Có phải do láng giềng PB ko các cụ:
Bài học Năm 2015:
Sự kiện Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ở mức 4,6% vừa qua đã khiến cho
thị trường tài chính toàn cầu, trong đó có Việt Nam, bị chao đảo. Để ứng phó với những biến động này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã có các động thái điều chỉnh tỷ giá VND/
USD thêm 1%, đồng thời nới biên độ
giao dịch tỷ giá từ +/- 1% lên +/- 3%.
Trước sự kiện Trung Quốc phá giá đồng NDT, nhiều người cho rằng Việt Nam cũng cần phá giá VND ở mức tương ứng. Và trên thực tế, từ đầu năm NHNN cũng đã cho phép tỷ giá VND/USD tăng khoảng 5%, tương ứng với mức giảm giá của đồng NDT.
http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/dong-nhan-dan-te-giam-gia-va-nhung-tac-dong-toi-nen-kinh-te-viet-nam-69579.html
Còn đây là các chiên gia phán
năm 2018
http://cafef.vn/nhan-dan-te-mat-gia-anh-huong-the-nao-den-kinh-te-viet-nam-20180723085559959.chn
Nếu họ tiếp tục phá giá NDT mà mình không phá giá đối với USD thì giá trị của VND so với NDT càng ngày càng cao từ đó càng khuyến khích nhập khẩu từ Trung Quốc và hạn chế xuất khẩu sang nước này. Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung không biết sẽ đi về đâu, mức độ nâng lên tầm mức nào vì cuộc chiến này mới chỉ trong giai đoạn đầu, nếu bước vào giai đoạn trầm trọng thì rất có thể NDT sẽ phá giá mạnh.
NDT trong quá khứ có lúc phá giá 6,9 NDT đổi 1USD, nên hiện còn nhiều dư địa để phá giá với USD. VND nếu giữ ổn định với USD thì đồng nghĩa VND lên giá với NDT.
Chúng ta cần có cách ứng phó linh hoạt, Việt Nam không cần giảm giá quá mạnh VND mà ở một chừng mực nào đó không để lạm phát quá. Ví dụ NDT mất giá 5-6% thì mình cũng mất giá 2-3% để dung hòa giữa xuất khẩu