Những năm 1990 Tuấn Vux hát bài
“ Đêm đêm ngửi mùi hương, mùi hoa sứ nhà nàng… “ đi đến đâu cũng được nghe
“ Đêm đêm ngửi mùi hương, mùi hoa sứ nhà nàng… “ đi đến đâu cũng được nghe
Chồng cô Hoàng Oanh, nhạc sĩ Mai Châu tác giả bài Một Người Đi, là dược sĩ. Hai con trai có một là dược sĩ một là nha sĩ.Em xin nợ cụ chén rượu.
Quả thật các ca sĩ 5x 6x họ được giáo dục quá tốt, nhất là nữ. Từng lời nói, từng hành động đều rất chuẩn mực. Thật ra cô Hoàng Oanh là người em thấy có cuộc sống mỹ mãn nhất trong dàn nữ danh ca. Học thức, danh vọng, gia đình êm ấm 1 vợ 1 chồng, con thì đều đang làm bác sĩ... chồng cô là nhạc sĩ Mai Châu, nổi tiếng với ca khúc Một người đi (cũng do cô hát). Cô và ns Mai Châu quen từ lúc cấp 3, đến giờ vẫn hạnh phúc.
Em nghĩ cô không về VN k hẳn là vì k có ng thân, đứng trước lời mời và 1 tình yêu to lớn của khán giả chả lẽ cô không thể nhận lời về hát 1 lần. Em nghĩ cô không muốn, cô đi và sẽ ko quay về, như lời cô từng hứa. Và em nghĩ k sao cả, ai cũng có 1 lý tưởng, cô bên đó cống hiến hết lòng cho âm nhạc, cho khán giả, cũng đã trọn vẹn 1 đời nghệ sĩ rồi.
Có 1 điều đặc biệt cccm sẽ k để ý. Tất cả các chương trình dù là hát hay pv, cô Hoàng Oanh đều mặc áo dài có tay áo dài kéo che hẳn nửa bàn tay. Đó là sự kín đáo và lịch sự của cô từ trước đến nay. Cô hát ít di chuyển và chỉ đứng (em nói vui là đứng chỉ tay 5 ngón), nhưng vẫn thể hiện đầy đủ điều tác giả muốn gởi gắm qua bài hát.
Cháu thích bản Chuyến đò vĩ tuyến này của cô Thanh Tuyền!Cháu thích nghe HA hát bài Chuyến đò V. tuyến!
Music Box này của Thuý Nga được thực hiện trước khi cô Lệ Thu mất vài tháng.Già rồi thì nghe gì nữa.
Chủ yếu là nghe lúc đỉnh cao thôi.
Cặp kè với Mai Thuý e nghĩ là đúng, ngày xưa cũng bẵng đi 1 time ko thấy TV hát, sau có trả lời hỏng vấn là phải đi cai (có thời gian còn có tin đồn thất thiệt là đã mất, nhưng khoảng thời gian đó là TV đi cai) rồi sau đợt đó thì xuống giọng hẳn và ít biểu diễnEm đang định nói vậy. Thời đỉnh cao của TV là khi ra album 'Đôi mắt người xưa', khi đó giọng TV nghe nhừa nhựa ấm áp, sau này thì giọng nghe chán hẳn. Cách đây hơn 10 năm, TV về VN hát em cũng đi xem, nghe giọng ồ ồ khô khốc như hát karaoke .
Bù lại, cô Giao Linh hát vẫn hay.
Nghe nói /đồn là TV nhanh mất giọng vì có quãng thời gian riệu chè và cặp kè cả với em Mai Túy (?).
Album 'Đôi mắt người xưa' thời điểm nó phát hành là băng cát-xét, sau này mới bắn sang CD.
Các ý trên của cụ em đồng ý nhưng vấn đề cụ nói cô HO ít di chuyển theo em đó là do nguyên nhân khách quan thôi. Cô HO hầu như ko hát (ko hợp) những bài có tiết tấu nhanh nên cơ thể ít dịch chuyển là điều dễ hiểu. Còn về hát live, nếu là bản thu từ phòng trà hay ctrình sinh hoạt văn nghệ trong cộng đồng hay show lưu diễn do khán giả ghi lại thì mới chính xác là live chứ các đại nhạc hội của Aisa, PBN, VS...hiếm có live, toàn thu âm trước hết.Em xin nợ cụ chén rượu.
Quả thật các ca sĩ 5x 6x họ được giáo dục quá tốt, nhất là nữ. Từng lời nói, từng hành động đều rất chuẩn mực. Thật ra cô Hoàng Oanh là người em thấy có cuộc sống mỹ mãn nhất trong dàn nữ danh ca. Học thức, danh vọng, gia đình êm ấm 1 vợ 1 chồng, con thì đều đang làm bác sĩ... chồng cô là nhạc sĩ Mai Châu, nổi tiếng với ca khúc Một người đi (cũng do cô hát). Cô và ns Mai Châu quen từ lúc cấp 3, đến giờ vẫn hạnh phúc.
Em nghĩ cô không về VN k hẳn là vì k có ng thân, đứng trước lời mời và 1 tình yêu to lớn của khán giả chả lẽ cô không thể nhận lời về hát 1 lần. Em nghĩ cô không muốn, cô đi và sẽ ko quay về, như lời cô từng hứa. Và em nghĩ k sao cả, ai cũng có 1 lý tưởng, cô bên đó cống hiến hết lòng cho âm nhạc, cho khán giả, cũng đã trọn vẹn 1 đời nghệ sĩ rồi.
Có 1 điều đặc biệt cccm sẽ k để ý. Tất cả các chương trình dù là hát hay pv, cô Hoàng Oanh đều mặc áo dài có tay áo dài kéo che hẳn gần nửa bàn tay. Đó là sự kín đáo và lịch sự của cô từ trước đến nay. Cô hát ít di chuyển và chỉ đứng (em nói vui là đứng chỉ tay 5 ngón), nhưng vẫn thể hiện đầy đủ điều tác giả muốn gởi gắm qua bài hát. Đỉnh cao của hát live 1 bài hát mà k di chuyển dù chỉ 1 bước là bài Huyền sử ca 1 người...
Nếu nói về thế hệ đầu ca sĩ trước 1975 đi cư vào Nam thì phải nói đến danh ca Minh Trang (mẹ cô Quỳnh Giao). Cùng thời với cô Thái Thanh có các cô Kim Tước, Mộc Lan, Châu Hà.Nói đến thế hệ đầu ca sĩ nổi tiếng trước 75 phải kể đến ca sĩ Thái Thanh, người có công rất lớn trong âm nhạc trước năm 75, đã dìu dắt nhiều thế hệ đàn em và là hình tượng của nhiều ca sĩ sau này noi theo... tiếc là có quá ít tư liệu về bà, cũng như sau năm 75 thì lúc đó bà cũng đã lớn tuổi nên gần như ko đi hát nên ít người biết đến... ko biết CCCM vó ai có tư liệu về bà ko??
"Vừa chiều hôm nao tôi với a đi dạo phố, hai đứa vòng tay âu yếm như đôi tình nhân, phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca biệt ly..."
Bài này tiết tấu chậm dễ bị rời rạc, rất khó hátThấy nhiều cụ thích bài Hai vì sao lạc giống em
TK21 hát giọng đã yếu, khô, rời rạc, ngọng và lại còn sai ca từ - thật là thảm họa anh nhềMời cụ thẩm luôn
Mùa thu Lá khô TK 20
Mùa thu Lá khô TK21
Cháu nói điều này có gì sai các cụ chỉnh giúp. Cháu thấy giọng cô Hoàng Oanh yếu và không đủ hơi nên cô hát không ngân dài được. Nghe các bản thu live của cô cháu nghe thấy cả tiếng ngắt đoạn và lấy hơi của cô.Các ý trên của cụ em đồng ý nhưng vấn đề cụ nói cô HO ít di chuyển theo em đó là do nguyên nhân khách quan thôi. Cô HO hầu như ko hát (ko hợp) những bài có tiết tấu nhanh nên cơ thể ít dịch chuyển là điều dễ hiểu. Còn về hát live, nếu là bản thu từ phòng trà hay ctrình sinh hoạt văn nghệ trong cộng đồng hay show lưu diễn do khán giả ghi lại thì mới chính xác là live chứ các đại nhạc hội của Aisa, PBN, VS...hiếm có live, toàn thu âm trước hết.
Cụ có thể xem mấy bài cô Thanh Tuyền hát, cũng buồn muốn khóc mà cô ấy di chuyển đổi khung hình khá nhiều đấy (khá nhiều là em so sánh với nhau, chứ tính ra vẫn chỉ di chuyển cỡ 4,5 bước quanh trung tâm sân khấu). Cùng là 1 bài nỗi buồn hoa phượng chẳng hạn, mà đến đời Như Quỳnh thì nó đã khác, em nghĩ nó thuộc về cách biểu diễn hơn là tiết tấu nhạc cụ ạ.Các ý trên của cụ em đồng ý nhưng vấn đề cụ nói cô HO ít di chuyển theo em đó là do nguyên nhân khách quan thôi. Cô HO hầu như ko hát (ko hợp) những bài có tiết tấu nhanh nên cơ thể ít dịch chuyển là điều dễ hiểu. Còn về hát live, nếu là bản thu từ phòng trà hay ctrình sinh hoạt văn nghệ trong cộng đồng hay show lưu diễn do khán giả ghi lại thì mới chính xác là live chứ các đại nhạc hội của Aisa, PBN, VS...hiếm có live, toàn thu âm trước hết.
Sau năm 92 thì giọng TV đã xuống rồi cụ, các lần hát sau này đều là nhát nhép của thời đỉnh caoTV em nghe trước năm 2000 giọng hay, sau đó cứ yếu dần, ko còn giữ đc chất giọng nữa.
Em thấy TV thời đỉnh cao hát ko hay bằng mấy bạn trẻ bolero bây giờ, chắc do công nghệ thu âm chăng
Chắc là do tai thôi nhưng em lại nghĩ khác Cụ , chẳng qua trước có ít sự lựa chọn nên mình nghe nhiều quen tai các ca sĩ hồi xưa hát nên thấy nó hay. Nhưng thực sự là nhiều ca sĩ trẻ bây giờ hát còn hay hơn các ca sĩ hồi xưa vì bây giờ có nhiều nguồn tuyển chọn, đào tạo bài bản từ sớm nên chất giọng và kỹ thuật thanh nhạc tốt hơn hồi xưa nhiều. Cái này đúng với tất cả các dòng nhạc chứ không riêng gì nhạc vàng.Do tai của cụ rồi . Ca sĩ bolero giờ bị mấy nhạc sĩ già chê lên chê xuống
Em không nghe Lệ Quyên hát. Giọng hát của cô ấy có cái gì đấy mệt mỏi với emThế hệ 7x tụi em vẫn thích nghe nhạc vàng do các ca sỹ Sì gòn xưa hát. Kể cả nổi tiếng như Lệ quyên em vẫn thấy ko đúng chuẩn âm điệu nhạc vàng.
Cháu xin lỗi các cụ nhưng cháu chỉ nói lên cảm nhận cá nhân mình. Cháu ái mộ giọng ca Lệ Thu bao nhiêu thì cháu lại dị ứng giọng hát Khánh Ly bấy nhiêu.
Em cùng cảm nhận với hai cụ. Em nghe Khánh Ly hát cũng thấy mệt y như nghe Lệ Quyên. Và em cũng không thích nhạc cụ TCS.Cháu nói điều này có gì sai các cụ chỉnh giúp. Cháu thấy giọng cô Hoàng Oanh yếu và không đủ hơi nên cô hát không ngân dài được. Nghe các bản thu live của cô cháu nghe thấy cả tiếng ngắt đoạn và lấy hơi của cô.
Em thấy kỹ thuật là một phần, đưa được cảm xúc đến tai thính giả lại là chuyện khác.Nhưng thực sự là nhiều ca sĩ trẻ bây giờ hát còn hay hơn các ca sĩ hồi xưa vì bây giờ có nhiều nguồn tuyển chọn, đào tạo bài bản từ sớm nên chất giọng và kỹ thuật thanh nhạc tốt hơn hồi xưa nhiều. Cái này đúng với tất cả các dòng nhạc chứ không riêng gì nhạc vàng.
Vầng, em hiểu.Em cùng cảm nhận với hai cụ. Em nghe Khánh Ly hát cũng thấy mệt y như nghe Lệ Quyên. Và em cũng không thích nhạc cụ TCS.
Hoàng Oanh khác biệt hẳn các ca sĩ khác ở phần ngâm thơ, về phần hát thì tùy cảm nhận từng người. Cá nhân em thấy Hoàng Oanh hát như kể chuyện. Còn hát nhiều màu sắc thì em thích Giao Linh, Thanh Tuyền hơn. Bài Chuyến đò VT em cũng thích nghe Giao Linh hơn.
Em thấy kỹ thuật là một phần, đưa được cảm xúc đến tai thính giả lại là chuyện khác.
Anh Thơ, Trọng Tấn, Tùng Dương cũng bon chen hát nhạc vàng rồi đấy ạ.
Các cụ tìm nghe thử bài "Mai lỡ hai mình xa nhau" của Anh Thơ hát cùng cụ Chế Linh 70 tuổi.
Ngày xưa em cũng thích nghe Tuấn Vũ, chắc tại những năm 9x dàn loa thùng hàng xóm cứ rót vào tai cả ngày. Bây giờ nghe lại một số bài cũng vẫn thấy hay, nhưng sau năm 2000, nhất là chục năm lại đây đúng là không dám nghe cụ ấy hát. Tiếc thật, vì cụ Chế Linh U80 rồi vẫn giữ được chất giọng và phong thái.
Tuấn Vũ hát Hai vì sao lạc, Hoa sứ nhà nàng được coi là đỉnh cao, em cũng thấy hay, nhưng em lại thích những bài khác hơn: Qua xóm vắng, Cây đàn bỏ quên, Trăm năm bến cũ, Anh biết em đi chẳng trở về, Nhật ký hai đứa mình...