào còn đường đói khát thôi. Khoa học đã phát triển, rất nhiều chương trình đưa khoa học vào nông nghiệp để giúp đỡ bà con, bao nhiêu chính sách tài chính giúp đỡ bà con, mà vẫn tiếp tục điệp khúc trồng dưa và cứu trợ như thế này chắc hẳn xã hội không nên phí phạm lòng thương. Người thành phố kiếm được đồng tiền cũng phải đổ mồ hôi sôi nước mắt, mưu sinh cũng phải lựa chọn đúng và dự đoán đúng chứ không phải cứ tùy tiện trồng/chăn cái gì đó mà mình làm quen chứ không phải bán cái xã hội cần thì thua lỗ là đúng thôi.
Đừng so sánh Israel với Việt Nam.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,145
Động cơ
339,808 Mã lực
Tuổi
44
Cụ căn cứ ở đâu mà bảo không trồng được cây gì hết, cây dưa hấu đâu phải là cây chịu được điều kiện khắc nghiệt, nó cần nhiều nước để phát triển.
Vùng Sơn Tịnh, Bình Sơn (Quảng Ngãi) em ở gần một năm ở đó, nói chung đất cát nhưng vẫn trồng trọt, chăn nuôi được như các vùng khác, màu mỡ chán so với vùng Ninh Thuận, Bình Thuận
Nói chung là do tham mà không có quy hoạch ( cái này do mấy ông quản lý) mà ra thôi, thấy năm trước giá cao thì năm sau ồ ạt trồng, được mùa bị thương lái ép giá, thế là khóc như ma làm, ngày xưa cả dân tộc đọc truyện tấm cám nhiều quá, cứ khó là khóc Mr Bụt sẽ hiện lên giúp.
Lại đổ tại. Ví dụ quy hoạch trồng dưa của Huyện nhà, Tỉnh nhà là 1000 ha. Thì ông nông dân nào cũng nghĩ mình sẽ nằm trong cái 1000ha đó và chuyện không trồng dưa mà trồng thứ khác là của ai đó chứ không phải của mình. Thế thì lỗi là do ai. Rồi thì trồng trọt để phối hợp với doanh nghiệp để bán sản phẩm. Lúc giá bình bình và thấp hơn giá hợp đồng thì cung cấp cho doanh nghiệp. Nhưng hễ có ông Trung quốc hoặc lái buôn đến trả giá cao hơn hợp đồng khoảng 10% cái là sẵn sàng phá bỏ các trách nhiệm hợp đồng mà bán cho người đó ngay. Điều này xảy ra với rất nhiều ngành từ mía đường, cao su, trái cây.v.v. Với cách suy nghĩ đó thì sao mà khá được. Theo tôi hiện tại điểm mấu chốt của người nông dân là chưa có tư duy trọng chữ tín. Chỉ cần điều kiện thị trường, quy mô thay đổi cái là sẵn sàng phá bỏ những cam kết mà mình đã ký, đã tuyên bố.
 

HaNgoc Đỗ

Xe đạp
Biển số
OF-503345
Ngày cấp bằng
7/4/17
Số km
28
Động cơ
185,750 Mã lực
Tuổi
32
à bài này của bác hiếu orion. E thì e vẫn mua mà e ăn vẫn thấy ngọt =))
 

Silver Surfer

Xe đạp
Biển số
OF-405003
Ngày cấp bằng
16/2/16
Số km
31
Động cơ
227,190 Mã lực
Giải cứu các em gái đêm hôm phải đứng đường em thấy còn thiết thực hơn, ích nước lợi nhà hơn nhiều :D
 

mec0153

Xe buýt
Biển số
OF-46671
Ngày cấp bằng
16/9/09
Số km
994
Động cơ
471,210 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Website
igood.vn
E thấy nhiều thương lái lợi dụng kêu gọi ủng hộ đấy chứ, bà con nông dân chắc ko biết gì đâu.
 

bimbim5656

Xe container
Biển số
OF-143913
Ngày cấp bằng
30/5/12
Số km
8,412
Động cơ
426,953 Mã lực
Em coi thg cái thằng viết bài này. Nếu họ có đầu óc thì đã ko phải làm nông dân, lúc đó họ là dn kinh doanh nn. Có trách là trách nx kẻ quản lý ko định hướng đc và tìm đầu ra cho nông dân.
 

ninku

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-190585
Ngày cấp bằng
20/4/13
Số km
934
Động cơ
337,460 Mã lực
ơn giời ko phải em
Em coi thg cái thằng viết bài này. Nếu họ có đầu óc thì đã ko phải làm nông dân, lúc đó họ là dn kinh doanh nn. Có trách là trách nx kẻ quản lý ko định hướng đc và tìm đầu ra cho nông dân.
 

xdthienha

Xe container
Biển số
OF-55451
Ngày cấp bằng
21/1/10
Số km
6,265
Động cơ
494,625 Mã lực
Nơi ở
Quê em có Đồ Sơn cơ
Xin phép cười cụ 1 cái. Cụ ngồi góc nhà đọc FB nhiều quá. Rất nhiều DN ở VN sẵn sàng cung cấp vật tư, cây giống, phân bón và bao luôn 100% đầu ra cho bà con. Nhưng hễ có thằng nào trả cao hơn là bán mợ cho thằng ấy, vứt mẹ luôn cái cam kết với DN. Đến khi năm sau thằng trả cao hơn nó ko mua nữa và DN do bị phá hợp đồng dẫn đến bị phá sản hoặc phải đi tìm đối tượng hợp tác khác thì lũ nông dân trồng dưa ra léo bán được cho ai. Đến lúc này 1 đằng chúng chửi nhà nước ko định hướng. Ko định cái ccc chúng nó. Rồi chúng lại khóc lóc ỉ ôi xin lòng thương hại của thiên hạ.

Nhân tiện em lại kể các cụ nghe việc bên em giải phóng mặt bằng 1 ha ruộng để làm nhà máy sản xuất. Khi đến giải phóng thì hộ dân léo nào cũng kêu cả nhà trông vào sào ruộng đó, nay ko cấy cầy thì chết. Vì việc DN lấy đất là do DN và người dân thỏa thuận nên nhà nước ko can dự vào. Hậu quả là bên em phải trả đến gần 80 tr cho 1 sào ruộng (mà giá nhà nước đảm bảo ko đến) thậm chí có sào ruộng bị ép quá bên em phải trả tới hơn 200tr cho xong chuyện để lấy đất cho kịp thời gian.
Đền bù xong phun cát xong chúng lại xin có....300 triệu thôi để bê tông hóa đường làng, xin tiếp....1 ít đất nữa để mở rộng đường làng. Rồi....vào đất bên em trồng chuối như nhà chúng nó. Đến khi xây nhà máy chúng bù lu bù loa lên là phá chuối, lại phải đền.

Rồi khi làm nhà máy thuê chính đám nông dân đó làm thợ xây cho bên em. Chúng ngồi với nhau kể trước mặt em luôn là chỉ có nhà nào toàn ông bà già mới cấy thôi còn lắm nhà nó cho mượn ruộng để cấy mà ko ai cấy, mục đích để giữ ruộng ko bị thu hồi ngay. Chúng bảo cấy xong trừ công, phân bón, nộp các loại thuế phí chả còn được bao nhiêu nên chúng bỏ hết ruộng đi làm thuê. Thế mà chúng bảo "cả nhà trông vào sào ruộng đó" có điêu ngoa ko. Rồi lại tuyển chính đám công nhân khu đó vào làm việc, trộm cắp như rươi.

Em nghĩ nên xem lại từ "bà con" khi nói về nông dân. Nghe nó dễ gây lòng thương quá. Lúc kiếm được tí đỉnh thì lên báo huênh hoang là nông dân tiền tỷ, lúc thua lỗ thì lại đổ cho định hướng nhà nước rồi thương lái lừa. Đcm nhà nước ko định hướng với thương lái lừa mà chúng mày có tiền tỷ ah. Đã chơi là phải sòng phẳng. Dám làm dám chịu. Dám kiếm tiền tỷ để huênh hoang thì cũng nên dám bán nhà mà trả nợ. Nếu cần từ thiện bây giờ em nghĩ nên từ thiện cái đám chung cư. Lũ từ thiện nên chung tay vào mua ủng hộ ít chung cư thì tốt hơn :))
Em coi thg cái thằng viết bài này. Nếu họ có đầu óc thì đã ko phải làm nông dân, lúc đó họ là dn kinh doanh nn. Có trách là trách nx kẻ quản lý ko định hướng đc và tìm đầu ra cho nông dân.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top