Đừng động vào nỗi buồn của emThấy cười vậy là hết buồn rồi đấy
Đừng động vào nỗi buồn của emThấy cười vậy là hết buồn rồi đấy
Tại sao lại coi được là e thẹn nhỉ? E thẹn là phải nghiêng đầu che quạt chứ ai lại nói năng bừa phứa thế bao giờVậy có coi là thẹn trước em không nhỉ
E đang cười nhưng vui vì Bác dễ mến.
Lâu lâu rồi mới gặp. Đầu tháng vui vẻ Bác ơi
Khi yêu thương đọng bên ngực tráiDễ thương muốn xỉu
E thích bài này
Thánh thót quá.
Người đâu mà dịu dàng thế hả Nàng
Không động sao chữa người ơi?Đừng động vào nỗi buồn của em
Thơ hay wa Nàng ạCông chúa bé nhỏ gọi tên Hương
Nhìn thế gian qua cặp kính hường
Đêm Cổ tích sau 12 giờ tan biến
Thế gian vụn vỡ biến thành sương
Nàng gom từng hạt cất trong rương
Ước một điều thôi, thật bình thường
Những hạt sương ấy, trong rương ấy
Kết thành Cổ tích vẫn hoài thương
Có ai giúp nàng gom trọn hương?
Có chàng hiệp sỹ đến trên đường
Hạ giáo, không khiên, đưa tay tới
Nắm lấy tay nàng đỡ hạt sương
Hứa với trăng sao trao vấn vương
Trao trái tim nhỏ với đời thường
Chỉ mong người ấy, đôi tay ấy
Gắn liền Cổ tích, ủ ấm hương...
Thơ thì tự nó không hayThơ hay wa Nàng ạ
Em hơm bít làm thơ văn jThơ thì tự nó không hay
Rượu thì tự nó không say được rồi
Muốn say thì phải có người
Muốn yêu thương phải từ nơi có tình...
Văn xuôi xuống dòng cũng đc.Em hơm bít làm thơ văn j
Cần có năng khiếu đấy ạVăn xuôi xuống dòng cũng đc.
Chả nhẽ em lại chỉ đích danh không cho cụ động vàoKhông động sao chữa người ơi?
Không chạm sao đến gần em hỡi người
Không sát sao biết em vui
Không kề sao biết em cười thật không?
Thồi,Chả nhẽ em lại chỉ đích danh không cho cụ động vào
Cụ/mợ xuất khẩu thành thơ kinh thật, lão Sư hổ mang có đối trọng rồiThồi,
Để dành lại những lúc buồn
Vui rồi em để lại hờn phía sau
Khi nào em thấy chút đau
Nhớ anh vẫn ở đâu đây sát gần
Em thề đọc biết cụ khen thật lòng mà nghĩ ngay thành “Cụ/mợ xuất khẩu thành thơ kinh thật, thế này xưa phải vào lầu xanh cỡ Lý Sư Sư không ít” . Cười sặc cả nước lên mũiCụ/mợ xuất khẩu thành thơ kinh thật, lão Sư hổ mang có đối trọng rồi
Tâm hồn bay bổng thảo nào xuất thơ nhanh thếEm thề đọc biết cụ khen thật lòng mà nghĩ ngay thành “Cụ/mợ xuất khẩu thành thơ kinh thật, thế này xưa phải vào lầu xanh cỡ Lý Sư Sư không ít” . Cười sặc cả nước lên mũi
Sư nào được các cụ sủng ái hơn thì em thích hơn, thích bay lại chả nhanh. Em cảm ơn cụ!Tâm hồn bay bổng thảo nào xuất thơ nhanh thế
Mà mợ liên hệ từ lão Sư hổ mang sang tận Lý Sư Sư, từ chùa ra kỹ viện thì tài thật
Lý cười nhưng mắt lưng tròngTại sao lại coi được là e thẹn nhỉ? E thẹn là phải nghiêng đầu che quạt chứ ai lại nói năng bừa phứa thế bao giờ
Nhưng mà có điều rất băn khoăn không hiểu là tại sao lại có trạng thái "đang cười nhưng vui"? phải chăng mỗi lần Lý cười là lại buồn
Mấy thằng tây lông bạn em nó bẩu "- đời thằng đàn ông phải đeo...3 cái nhẫn. Cái 1 = engage ring, cái 2 = wedding ring, và rồi cả đời còn lại đeo một cái nhẫn vô hình tên là....Suffering"Dường như khi gió đi ngang cửa những đôi tay nắm chặt đôi tay cũng đi ngang cửa.
Làm em nhớ cảm giác khi nghĩ về ai đó với bao niềm mong muốn. Phải chăng “TƯƠNG TƯ”
Dường như chẳng thoả mãn một đáp án nào đó thế là cuộc khẩu chiến diễn ra một cách “CHAN TƯƠNG ĐỔ MẺ”
Hoặc bạo lực diễn ra “TƯƠNG”
Dường như nhiều “TƯƠNG TÁC” để làm gì đó...
Các Cụ, các Mợ đang muốn “Tương” gì
Lão ấy điêu đấy, Hương nhân đôi rồi nhân tiếp cho 3/4 (lây bệnh lão Ba Ngơ )Cho xem ảnh em bắt bệnh cho, có khi em chữa dc bệnh suy dinh dưỡng của Jin đấy
Thế nào cũng vác máy tính ra nhân thửLão ấy điêu đấy, Hương nhân đôi rồi nhân tiếp cho 3/4 (lây bệnh lão Ba Ngơ )
Công chúa ngày xưa rất ẩm ươngCông chúa bé nhỏ gọi tên Hương
Nhìn thế gian qua cặp kính hường
Đêm Cổ tích sau 12 giờ tan biến
Thế gian vụn vỡ biến thành sương
Nàng gom từng hạt cất trong rương
Ước một điều thôi, thật bình thường
Những hạt sương ấy, trong rương ấy
Kết thành Cổ tích vẫn hoài thương
Có ai giúp nàng gom trọn hương?
Có chàng hiệp sỹ đến trên đường
Hạ giáo, không khiên, đưa tay tới
Nắm lấy tay nàng đỡ hạt sương
Hứa với trăng sao trao vấn vương
Trao trái tim nhỏ với đời thường
Chỉ mong người ấy, đôi tay ấy
Gắn liền Cổ tích, ủ ấm hương...