- Biển số
- OF-214
- Ngày cấp bằng
- 10/6/06
- Số km
- 24,991
- Động cơ
- 935,811 Mã lực
- Nơi ở
- Bơ Vơ Club
- Website
- www.facebook.com
Vụ này ứ phải chuyên môn nhà em.-------------------------
Vụ van tự động ngắt gas ở #321 ko cụ nào giúp e nhỉ
Vụ này ứ phải chuyên môn nhà em.-------------------------
Vụ van tự động ngắt gas ở #321 ko cụ nào giúp e nhỉ
Em cũng đoán thế dưng mà ko có vít sao nên chịu ko tháo ra được. Đã mời diệu cụ(b)Phán đúng mà chả thấy diệu đâu nhể, cái động cơ quay mâm nó bằng cái móng tay cái, 100K là đúng rồi, hoặc kẹt ở đâu đó, chú thợ vệ sinh xong cứ phán lấy tiền cho dễ
-------------------------
Vụ van tự động ngắt gas ở #321 ko cụ nào giúp e nhỉ
Râu tóc có dựng đứng lên ko cụ?
Xời ơi , cái gì động đậy được nó đều " dựng đứng " cả ! Cụ Bụp rã man gớm ...Mụ Bụp đùa ác thật !
Hôm qua e mới tháo được cái nắp chỗ tép ga ra ngó, cảm biến dẫn tới cả cụm van đúc nguyên khối, e hết cơ hội khám phá kỹ thuật, e biết chắc chắc trong đó có van điện từ mini được điều khiển bới cảm biến trên bếp.Vụ này ứ phải chuyên môn nhà em.
Em mà là lão thầy đưa hẳn cụ cái tụ bằng bắp chuối cho cụ nắnXời ơi , cái gì động đậy được nó đều " dựng đứng " cả ! Cụ Bụp rã man gớm ...
Cụ đùa làm iem nhớ lại hồi xửa , ông thày đưa con tụ giấy 400v/ 680 microfara bảo với vẻ mặt thản nhiên :
- Mày nắn cho anh 2 cái chân nó thẳng ra cái !
Thằng bé hãnh diện vì gần 20 đứa ổng không nhờ lại nhờ mình , với sự chú tâm hết mức banh " 2 cái chân nó ra " ...con tụ mới cứng phát huy công lực , thèng bé té đ.ái , hơn tuần sau chỉ dám đứng xa nhìn cái con tụ gớm ghiếc ấy.
E thấy có điều kiện thì lắp mỗi thiết bị một chiếc ELCB, ưu tiên nhất vẫn là bình nước nóng vì sử dụng hàng ngày, nếu bị dò nguy cơ tèo rất cao. Nếu cụ lắp ELCB tổng thì phải chọn dòng dò lớn vì mùa nồm, ẩm ướt At. hay tự nhẩy, mặt khác nếu chọn dòng dò lớn thì tính năng bảo vệ chống giật không cao. Lời khuyên của em với thời tiết như ở VN thì ko nên lắp ELCB tổng, thấy thiết bị điện nào thực sự cần thiết thì lắp riêng lẻ.Các cụ tư vấn gúp em có nên sử dụng atomat chống giật làm át tổng không. Nhà em có 3 cái điều hòa, bình nóng lạnh, các thiết bị điện thông dụng khác thì tính và sử dụng at khoảng bao nhiêu A là vừa. Nếu không dùng at chống giật thì nên sử dụng at của hãng nào thay ạ. Cảm ơn các cụkk
Còn "như" giề nữa hở Cụ? Chuyên thật đới!Các kụ trả lời như chiên gia!
Bản thân bình nóng trực tiếp nào cũng có sẵn ELCB rồi. Cụ cứ yên tâm mà dùng.Nhà eim có cái bình nước nóng trực tiếp Joven, thỉnh thoảng lười eim vẫn sử dụng để tắm mà thú thực là vẫn hơi sợ, run hết cả him, vừa tắm vừa lo nó giựt
Các cụ giải ngố cho eim về hệ an toàn của bình trực tiếp này nhé, có cần lắp thêm ELCB không ah
Tks cụ. Mai e sẽ lọ mọt thay at ahBản thân bình nóng trực tiếp nào cũng có sẵn ELCB rồi. Cụ cứ yên tâm mà dùng.
Cẩn thận hơn nữa thì cụ lắp thêm con At chống giật, dòng rò<15mA là OK.
Cụ thay at thì chụp ảnh quá trình thực hiện nhé. Làm bài review luônTks cụ. Mai e sẽ lọ mọt thay at ah
1. Bác kiểm tra túi lọc, nếu rách thì thay mới hoặc khâu lại.Máy giặt nhà cháu là loại lồng đứng. Dạo này giặt quần áo toàn bị bết bẩn phải giặt lại, nhờ các cụ chỉ dẫn nguyên nhân và cách xử lý với ạ, đa tạ các cụ chỉ dẫn
Cụ Rickyman cho em hỏi nhà em dùng bơm tự động Pana bơm thẳng từ bể ngầm ra hệ thống nước sinh hoạt. Có một vấn đề là khi dùng nhiều thiết bị thì máy bơm mới chạy liên tục, khi dùng 1 thiết bị thì máy bơm tạch tạch liên tục ( mà máy bơm đóng ngắt liên tục em nghĩ tốn điện hơn chạy liên tục và nghe rất khó chịu). Cụ tư vấn cho em cần chỉnh cái gì để máy bơm hạn chế đóng ngăt liên tục khi dùng ít thiết bị với ạ.
Thanks cụ.
Trường hợp dùng trực tiếp phải chấp nhận bơm đóng cắt nhiều lần...có thể khắc phục bằng 02 cách:
- Mở 01 thiết bị và chỉnh rơle áp suất để bơm chạy vừa với thời gian hợp lý (giải quyết được việc đóng tạch tè, khó chịu, tốn điện do dòng khởi động, động cơ mau hỏng)
- Múc con bơm có bình tích áp to to một tý...hỏi anh Gúc nhé!
Em độc thoại ở cái thớt này ngại quá Các cụ chả vào chém cùng cho xôm
Riêng trường hợp muốn bơm chạy lâu hơn thì em có cách làm thêm bình tích áp phụ. Giá hột dẻ.
Designed & Made by Thích Là Bụp.
1. Mục đích: Tăng thời gian giữa 2 lần đóng ngắt của bơm tăng áp trong hệ thống nước sinh hoạt. Bơm bền hơn và đỡ khó chịu.
2. Dụng cụ: Thước, cưa.
3. Vật liệu (Cho 01 bình điều áp):
- Ống nhựa PVC Phi 110mm C2: 1000mm
- Đầu bịt PVC Phi 110mm C2: 01 cái
- Côn thu 110 ->34mm: 01 cái
- Côn thu 34mm -> 21mm (hoặc 27mm): 01 cái
- Cút 90 độ 21mm (hoặc 27mm): 01 cái
- Keo dán ống PVC: 01 tuýp
4. Tiến hành
Vật liệu tập kết
Dùng keo dán các thứ lại với nhau. Đây là SP sau khi hoàn thành.
Nhân tiện đang có hộp sơn đen, bôi phát cho máu.
Và sau khi lắp ráp xong
Tổng thiệt hại: Dưới 300K cho 2 bình điều áp.
P/S: Các cụ nên chế tạo sao cho có thể dễ dàng xả nước ra khỏi bình tích áp phụ này. Đặc điểm của không khí là có thể hòa tan vào nước nên sau 1 thời gian sử dụng, thể tích không khí bị giảm đi nên hiệu quả giảm dần. Lúc này động tác cần thiết là bổ sung không khí.
Không khí có thể bổ sung bằng cách xả hết nước hoặc bơm thêm khí. Riêng em thì chế thêm 1 cái van lấy từ săm xe máy cũ, lắp vào phía trên. Lúc nào cần thì cắm cái bơm lốp vào, chạy phát là xong. Cụ nào có bơm điện thì dùng bơm điện, ko có thì dùng bơm chạy bằng cơm.... E sẽ bổ sung chi tiết sau.
Bổ sung cách nạp thêm khí cho bình điều áp.
Hôm qua tối quá nên em chỉ chụp được có thế này:
À, xem hình phát hiểu ngay.. P1 là áp suất khởi động bơm, P2 là áp suất ngắt bơm. Ko có bình này thì thời gian áp suất tăng giảm từ P1 -> P2 và ngược lại rất ngắn, có em bình này vào thì được khá dài.
Em đã làm theo cách của cụ Thichlabup kết quả thật tuyệt vời ạ, trước khi làm mỗi lần buổi đêm em xả nước tolet máy bơm đóng ngắt liên tục khoảng 20 lần sau khi làm xong chỉ đóng đúng 1 lần duy nhất khi nào đủ áp thì thôi. Đúng là chuẩn không cần chỉnh cái ốc theo cách của cụ Ricky ạ , giờ không phải nghe tiếng tach tạch lúc buổi đêm nữa mà lại không tốn điện.
Một lần nữa em xin Cảm ơn cụ Thichlabup và cụ Ricky .
Đây là bình tăng áp made by Thichlabup , em làm ống phi 110 dài 1m tổng thiệt hại hết 100k ạ.
E thấy có điều kiện thì lắp mỗi thiết bị một chiếc ELCB, ưu tiên nhất vẫn là bình nước nóng vì sử dụng hàng ngày, nếu bị dò nguy cơ tèo rất cao. Nếu cụ lắp ELCB tổng thì phải chọn dòng dò lớn vì mùa nồm, ẩm ướt At. hay tự nhẩy, mặt khác nếu chọn dòng dò lớn thì tính năng bảo vệ chống giật không cao. Lời khuyên của em với thời tiết như ở VN thì ko nên lắp ELCB tổng, thấy thiết bị điện nào thực sự cần thiết thì lắp riêng lẻ.
ELCB thì cụ nên chọn các hãng uy tín như Panasonic, Sneider hay Siemens....với riêng ELCB lắp cho bình nước nóng cụ nên chọn dòng dò <=15mA. Các thiết bị khác <=30mA