( Bài viết mang quan điểm và hiểu biết cá nhân em, chắc còn có nhiều điều chưa ổn, mong được các cụ góp ý )
Em nhớ đọc đâu đó: " Hải quân Nga đã phải đối mặt với sự sụp đổ chậm nhưng chắc chắn và không thể đảo ngược"
Hay tiêu đề của 1 bài báo: " Kinh hạm còn quá sức, mơ gì tàu sân bay"
Chợt thấy đúng thật.
Trong khi Trung Quốc, Ấn Độ, Anh đều đang sở hữu tàu sân bay active và lần lượt hạ thủy tàu sân bay nội địa, cùng hàng loạt chiến hạm khủng đến hàng chục ngàn tấn
Thì với Nga :
Từ ngày Liên Xô sụp đổ Ucraine thừa kế hầu hết các mảng công nghệ quốc phòng quan trọng. Nhà máy Mykolaiv nằm ở bển. (Trung Quốc hưởng lợi vô số từ công nghệ Liên Xô khi mà Ucr thì cái gì ra tiền nó cũng bán)
Hải Quân không đóng được tàu nào đến 8.000 tấn ( Những con trên 8.000 được cho hải quân những năm sau 91 toàn đóng từ thời Liên Xô, đắp chiếu hàng chục năm mới hoàn thiện, Con Yasen-class bắt đầu thiết kế 1977 và biên chế năm 2014; 37 niên )
"Nga đã thay Trung Quốc làm cường quốc hải quân không có tàu sân bay" khi mà 1 con tàu sân bay sắt vụn duy nhất 15 năm chỉ ra biển được 7 lần ( hầu hết đi loanh quanh sát cảng nhà ) sau vụ khoe bắt tên lửa vừa giờ, nó được kéo về và chưa chắc ngày trực chiến trở lại )
Nghành đóng tàu bị Mỹ và bây giờ là Trung Quốc bỏ quá xa, Các đề án mới đều phụ thuộc động cơ Trung Quốc.
Thiếu động cơ, Nga thậm chí phải bán 2 cái xác Admiral Grigorovich class cho Ấn Độ . Còn dư 1 cái vỏ nữa loay hoay mãi chắc cũng phải bán nốt.
Ngay món Nga đang gạ bán cho Việt Nam là mấy con mang tên lửa Kalibr lớp Karakurt Project 22800 cũng động cơ của TQ.
Con Ivan Gren-class cổ lỗ có hơn 6.000 tấn mất 16 năm đóng xong thì sửa lên sửa xuống vì "lỗi nặng". Và nếu gọi là landing craft thì nó cổ một cách đáng kinh ngạc so với tuổi đời 01 năm của nó ( Trong khi Trung Quốc nó đóng landing Type 071 hiện đại 25.000 tấn chỉ 1 năm /1 chiếc )
Quan trọng hơn là Nga phụ thuộc vào công nghệ Trung Quốc ngay ở cả những trang thiết bị phục vụ nghành đóng tàu Từ nhỏ đến lớn và siêu lớn.
Tại 1 triển lãm QS gần đây bên cạnh các mẫu tàu sân bay như Ford, Elizabeth, Type 002, INS Vishal... Nga cũng đưa đến 2 mẫu tàu... tương lai lớp Lego. Và trong tương lai xa đến mơ hồ đó máy bay vẫn cất cánh theo kiểu nhảy bồn truyền thống chứ không phải bằng máy phóng.
Với thực trạng eo hẹp trong tiềm lực kinh tế và công nghệ.
Thực tế
Ngày nay hải quân Nga tập trung đóng các tàu chiến nhỏ ven bờ. Những con tàu nhỏ bé " chòng chành, khó khăn khi tác chiến trong sóng cấp 3 - 4 "
Em nhớ đọc đâu đó: " Hải quân Nga đã phải đối mặt với sự sụp đổ chậm nhưng chắc chắn và không thể đảo ngược"
Hay tiêu đề của 1 bài báo: " Kinh hạm còn quá sức, mơ gì tàu sân bay"
Chợt thấy đúng thật.
Trong khi Trung Quốc, Ấn Độ, Anh đều đang sở hữu tàu sân bay active và lần lượt hạ thủy tàu sân bay nội địa, cùng hàng loạt chiến hạm khủng đến hàng chục ngàn tấn
Thì với Nga :
Từ ngày Liên Xô sụp đổ Ucraine thừa kế hầu hết các mảng công nghệ quốc phòng quan trọng. Nhà máy Mykolaiv nằm ở bển. (Trung Quốc hưởng lợi vô số từ công nghệ Liên Xô khi mà Ucr thì cái gì ra tiền nó cũng bán)
Hải Quân không đóng được tàu nào đến 8.000 tấn ( Những con trên 8.000 được cho hải quân những năm sau 91 toàn đóng từ thời Liên Xô, đắp chiếu hàng chục năm mới hoàn thiện, Con Yasen-class bắt đầu thiết kế 1977 và biên chế năm 2014; 37 niên )
"Nga đã thay Trung Quốc làm cường quốc hải quân không có tàu sân bay" khi mà 1 con tàu sân bay sắt vụn duy nhất 15 năm chỉ ra biển được 7 lần ( hầu hết đi loanh quanh sát cảng nhà ) sau vụ khoe bắt tên lửa vừa giờ, nó được kéo về và chưa chắc ngày trực chiến trở lại )
Nghành đóng tàu bị Mỹ và bây giờ là Trung Quốc bỏ quá xa, Các đề án mới đều phụ thuộc động cơ Trung Quốc.
Thiếu động cơ, Nga thậm chí phải bán 2 cái xác Admiral Grigorovich class cho Ấn Độ . Còn dư 1 cái vỏ nữa loay hoay mãi chắc cũng phải bán nốt.
Ngay món Nga đang gạ bán cho Việt Nam là mấy con mang tên lửa Kalibr lớp Karakurt Project 22800 cũng động cơ của TQ.
Con Ivan Gren-class cổ lỗ có hơn 6.000 tấn mất 16 năm đóng xong thì sửa lên sửa xuống vì "lỗi nặng". Và nếu gọi là landing craft thì nó cổ một cách đáng kinh ngạc so với tuổi đời 01 năm của nó ( Trong khi Trung Quốc nó đóng landing Type 071 hiện đại 25.000 tấn chỉ 1 năm /1 chiếc )
Quan trọng hơn là Nga phụ thuộc vào công nghệ Trung Quốc ngay ở cả những trang thiết bị phục vụ nghành đóng tàu Từ nhỏ đến lớn và siêu lớn.
Tại 1 triển lãm QS gần đây bên cạnh các mẫu tàu sân bay như Ford, Elizabeth, Type 002, INS Vishal... Nga cũng đưa đến 2 mẫu tàu... tương lai lớp Lego. Và trong tương lai xa đến mơ hồ đó máy bay vẫn cất cánh theo kiểu nhảy bồn truyền thống chứ không phải bằng máy phóng.
Với thực trạng eo hẹp trong tiềm lực kinh tế và công nghệ.
Thực tế
Ngày nay hải quân Nga tập trung đóng các tàu chiến nhỏ ven bờ. Những con tàu nhỏ bé " chòng chành, khó khăn khi tác chiến trong sóng cấp 3 - 4 "
Ru navy day 2019
Chỉnh sửa cuối: