Bộ trưởng Hải quân Mỹ Richard V. Spencer và Tham mưu trưởng hải quân Mỹ John Richardson hôm 20/9 đưa ra một giải pháp để hạn chế tai nạn va chạm của tàu chiến nước này trong tương lai. Theo đó, mọi tàu chiến Mỹ sẽ phải bật hệ thống nhận dạng tự động (AIS) khi hoạt động ở vùng biển đông đúc, USNI đưa tin.Sau huyền thoại tên lửa bắn hằng trăm km mà không cần radar dẫn bắn hay tên lửa tự tìm mục tiêu bằng radar, giờ lại đến cái huyền thoại dẫn bắn bằng sóng điện thoại nữa à. Các bạn fan Nga tích cực bảo vệ thần tượng quá
Trí tưởng tượng đúng thật là không có giới hạn
Trên thế giới hiện nay chả thằng nào hoang tưởng định làm trò này cả tất nhiên phải có lý do chứ
Em tóm tắt vụ dẫn sóng điện thoại này 1 cách đơn giản thế này:
- Có thể dẫn bắn bằng sóng điện thoại được không ?
Được, nhưng là trước kia thôi.
Lúc đó mấy chú khủng bố xài điện thoại vệ tinh. Cái điện thoại vệ tinh thì nó to oành và phát sóng mạnh để kết nối lên tít vệ tinh. Nó lại hiếm vì cực đắt nữa, và mỗi máy xài 1 tần số khác nhau để định danh, giống kiểu máy bộ đàm ấy nhưng nó kết nối tít lên vệ tinh kia. Thế nên chỉ cần dò được đúng tần số thì có thể cho tên lửa bám vào đó mà bắn được. Xưa bọn Israel chuyên chơi món này để thịt bọn Hamas, không có gì lạ hết
Nhưng đó là điện thoại vệ tinh ngày xưa, lúc đó mấy chú khủng bố còn dốt lại hay di chuyển nên mới xài cái điện thoại vệ tinh đó. Giờ chúng nó xài mấy cái ứng dụng OTT, xong còn fake IP nữa thì tìm bằng mắt
Điện thoại hiện nay thì bé tí, sóng yếu và ngắn vì chỉ cần kết nối với trạm Bts chứ không phóng lên trời, sóng sánh thì cùng chung tần số nữa.. Bắn bằng mồm ấy
- Có thể dò sóng điện thoại để định vị TSB Mỹ được không ?
Được, nhung trên game thôi
Thực tế thì quân đội Mèo nói chung, TSB Mèo nói riêng chúng đếch có liên lạc qua sóng Viettel mà xài hệ truyền tin riêng gọi là Link 16.
Link 16 có 2 đặc tính cơ bản
Thứ nhất nó có tính định hướng. Nghĩa là sóng không phát đi theo kiểu tỏa ra mọi hướng mà nó chĩa thẳng từ thằng phát sang thằng nhận. Thế nên trừ khi con A50 chui đầu vào giữa 2 điểm kết nối, khả năng là phải ở ngay trên đầu cái tàu sân bay, còn không thì chả nghe thấy gì
Thứ 2 là Link 16 nó nhảy tần liên tục. Đây là nguyên tắc bảo mật trong hệ thống thông tin quân sự. Vậy nên không thể dùng tên lửa bám sóng của nó được
Kết luận: thôi quên cái huyền thoại định vị sóng điện thoại để chống tàu sân bay đi.
Cách đơn giản nhất để dẫn bắn được tên lửa, ngoài việc dùng radar lock mục tiêu như thông thường, chính là cột 1 chú Nga (trắng, hoặc vàng cũng được) lên quả tên lửa và dùng mồm lái tên lửa vào mục tiêu. Cái này hoàn toàn có cơ sở khoa học và trong thực tế thì bọn Nhật đã làm rồi. Bọn Mẽo sợ vãi mứt ra ấy. Đừng đùa
AIS là hệ thống định vị toàn cầu, cho phép tàu biển định vị và nhận dạng các tàu khác ở khu vực xung quanh. AIS sẽ liên tục cập nhật thông tin về vị trí, tốc độ và hướng di chuyển qua bộ phát tần số VHF theo giãn cách hai đến 10 giây. Dữ liệu này được chia sẻ miễn phí khắp thế giới và trên mạng Internet. Hệ thống AIS giúp hạn chế va chạm, hỗ trợ hoạt động tìm kiếm cứu nạn và theo dõi các đoàn tàu đánh cá.
Giải pháp này được hải quân Mỹ đưa ra sau hai vụ tai nạn với tàu khu trục USS Fitzgerald và USS John S. McCain trong tháng 6 và tháng 8. Cả hai vụ việc vẫn đang trong quá trình điều tra, nhưng nhận định ban đầu cho biết các tàu liên quan đều không phát hiện nguy cơ va chạm cho tới khi quá muộn.
Mọi tàu chiến Mỹ đều lắp AIS, nhưng chưa từng có quy định yêu cầu chúng phải bật hệ thống này khi hoạt động. Bên cạnh đó, thiết kế tàng hình khiến những chiến hạm lớp Arleigh Burke như USS Fitzgerald và USS John S. McCain rất khó bị phát hiện trên radar. Điều này đặc biệt có ích trong thời chiến, nhưng lại gây nguy hiểm trong thời bình.
Tuy nhiên, chuyên gia quân sự Kyle Mizokami cho rằng quyết định mới của hải quân Mỹ chỉ giải quyết được một nửa vấn đề. Sử dụng AIS có thể giúp các tàu dân sự phát hiện chiến hạm tàng hình, nhưng trong cả hai vụ tai nạn, khu trục hạm Mỹ cũng không xác định được tàu hàng, dù có radar hiện đại và thủy thủ trực tiếp quan sát. Đây là một trong những vấn đề được xem xét trong quá trình điều tra.
Việc bật AIS cũng khiến đối phương dễ dàng xác định tàu chiến Mỹ, nhằm chuẩn bị cho các đợt tấn công bất ngờ. Mối đe dọa này có thể được giải quyết bằng việc tắt AIS ở những vùng biển rộng lớn, xa những tuyến hàng hải đông đúc. Ngoài ra, quy định bắt buộc sử dụng AIS cũng có thể được gỡ bỏ khi hải quân Mỹ tìm ra hướng khắc phục nguy cơ va chạm.
https://vnexpress.net/the-gioi/tau-chien-tang-hinh-my-phai-bat-dinh-vi-de-tranh-va-cham-3645070.html