- Biển số
- OF-414031
- Ngày cấp bằng
- 1/4/16
- Số km
- 1,617
- Động cơ
- 244,365 Mã lực
Chưa nói đến tâm lý học sinh và các gia đình có con em năm nay thi nhưng hình như bộ Dục đang tỏ ra ... "Nguy hiểm"
Dễ người dễ ta, khó người khó ta. Có vấn đề gì đâu. Cơ hội vẫn vậy.Điểm ko quan trọng mà quan trọng là không công bằng trong các khối đã ôn từ trước cụ à
Viết đúng chính tả điKhông đỗ đai học TP thì học đại học vùng. Bây giờ tỉnh nào cũng có đại học, vùng nào cũng có đại học..Bắc Trung Nam đều có thừa..
Chất lương không chênh lệch nhiều... giỏi hay dốt 90% nằm ở học sinh khả năng ý thức tự học. Trả ai như Viêt Nam lấy điểm tốt nghiệp = điểm vào đại học cả. Trả nước nào bây giờ lấy 1 đề thi chung cho cả nước để thi tốt nghiệp.
Ngày trước ý tưởng lấy điểm tốt nghiệp cả nước biến thể thành điểm thi đại học là cải lùi không một nước nào làm vậy.
Sắp tới luật GD có hiệu lực.. tôi ủng hộ mỗi tinh hay mỗi vùng tự tổ chức thi tốt nghiệp , cái Thuộc về Địa phương không Thuộc về Bộ giống như các nước trên thế giới... Bộ giáo dục chỉ là cơ quan quản lý hành chính còn thực thi sự nghiệp thuộc các địa phương, các tiểu bang)
Còn về Thi Đại Học vẫn theo tiêu chí Vùng nào ăn vùng đấy, điểm tốt nghiệp chỉ là một điều kiện để xét tuyển đại học ( điểm tốt nghiệp, học bạ, điểm ngoại khoá, học phí... chỉ là điều kiện xét tuyển ), các trường đại học tự quyết về tuyển sinh và học phí ( giống các nước trên thế giới) VD ĐHBK khoa ngon cứ làm học phí 100 triệu/ năm để loại giống như MIT... đủ tiền thì học không đủ tiền thì chạy Grab kiếm dần rồi hãy học ( giống nước ngoài)
Muốn đỗ trường tốt thì bắt buộc đủ 2 điều kiện
- Đủ giỏi
- Đủ giầu
Thì mới nên học không đủ 2 điều kiện đó thì học trường bình thường đi hoặc học nghề để đi làm.
Cụ chỉ đề cập đến khía cạnh đơn giản nhất, ngắn nhất của cả một quá trình - THI. Còn cả một hệ thống khác thì cụ bỏ qua: đó là lựa chọn trường, tổ chức và tiến hành ôn, luyện thi và đi thi (di chuyển đến và từ địa điểm thi, ăn nghỉ trong quá trình thi). Nên vấn đề phức tạp hơn câu chốt hạ của cụ rất nhiều,Luật chơi chung, đứa nào ngon thì vẫn ngon mà ngu thì vẫn ngu thôi. Đề khó thì khó chung mà dễ thì dễ chung.
Cụ nói chuẩn, luật chơi chung, nhưng nghiêng về con các cụLuật chơi chung, đứa nào ngon thì vẫn ngon mà ngu thì vẫn ngu thôi. Đề khó thì khó chung mà dễ thì dễ chung.
Chả cực gì, trước em đưa thằng em ruột lên Hà Nội thi nó vào phòng thi phát là em gọi mấy thằng bạn cũ ra uống bia vui phết. Ngồi cạnh tự dưng có mấy bác phụ huynh cũng đưa con đi thi thế là hò rô ta chỉ loáng cái để gần hết giờ.Thằng ngọng lợi dụng dịch bệnh đá hết trách nhiệm cho địa phương và các trường đại học, làm khổ học sinh và xã hội. Nghĩ đến cảnh phụ huynh ở các tỉnh xa đưa con đi thi giống mình ngày xưa, nghĩ mà cực.
Thực ra các cháu lớp 12 đã học xong từ tết như cụ bảo , bây h chỉ rào lại kiến thức thôi .E hỏi làm gì. Học là việc của học sinh. Những đứa học được nó hoàn thành ct học từ tết rồi, những đứa dốt bao giờ chả có lý do
Ko phải ai cũng vậy đâu , học toàn diện và chọn nghề mình thích còn quan trọng hơn đỗ đh năm đầu .Cụ giữ lại comment này để khi có con học lớp 12 rồi nói với nó nhé. Chỉ sợ lúc đó lại xoắn hết cả quẩy
Chuẩn cụ ạ. Qua em xem trả lời live đúng vậy luôn, chúng tôi đổi mới cho tốt. Nghĩ ló chánChưa nói đến tâm lý học sinh và các gia đình có con em năm nay thi nhưng hình như bộ Dục đang tỏ ra ... "Nguy hiểm"
Trước khi vào học ĐH 1 số nước nó cho HS bay nhảy 1 năm để trải nghiệm và xác định mục tiêuThế nà học tủ à, phải phát triển toàn diện để trở thành con người thời đại mới chứ.
Cụ cứ kệ cháu nó, nó không lo sao mình phải cuống. Mà có chậm ít năm có khi lại tốt, vì cháu nó có thời gian nhận thức mình muốn gì, yêu thích ngành nghề gì đỡ phí mấy năm học ĐH.
Em nghe là cũng đoán cháu cụ được học trước, xong hết chương trình rồi. Cái này khả năng trường chuyên, lớp chọn thì sẽ học kiểu như thế. Chuyện này nó từ xưa đến giờ rồi.E hỏi làm gì. Học là việc của học sinh. Những đứa học được nó hoàn thành ct học từ tết rồi, những đứa dốt bao giờ chả có lý do
Em cũng gặp các bạn đó sang VN trải nghiệm cách đây 25 năm và tham gia cùng các bạn ấy một số hoạt động ở Na Hang, Tuyên Quang trong 1 thángTrước khi vào học ĐH 1 số nước nó cho HS bay nhảy 1 năm để trải nghiệm và xác định mục tiêu
Cụ nói đúng ! học sinh giỏi thì vẫn giỏi, sợ gì ?Luật chơi chung, đứa nào ngon thì vẫn ngon mà ngu thì vẫn ngu thôi. Đề khó thì khó chung mà dễ thì dễ chung.
Sai chính tả tè le thì nói ai được hở cụ ? . "Chả "chứ ko phải "Trả" cụ nhá !Không đỗ đai học TP thì học đại học vùng. Bây giờ tỉnh nào cũng có đại học, vùng nào cũng có đại học..Bắc Trung Nam đều có thừa..
Chất lương không chênh lệch nhiều... giỏi hay dốt 90% nằm ở học sinh khả năng ý thức tự học. Trả ai như Viêt Nam lấy điểm tốt nghiệp = điểm vào đại học cả. Trả nước nào bây giờ lấy 1 đề thi chung cho cả nước để thi tốt nghiệp.
Ngày trước ý tưởng lấy điểm tốt nghiệp cả nước biến thể thành điểm thi đại học là cải lùi không một nước nào làm vậy.
Sắp tới luật GD có hiệu lực.. tôi ủng hộ mỗi tinh hay mỗi vùng tự tổ chức thi tốt nghiệp , cái Thuộc về Địa phương không Thuộc về Bộ giống như các nước trên thế giới... Bộ giáo dục chỉ là cơ quan quản lý hành chính còn thực thi sự nghiệp thuộc các địa phương, các tiểu bang)
Còn về Thi Đại Học vẫn theo tiêu chí Vùng nào ăn vùng đấy, điểm tốt nghiệp chỉ là một điều kiện để xét tuyển đại học ( điểm tốt nghiệp, học bạ, điểm ngoại khoá, học phí... chỉ là điều kiện xét tuyển ), các trường đại học tự quyết về tuyển sinh và học phí ( giống các nước trên thế giới) VD ĐHBK khoa ngon cứ làm học phí 100 triệu/ năm để loại giống như các trường MIT. Trên thế giới.. đủ tiền thì học không đủ tiền thì chạy Grab kiếm dần rồi hãy học ( giống nước ngoài)..
Muốn đỗ trường tốt thì bắt buộc đủ 2 điều kiện
- Đủ giỏi
- Đủ giàu
Thì mới nên học không đủ 2 điều kiện đó thì học trường bình thường đi hoặc học nghề để đi làm. Hoặc nếu nghèo vượt khó thì phải đủ giỏi để xin học bổng giảm giá 90%, không đủ giỏi thì next