[Funland] Tưởng nhớ một thảm kịch

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,868
Động cơ
443,781 Mã lực
Vậy là tròn 1 năm rồi các cụ nhỉ...

Tròn 1 năm thảm kịch 39 người Việt xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, Essex, England. Với những gì miền Trung đang gồng mình trải qua thì câu trả lời cho câu hỏi vì sao họ ra đi chắc ngài Đại sứ Gareth Ward và nhiều người đã rõ...

Không ai muốn rời xa Quê hương, gia đình nếu cuộc sống không quá khó khăn và bế tắc... vậy thôi...


Tưởng nhớ một thảm kịch

Gareth Ward


Hôm nay tròn một năm ngày 39 nạn nhân xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, hạt Essex, cách không xa thủ đô nước Anh.

Tôi vẫn nhớ như in buổi sáng thứ Hai, ngày 24/10. Hôm đó, khi tôi đến văn phòng, em Hà, đồng nghiệp người Việt của tôi ở Đại sứ quán, đang dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh đoạn tin nhắn cuối cùng của cô gái trẻ người Hà Tĩnh gửi tới cha mẹ.

Chúng tôi dần nhận thức được sự khủng khiếp của những gì đã diễn ra. Giây phút ấy, chúng tôi ở Đại sứ quán đã chuẩn bị tinh thần cho tình huống xấu nhất, rằng toàn bộ 39 con người trên chiếc xe tải ấy có thể là người Việt Nam.

365 ngày đã trôi qua. Chiếc xe đầu kéo khổng lồ, lạnh lẽo nơi 39 người Việt Nam vĩnh viễn nằm xuống mãi là hình ảnh ám ảnh rất nhiều người trong đó có tôi. Ngày hôm nay, khi chúng ta tưởng nhớ các nạn nhân và hướng suy nghĩ của mình về những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch, một câu hỏi vẫn đặt ra là làm thế nào để chúng ta ngăn chặn một thảm kịch tương tự lặp lại?
Tôi đã suy nghĩ nhiều về động lực và lý do đằng sau việc những người Việt chọn con đường di cư bất hợp pháp. Tôi và các đồng nghiệp cũng đã nói chuyện với các chuyên gia và đọc các nghiên cứu với những trường hợp điển hình. Không có một câu trả lời đơn giản nào.

Có những trường hợp sang Anh do bị dụ dỗ và lừa gạt. Họ được hứa hẹn rằng hành trình đi sang Anh sẽ dễ dàng, những cơ hội việc làm sẽ hợp pháp và rằng họ sẽ được bạn bè giúp đỡ. Thực tế lại hoàn toàn khác. Có người kể về những ngày đi bộ qua biên giới, dầm mình trong lớp tuyết đến đầu gối, bị người dẫn đường bỏ lại trong rừng không điện thoại, không la bàn. Nếu đói thì ngắt táo dại còn sót lại trong rừng ăn, khát nước thì bốc tuyết lên uống. Hay có câu chuyện của một phụ nữ vượt biên sang Anh. Những kẻ môi giới, đường dây hứa với chị đi đường VIP an toàn, chắc chắn. Nhưng trong thực tế, chúng bắt chị hằng đêm ngồi chờ trên đường quốc lộ, nếu xe nào dừng thì nhanh chân chui vào thùng xe tải và nằm im ở đó. Nếu bị phát hiện thì quá trình đó lặp lại vào những đêm hôm sau. Đau đớn hơn, trên đường đi, chị bị xâm hại, bị làm nhục nhiều lần nhưng không biết kêu cứu ai, không biết phải dựa vào ai. Bởi ngay từ đầu cuộc hành trình từ Việt Nam, chị đã chọn di cư bất hợp pháp và giao phó số phận của mình vào tay bọn tội phạm.

Ngay khi đến Anh, kịch bản phổ biến cho người Việt sẽ là bị thu giữ giấy tờ hộ chiếu, bị ép làm nhiều giờ với đồng lương rẻ mạt. Các băng nhóm buôn người lợi dụng sự yếu thế của họ, bóc lột và biến họ trở thành nô lệ thời hiện đại.

Rủi ro nguy hiểm là thế nhưng nhiều người Việt Nam vẫn tìm cách vượt biên. Trong một khảo sát gần đây mà Đại sứ quán Anh hỗ trợ thực hiện, hơn 80% người được hỏi đều khẳng định nếu có cơ hội, họ sẽ vẫn tiếp tục di cư dù là di cư bất hợp pháp, bất chấp những gì họ đọc và nghe được về thảm kịch 39 người ở Essex. Tại sao với chừng ấy khủng khiếp, người Việt vẫn mong muốn ra đi?

Câu trả lời một lần nữa không hề đơn giản. Nhưng có một yếu tố có lẽ đóng vai trò quan trọng. 59% số người được hỏi trong khảo sát trả lời rằng họ ra đi vì gia đình. Đối với họ, gia đình chính là động lực lớn nhất của quyết định di cư, lớn hơn cả động lực kinh tế. Tác giả của khảo sát nói trên đã chỉ ra rằng: "Sự liều lĩnh bất chấp rủi ro của người di cư không đơn thuần xuất phát từ mong muốn hưởng thụ của bản thân mà thường là từ niềm ao ước được thay đổi điều kiện sống cho gia đình mình trong đó có bố, mẹ, vợ, chồng và con cái".

Không ai có thể phủ nhận giá trị gia đình là một trong những giá trị quan trọng và nhân văn nhất. Niềm khao khát để có chất lượng cuộc sống tốt hơn cho gia đình và bản thân là điều vô cùng tốt đẹp. Nhưng điều đó vô tình đã đặt áp lực lên những người giữ vai trò trụ cột trong gia đình, thúc giục họ đi lao động nước ngoài bằng bất kì giá nào. Mỗi người con khi đến tuổi trường thành sẽ được nhìn nhận là phải có trách nhiệm đóng góp, tạo dựng để thay đổi hoàn cảnh và điều kiện sống cho gia đình, dù có phải hy sinh một phần hạnh phúc cá nhân.
Trong ngày kỷ niệm buồn hôm nay, tôi mong muốn hướng tới những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch tại Essex. Tôi xin cam kết, với vai trò của mình, sẽ tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ giữa Anh và Việt Nam trong đấu tranh chống lại nạn mua bán người và tìm lại công bằng cho những nạn nhân. Đối với những người cha, người mẹ và gia đình của những người có ý định di cư, tôi muốn nói rằng hãy cùng nhau cân nhắc và quyết định thật sáng suốt. Hãy hướng tới việc đầu tư vào giáo dục cho thế hệ tiếp theo để mở ra những cơ hội hợp pháp và an toàn, đảm bảo cho con bạn và gia đình bạn một tương lai bền vững và dài lâu.

Gareth Ward

 

vdtours

Xe lăn
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
10,194
Động cơ
971,281 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Vậy là tròn 1 năm rồi các cụ nhỉ...

Tròn 1 năm thảm kịch 39 người Việt xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, Essex, England. Với những gì miền Trung đang gồng mình trải qua thì câu trả lời cho câu hỏi vì sao họ ra đi chắc ngài Đại sứ Gareth Ward và nhiều người đã rõ...

Không ai muốn rời xa Quê hương, gia đình nếu cuộc sống không quá khó khăn và bế tắc... vậy thôi...


Tưởng nhớ một thảm kịch

Gareth Ward


Hôm nay tròn một năm ngày 39 nạn nhân xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, hạt Essex, cách không xa thủ đô nước Anh.

Tôi vẫn nhớ như in buổi sáng thứ Hai, ngày 24/10. Hôm đó, khi tôi đến văn phòng, em Hà, đồng nghiệp người Việt của tôi ở Đại sứ quán, đang dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh đoạn tin nhắn cuối cùng của cô gái trẻ người Hà Tĩnh gửi tới cha mẹ.

Chúng tôi dần nhận thức được sự khủng khiếp của những gì đã diễn ra. Giây phút ấy, chúng tôi ở Đại sứ quán đã chuẩn bị tinh thần cho tình huống xấu nhất, rằng toàn bộ 39 con người trên chiếc xe tải ấy có thể là người Việt Nam.

365 ngày đã trôi qua. Chiếc xe đầu kéo khổng lồ, lạnh lẽo nơi 39 người Việt Nam vĩnh viễn nằm xuống mãi là hình ảnh ám ảnh rất nhiều người trong đó có tôi. Ngày hôm nay, khi chúng ta tưởng nhớ các nạn nhân và hướng suy nghĩ của mình về những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch, một câu hỏi vẫn đặt ra là làm thế nào để chúng ta ngăn chặn một thảm kịch tương tự lặp lại?
Tôi đã suy nghĩ nhiều về động lực và lý do đằng sau việc những người Việt chọn con đường di cư bất hợp pháp. Tôi và các đồng nghiệp cũng đã nói chuyện với các chuyên gia và đọc các nghiên cứu với những trường hợp điển hình. Không có một câu trả lời đơn giản nào.

Có những trường hợp sang Anh do bị dụ dỗ và lừa gạt. Họ được hứa hẹn rằng hành trình đi sang Anh sẽ dễ dàng, những cơ hội việc làm sẽ hợp pháp và rằng họ sẽ được bạn bè giúp đỡ. Thực tế lại hoàn toàn khác. Có người kể về những ngày đi bộ qua biên giới, dầm mình trong lớp tuyết đến đầu gối, bị người dẫn đường bỏ lại trong rừng không điện thoại, không la bàn. Nếu đói thì ngắt táo dại còn sót lại trong rừng ăn, khát nước thì bốc tuyết lên uống. Hay có câu chuyện của một phụ nữ vượt biên sang Anh. Những kẻ môi giới, đường dây hứa với chị đi đường VIP an toàn, chắc chắn. Nhưng trong thực tế, chúng bắt chị hằng đêm ngồi chờ trên đường quốc lộ, nếu xe nào dừng thì nhanh chân chui vào thùng xe tải và nằm im ở đó. Nếu bị phát hiện thì quá trình đó lặp lại vào những đêm hôm sau. Đau đớn hơn, trên đường đi, chị bị xâm hại, bị làm nhục nhiều lần nhưng không biết kêu cứu ai, không biết phải dựa vào ai. Bởi ngay từ đầu cuộc hành trình từ Việt Nam, chị đã chọn di cư bất hợp pháp và giao phó số phận của mình vào tay bọn tội phạm.

Ngay khi đến Anh, kịch bản phổ biến cho người Việt sẽ là bị thu giữ giấy tờ hộ chiếu, bị ép làm nhiều giờ với đồng lương rẻ mạt. Các băng nhóm buôn người lợi dụng sự yếu thế của họ, bóc lột và biến họ trở thành nô lệ thời hiện đại.

Rủi ro nguy hiểm là thế nhưng nhiều người Việt Nam vẫn tìm cách vượt biên. Trong một khảo sát gần đây mà Đại sứ quán Anh hỗ trợ thực hiện, hơn 80% người được hỏi đều khẳng định nếu có cơ hội, họ sẽ vẫn tiếp tục di cư dù là di cư bất hợp pháp, bất chấp những gì họ đọc và nghe được về thảm kịch 39 người ở Essex. Tại sao với chừng ấy khủng khiếp, người Việt vẫn mong muốn ra đi?

Câu trả lời một lần nữa không hề đơn giản. Nhưng có một yếu tố có lẽ đóng vai trò quan trọng. 59% số người được hỏi trong khảo sát trả lời rằng họ ra đi vì gia đình. Đối với họ, gia đình chính là động lực lớn nhất của quyết định di cư, lớn hơn cả động lực kinh tế. Tác giả của khảo sát nói trên đã chỉ ra rằng: "Sự liều lĩnh bất chấp rủi ro của người di cư không đơn thuần xuất phát từ mong muốn hưởng thụ của bản thân mà thường là từ niềm ao ước được thay đổi điều kiện sống cho gia đình mình trong đó có bố, mẹ, vợ, chồng và con cái".

Không ai có thể phủ nhận giá trị gia đình là một trong những giá trị quan trọng và nhân văn nhất. Niềm khao khát để có chất lượng cuộc sống tốt hơn cho gia đình và bản thân là điều vô cùng tốt đẹp. Nhưng điều đó vô tình đã đặt áp lực lên những người giữ vai trò trụ cột trong gia đình, thúc giục họ đi lao động nước ngoài bằng bất kì giá nào. Mỗi người con khi đến tuổi trường thành sẽ được nhìn nhận là phải có trách nhiệm đóng góp, tạo dựng để thay đổi hoàn cảnh và điều kiện sống cho gia đình, dù có phải hy sinh một phần hạnh phúc cá nhân.
Trong ngày kỷ niệm buồn hôm nay, tôi mong muốn hướng tới những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch tại Essex. Tôi xin cam kết, với vai trò của mình, sẽ tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ giữa Anh và Việt Nam trong đấu tranh chống lại nạn mua bán người và tìm lại công bằng cho những nạn nhân. Đối với những người cha, người mẹ và gia đình của những người có ý định di cư, tôi muốn nói rằng hãy cùng nhau cân nhắc và quyết định thật sáng suốt. Hãy hướng tới việc đầu tư vào giáo dục cho thế hệ tiếp theo để mở ra những cơ hội hợp pháp và an toàn, đảm bảo cho con bạn và gia đình bạn một tương lai bền vững và dài lâu.

Gareth Ward

Dòng đầu chưa chắc đã đúng.
 

Welcomeotto

Xe đạp
Biển số
OF-744274
Ngày cấp bằng
26/9/20
Số km
26
Động cơ
58,860 Mã lực
Tuổi
38
Ấn tượng nhất vẫn là cảnh cảnh sát Anh quỳ gối đưa tiễn dù không quen biết
 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,868
Động cơ
443,781 Mã lực
Dòng đầu chưa chắc đã đúng.
Dĩ nhiên 12 năm em ở England thì có nhiều cái không đúng như trên, cụ không cần phải nhắc, cái em muốn nói là cái chung, mục đích chính của nhiều người dân miền Trung khi rời quê hương ra đi thôi cụ ạ.

P/s: em ở England từ 1998-2010 cụ nhé.
 

D.D.C

Xe điện
Biển số
OF-535615
Ngày cấp bằng
4/10/17
Số km
3,044
Động cơ
192,571 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
centicons.com
Không ai muốn rời xa Quê hương, gia đình nếu cuộc sống không quá khó khăn và bế tắc... vậy thôi...
Dòng này chưa chắc đã đúng với hoàn cảnh. Muốn thoát ly còn nhiều cách , xklđ chính ngạch vẫn mở cửa .
 

toanbui

Xe tăng
Biển số
OF-307864
Ngày cấp bằng
15/2/14
Số km
1,438
Động cơ
310,606 Mã lực
Mời ông ấy đọc thớt này
 

VascoReborn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-746616
Ngày cấp bằng
16/10/20
Số km
433
Động cơ
61,119 Mã lực
Tuổi
25
may quá có ông thớt nhắc, chứ tôi cũng quên mnr.

"Không ai muốn rời xa Quê hương, gia đình nếu cuộc sống không quá khó khăn và bế tắc... vậy thôi... "

Mà cái câu trên tôi thấy không chính xác lắm đâu. Ít ra lên báo tôi thấy có những nhà điều kiện ra phết. Họ ra đi 1 phần vì họ thích phiêu lưu mạo hiểm, tìm chân trời mới thôi.

Ông thớt đã từng ở UK, chắc hiểu rõ nhất.
 

vitngoc

Xe điện
Biển số
OF-450042
Ngày cấp bằng
1/9/16
Số km
2,418
Động cơ
2,116,942 Mã lực
Tưởng nhớ thì phải có bia đá và tượng đài. Ông nhà báo nên xem lại!
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
767
Động cơ
73,552 Mã lực
Vậy là tròn 1 năm rồi các cụ nhỉ...

Tròn 1 năm thảm kịch 39 người Việt xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, Essex, England. Với những gì miền Trung đang gồng mình trải qua thì câu trả lời cho câu hỏi vì sao họ ra đi chắc ngài Đại sứ Gareth Ward và nhiều người đã rõ...

Không ai muốn rời xa Quê hương, gia đình nếu cuộc sống không quá khó khăn và bế tắc... vậy thôi...


Tưởng nhớ một thảm kịch

Gareth Ward


Hôm nay tròn một năm ngày 39 nạn nhân xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, hạt Essex, cách không xa thủ đô nước Anh.

Tôi vẫn nhớ như in buổi sáng thứ Hai, ngày 24/10. Hôm đó, khi tôi đến văn phòng, em Hà, đồng nghiệp người Việt của tôi ở Đại sứ quán, đang dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh đoạn tin nhắn cuối cùng của cô gái trẻ người Hà Tĩnh gửi tới cha mẹ.

Chúng tôi dần nhận thức được sự khủng khiếp của những gì đã diễn ra. Giây phút ấy, chúng tôi ở Đại sứ quán đã chuẩn bị tinh thần cho tình huống xấu nhất, rằng toàn bộ 39 con người trên chiếc xe tải ấy có thể là người Việt Nam.

365 ngày đã trôi qua. Chiếc xe đầu kéo khổng lồ, lạnh lẽo nơi 39 người Việt Nam vĩnh viễn nằm xuống mãi là hình ảnh ám ảnh rất nhiều người trong đó có tôi. Ngày hôm nay, khi chúng ta tưởng nhớ các nạn nhân và hướng suy nghĩ của mình về những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch, một câu hỏi vẫn đặt ra là làm thế nào để chúng ta ngăn chặn một thảm kịch tương tự lặp lại?
Tôi đã suy nghĩ nhiều về động lực và lý do đằng sau việc những người Việt chọn con đường di cư bất hợp pháp. Tôi và các đồng nghiệp cũng đã nói chuyện với các chuyên gia và đọc các nghiên cứu với những trường hợp điển hình. Không có một câu trả lời đơn giản nào.

Có những trường hợp sang Anh do bị dụ dỗ và lừa gạt. Họ được hứa hẹn rằng hành trình đi sang Anh sẽ dễ dàng, những cơ hội việc làm sẽ hợp pháp và rằng họ sẽ được bạn bè giúp đỡ. Thực tế lại hoàn toàn khác. Có người kể về những ngày đi bộ qua biên giới, dầm mình trong lớp tuyết đến đầu gối, bị người dẫn đường bỏ lại trong rừng không điện thoại, không la bàn. Nếu đói thì ngắt táo dại còn sót lại trong rừng ăn, khát nước thì bốc tuyết lên uống. Hay có câu chuyện của một phụ nữ vượt biên sang Anh. Những kẻ môi giới, đường dây hứa với chị đi đường VIP an toàn, chắc chắn. Nhưng trong thực tế, chúng bắt chị hằng đêm ngồi chờ trên đường quốc lộ, nếu xe nào dừng thì nhanh chân chui vào thùng xe tải và nằm im ở đó. Nếu bị phát hiện thì quá trình đó lặp lại vào những đêm hôm sau. Đau đớn hơn, trên đường đi, chị bị xâm hại, bị làm nhục nhiều lần nhưng không biết kêu cứu ai, không biết phải dựa vào ai. Bởi ngay từ đầu cuộc hành trình từ Việt Nam, chị đã chọn di cư bất hợp pháp và giao phó số phận của mình vào tay bọn tội phạm.

Ngay khi đến Anh, kịch bản phổ biến cho người Việt sẽ là bị thu giữ giấy tờ hộ chiếu, bị ép làm nhiều giờ với đồng lương rẻ mạt. Các băng nhóm buôn người lợi dụng sự yếu thế của họ, bóc lột và biến họ trở thành nô lệ thời hiện đại.

Rủi ro nguy hiểm là thế nhưng nhiều người Việt Nam vẫn tìm cách vượt biên. Trong một khảo sát gần đây mà Đại sứ quán Anh hỗ trợ thực hiện, hơn 80% người được hỏi đều khẳng định nếu có cơ hội, họ sẽ vẫn tiếp tục di cư dù là di cư bất hợp pháp, bất chấp những gì họ đọc và nghe được về thảm kịch 39 người ở Essex. Tại sao với chừng ấy khủng khiếp, người Việt vẫn mong muốn ra đi?

Câu trả lời một lần nữa không hề đơn giản. Nhưng có một yếu tố có lẽ đóng vai trò quan trọng. 59% số người được hỏi trong khảo sát trả lời rằng họ ra đi vì gia đình. Đối với họ, gia đình chính là động lực lớn nhất của quyết định di cư, lớn hơn cả động lực kinh tế. Tác giả của khảo sát nói trên đã chỉ ra rằng: "Sự liều lĩnh bất chấp rủi ro của người di cư không đơn thuần xuất phát từ mong muốn hưởng thụ của bản thân mà thường là từ niềm ao ước được thay đổi điều kiện sống cho gia đình mình trong đó có bố, mẹ, vợ, chồng và con cái".

Không ai có thể phủ nhận giá trị gia đình là một trong những giá trị quan trọng và nhân văn nhất. Niềm khao khát để có chất lượng cuộc sống tốt hơn cho gia đình và bản thân là điều vô cùng tốt đẹp. Nhưng điều đó vô tình đã đặt áp lực lên những người giữ vai trò trụ cột trong gia đình, thúc giục họ đi lao động nước ngoài bằng bất kì giá nào. Mỗi người con khi đến tuổi trường thành sẽ được nhìn nhận là phải có trách nhiệm đóng góp, tạo dựng để thay đổi hoàn cảnh và điều kiện sống cho gia đình, dù có phải hy sinh một phần hạnh phúc cá nhân.
Trong ngày kỷ niệm buồn hôm nay, tôi mong muốn hướng tới những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch tại Essex. Tôi xin cam kết, với vai trò của mình, sẽ tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ giữa Anh và Việt Nam trong đấu tranh chống lại nạn mua bán người và tìm lại công bằng cho những nạn nhân. Đối với những người cha, người mẹ và gia đình của những người có ý định di cư, tôi muốn nói rằng hãy cùng nhau cân nhắc và quyết định thật sáng suốt. Hãy hướng tới việc đầu tư vào giáo dục cho thế hệ tiếp theo để mở ra những cơ hội hợp pháp và an toàn, đảm bảo cho con bạn và gia đình bạn một tương lai bền vững và dài lâu.

Gareth Ward

Cùng là 1 liều morphin, nó có thể dùng giảm đau cho người bệnh, cũng có thể thỏa mãn cơn nghiện của 1 con bệnh.
Với người Anh, lũ lụt là lời giải thích cho vụ 39 người. Cũng là suy nghĩ thể hiện sự bao dung của họ.
Với chúng ta, nếu mượn lời họ, lại trở thành liều morphin cho những kẻ nghiện bao biện. Để giảm đi những cơn đau của xh.
Cái chúng ta cần là sự thật và giải pháp để những điều đó đừng xảy ra trong tương lai nữa. Dù đau đớn.
 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,868
Động cơ
443,781 Mã lực
Cùng là 1 liều morphin, nó có thể dùng giảm đau cho người bệnh, cũng có thể thỏa mãn cơn nghiện của 1 con bệnh.
Với người Anh, lũ lụt là lời giải thích cho vụ 39 người. Cũng là suy nghĩ thể hiện sự bao dung của họ.
Với chúng ta, nếu mượn lời họ, lại trở thành liều morphin cho những kẻ nghiện bao biện. Để giảm đi những cơn đau của xh.
Cái chúng ta cần là sự thật và giải pháp để những điều đó đừng xảy ra trong tương lai nữa. Dù đau đớn.
Em đồng quan điểm với cụ, cái em muốn nói tới là những trường hợp của thế hệ trước khi em qua. Có nhiều trường hợp giai đoạn 2002-2006 thực sự là vấn đề để suy nghĩ - nó cũng chính là nguồn cơn dẫn tới làn sóng sau này và thảm kịch cho 39 con người đó.

Nhiều cụ chưa hiểu ý em muốn nói ở dòng bôi đậm, lựa chọn là của họ, và họ đã phải trả bằng 1 cái giá quá đắt. Cái chính là chúng ta nên nhìn lại vì sao họ có lựa chọn đó.

Em đi dịch trên toà nhiều trong giai đoạn 2007-2009, nhiều khi nản vì những kịch bản đều giống nhau. Giận nhưng cũng rất xót xa vì họ là đồng bào mình...
 

boybn86

Xe hơi
Biển số
OF-325329
Ngày cấp bằng
29/6/14
Số km
119
Động cơ
287,730 Mã lực
nhanh thật đã 1 năm rồi xin chia buồn
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,876
Động cơ
273,794 Mã lực
Vậy là tròn 1 năm rồi các cụ nhỉ...

Tròn 1 năm thảm kịch 39 người Việt xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, Essex, England. Với những gì miền Trung đang gồng mình trải qua thì câu trả lời cho câu hỏi vì sao họ ra đi chắc ngài Đại sứ Gareth Ward và nhiều người đã rõ...

Không ai muốn rời xa Quê hương, gia đình nếu cuộc sống không quá khó khăn và bế tắc... vậy thôi...


Tưởng nhớ một thảm kịch

Gareth Ward


Hôm nay tròn một năm ngày 39 nạn nhân xấu số được tìm thấy trong thùng xe tải ở Grays, hạt Essex, cách không xa thủ đô nước Anh.

Tôi vẫn nhớ như in buổi sáng thứ Hai, ngày 24/10. Hôm đó, khi tôi đến văn phòng, em Hà, đồng nghiệp người Việt của tôi ở Đại sứ quán, đang dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh đoạn tin nhắn cuối cùng của cô gái trẻ người Hà Tĩnh gửi tới cha mẹ.

Chúng tôi dần nhận thức được sự khủng khiếp của những gì đã diễn ra. Giây phút ấy, chúng tôi ở Đại sứ quán đã chuẩn bị tinh thần cho tình huống xấu nhất, rằng toàn bộ 39 con người trên chiếc xe tải ấy có thể là người Việt Nam.

365 ngày đã trôi qua. Chiếc xe đầu kéo khổng lồ, lạnh lẽo nơi 39 người Việt Nam vĩnh viễn nằm xuống mãi là hình ảnh ám ảnh rất nhiều người trong đó có tôi. Ngày hôm nay, khi chúng ta tưởng nhớ các nạn nhân và hướng suy nghĩ của mình về những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch, một câu hỏi vẫn đặt ra là làm thế nào để chúng ta ngăn chặn một thảm kịch tương tự lặp lại?
Tôi đã suy nghĩ nhiều về động lực và lý do đằng sau việc những người Việt chọn con đường di cư bất hợp pháp. Tôi và các đồng nghiệp cũng đã nói chuyện với các chuyên gia và đọc các nghiên cứu với những trường hợp điển hình. Không có một câu trả lời đơn giản nào.

Có những trường hợp sang Anh do bị dụ dỗ và lừa gạt. Họ được hứa hẹn rằng hành trình đi sang Anh sẽ dễ dàng, những cơ hội việc làm sẽ hợp pháp và rằng họ sẽ được bạn bè giúp đỡ. Thực tế lại hoàn toàn khác. Có người kể về những ngày đi bộ qua biên giới, dầm mình trong lớp tuyết đến đầu gối, bị người dẫn đường bỏ lại trong rừng không điện thoại, không la bàn. Nếu đói thì ngắt táo dại còn sót lại trong rừng ăn, khát nước thì bốc tuyết lên uống. Hay có câu chuyện của một phụ nữ vượt biên sang Anh. Những kẻ môi giới, đường dây hứa với chị đi đường VIP an toàn, chắc chắn. Nhưng trong thực tế, chúng bắt chị hằng đêm ngồi chờ trên đường quốc lộ, nếu xe nào dừng thì nhanh chân chui vào thùng xe tải và nằm im ở đó. Nếu bị phát hiện thì quá trình đó lặp lại vào những đêm hôm sau. Đau đớn hơn, trên đường đi, chị bị xâm hại, bị làm nhục nhiều lần nhưng không biết kêu cứu ai, không biết phải dựa vào ai. Bởi ngay từ đầu cuộc hành trình từ Việt Nam, chị đã chọn di cư bất hợp pháp và giao phó số phận của mình vào tay bọn tội phạm.

Ngay khi đến Anh, kịch bản phổ biến cho người Việt sẽ là bị thu giữ giấy tờ hộ chiếu, bị ép làm nhiều giờ với đồng lương rẻ mạt. Các băng nhóm buôn người lợi dụng sự yếu thế của họ, bóc lột và biến họ trở thành nô lệ thời hiện đại.

Rủi ro nguy hiểm là thế nhưng nhiều người Việt Nam vẫn tìm cách vượt biên. Trong một khảo sát gần đây mà Đại sứ quán Anh hỗ trợ thực hiện, hơn 80% người được hỏi đều khẳng định nếu có cơ hội, họ sẽ vẫn tiếp tục di cư dù là di cư bất hợp pháp, bất chấp những gì họ đọc và nghe được về thảm kịch 39 người ở Essex. Tại sao với chừng ấy khủng khiếp, người Việt vẫn mong muốn ra đi?

Câu trả lời một lần nữa không hề đơn giản. Nhưng có một yếu tố có lẽ đóng vai trò quan trọng. 59% số người được hỏi trong khảo sát trả lời rằng họ ra đi vì gia đình. Đối với họ, gia đình chính là động lực lớn nhất của quyết định di cư, lớn hơn cả động lực kinh tế. Tác giả của khảo sát nói trên đã chỉ ra rằng: "Sự liều lĩnh bất chấp rủi ro của người di cư không đơn thuần xuất phát từ mong muốn hưởng thụ của bản thân mà thường là từ niềm ao ước được thay đổi điều kiện sống cho gia đình mình trong đó có bố, mẹ, vợ, chồng và con cái".

Không ai có thể phủ nhận giá trị gia đình là một trong những giá trị quan trọng và nhân văn nhất. Niềm khao khát để có chất lượng cuộc sống tốt hơn cho gia đình và bản thân là điều vô cùng tốt đẹp. Nhưng điều đó vô tình đã đặt áp lực lên những người giữ vai trò trụ cột trong gia đình, thúc giục họ đi lao động nước ngoài bằng bất kì giá nào. Mỗi người con khi đến tuổi trường thành sẽ được nhìn nhận là phải có trách nhiệm đóng góp, tạo dựng để thay đổi hoàn cảnh và điều kiện sống cho gia đình, dù có phải hy sinh một phần hạnh phúc cá nhân.
Trong ngày kỷ niệm buồn hôm nay, tôi mong muốn hướng tới những gia đình có người thân thiệt mạng trong thảm kịch tại Essex. Tôi xin cam kết, với vai trò của mình, sẽ tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ giữa Anh và Việt Nam trong đấu tranh chống lại nạn mua bán người và tìm lại công bằng cho những nạn nhân. Đối với những người cha, người mẹ và gia đình của những người có ý định di cư, tôi muốn nói rằng hãy cùng nhau cân nhắc và quyết định thật sáng suốt. Hãy hướng tới việc đầu tư vào giáo dục cho thế hệ tiếp theo để mở ra những cơ hội hợp pháp và an toàn, đảm bảo cho con bạn và gia đình bạn một tương lai bền vững và dài lâu.

Gareth Ward

có rất nhiều cách có thể kiếm sống, làm giầu, thành công ở quê hương
có vẻ vô nhân đạo nhưng e nghĩ ko nên tiếc thương khuyến khích những bạn trẻ ntn, sẽ làm tấm gương xấu cho những ng tiếp theo
- không có kiến thức, kỹ năng nhưng lại muốn kiếm đc nhiều tiền
- sống ngoài vòng pháp luật bên nước sở tại, làm các ngành nghề phi pháp và tất nhiên sẽ là cộng động bị chính quyền, ng dân xứ sở tại họ truy đuổi, bắt bớ....ảnh hưởng chính đến những ng đồng hương học tập, làm ăn chân chính
- sự việc tang thương nhưng chính là nỗi quốc nhục, trong khi đất nước đang từng ngày từng ngày xây dựng hình ảnh trong mắt bạn bè thế giới
 

gld

Xe container
Biển số
OF-422367
Ngày cấp bằng
14/5/16
Số km
5,836
Động cơ
865,112 Mã lực
Tuổi
54
Chủ thớt nhắc lại chuyện đau thương làm gì, nói về chuyện buôn nô lệ trên hành tinh này nước Anh là số 1, gốc gác người Mẽo hôm nay đều ít nhiều liên quan chuyện buôn nô lệ.
Thời gian gần đây, chuyện mua bán người đều có nguồn gốc mafia, hội Tam Hoàng hay hội đoàn của dân Tàu. Vụ container ở Essex, Anh chỉ là phần nhỏ nhoi thôi.
Đưa người vào châu Âu, hay bất cứ nơi nào trên thế giới, dân chuyên nghiệp làm đc hết
 

hdv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-3740
Ngày cấp bằng
12/3/07
Số km
4,453
Động cơ
588,237 Mã lực
Thớt dùng từ sai rồi , sao phải tưởng nhớ???
 

Loan Hưng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-741749
Ngày cấp bằng
3/9/20
Số km
149
Động cơ
62,449 Mã lực
Tuổi
26
Đúng với câu nói sống thì lâu chết thì mấy,nhanh quá
 

Mợ toét 2710

Xe lừa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-163316
Ngày cấp bằng
25/10/12
Số km
36,118
Động cơ
365,856 Mã lực
Nơi ở
Alo e 24/7 nhé các cụ 0946.538.556
Website
www.gach3ddep.net
Cuối cùng vụ này xử lý sao nhỉ, e cũng k theo dõi tới cuối, k biết các cá nhân và tổ chức liên đới bị xử phạt thế nào
 

vitngoc

Xe điện
Biển số
OF-450042
Ngày cấp bằng
1/9/16
Số km
2,418
Động cơ
2,116,942 Mã lực
Chủ thớt nhắc lại chuyện đau thương làm gì, nói về chuyện buôn nô lệ trên hành tinh này nước Anh là số 1, gốc gác người Mẽo hôm nay đều ít nhiều liên quan chuyện buôn nô lệ.
Thời gian gần đây, chuyện mua bán người đều có nguồn gốc mafia, hội Tam Hoàng hay hội đoàn của dân Tàu. Vụ container ở Essex, Anh chỉ là phần nhỏ nhoi thôi.
Đưa người vào châu Âu, hay bất cứ nơi nào trên thế giới, dân chuyên nghiệp làm đc hết
Đầy chú người Anh bây giờ vẫn đang chạy dịch vụ chui đưa mình sang Lào hay Công gô.
 

windy1

Xe điện
Biển số
OF-735184
Ngày cấp bằng
7/7/20
Số km
2,486
Động cơ
97,415 Mã lực
Sao lại đào lên nỗi đau của người khác vậy .

Dù miền Trung gặp thiên tai nặng, nhưng không thể gộp 2 chuyện lại so sánh như thế được . Dù biết rằng ai cũng muốn tỉm cơ hội cho gia đình của họ , nhưng Không ai ủng hộ chuyện vượt biên bất hợp pháp, như thế cả.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top