Cụ phải có 1 công đoạn xử lý bề mặt mạ trc rồi mới sơn gốc dầu chuyên cho thép. Jotun là số 1 về món sơn kim loại này đấy cụ thử tìm hiểu xem
Xử lý bề mặt là như thế nào vậy cụ?Cụ phải có 1 công đoạn xử lý bề mặt mạ trc rồi mới sơn gốc dầu chuyên cho thép. Jotun là số 1 về món sơn kim loại này đấy cụ thử tìm hiểu
xem
Với Hộp thép mạ kẽm cụ nên hiểu rõ về cây thép trước khi làm cụ nhé.Xử lý bề mặt là như thế nào vậy cụ?
lần sau cụ nhéTiếc là em đã làm rồi cụ ạ.
Cụ dùng hóa chất phốt phát đi kèm của các hãng sơn chuyên nghiệp. công dụng của phốt phát thì nó dư dưới đây, e copy từ web về ạ:Xử lý bề mặt là như thế nào vậy cụ?
Phương pháp của cụ chỉ là phương pháp tiểu thủ công nghiệp thôi và chỉ để giải quyết cái độ bám lúc ban đầu. còn về bản chất lớp mạ vẫn nằm đó và nó vẫn cứ bong chỉ lâu hơn thôi. Mà bề mặt thì xấu sần sùi sờ vào k ổn tí nào.Với Hộp thép mạ kẽm cụ nên hiểu rõ về cây thép trước khi làm cụ nhé.
Thép mạ kẽm là thép được tạo hình, bằng thép thường, sau đấy được đưa qua bể mạ, phương thức mạ ở đây là dùng điện, phân tách các phân tử ion sơn ra và từ từ ăn vào thép, công tác này có thời gian khoảng 5-7h, sau đấy thép được lấy ra khi bể mạ đã nguội, vì phương thức mạ như trên nên thép mạ kẽm rất bền với thời gian, khó bị bào mòn và rỉ sét theo thời gian.
Vì vậy, dù sơn cách nào chăng nữa, cũng chỉ được 1 thời gian, nếu cụ sơn thẳng bề mặt mạ, chỉ cần lớp sơn sắt khô, lại bị bong ra như bt, nếu cụ phun thì độ bám nhiều hơn chút, nhưng cũng sẽ bị bong tróc, chỉ có 1 trong 2 phương án sau cho cụ lựa chọn khi dùng thép mạ kẽm:
1- đánh giáp toàn bộ mặt của sắt mạ kẽm, tạo độ nhám, sau đấy phun sơn từng lớp 1 như bình thường, với cách này, khi xờ vào sp sau khi sơn cảm thấy hơi giáp tay, lớp sơn đấy có thể trụ được khoảng 1 năm, với cấu kiện ngoài trời, khi có tác động của nhiệt độ, sẽ dần bong tróc ra, cụ lại sơn lại.
2- Yêu cầu thay thế bằng thép đen thôi, bền lâu hơn rất nhiều khi sơn.
Vậy theo cụ nên làm sao hết được lớp mạ ạ, cụ nên nhớ, ion sơn mạ qua quá trình điện phân trong bể mạ, bám rất chắc và rất sâu và trong thép cụ nhé.Phương pháp của cụ chỉ là phương pháp tiểu thủ công nghiệp thôi và chỉ để giải quyết cái độ bám lúc ban đầu. còn về bản chất lớp mạ vẫn nằm đó và nó vẫn cứ bong chỉ lâu hơn thôi. Mà bề mặt thì xấu sần sùi sờ vào k ổn tí nào.
Nó là lớp sơn lót chuyên dụng mà cụ. chuẩn là phải như vậy. E đang làm việc với bên Jotun về chính loại này.Vậy theo cụ nên làm sao hết được lớp mạ ạ, cụ nên nhớ, ion sơn mạ qua quá trình điện phân trong bể mạ, bám rất chắc và rất sâu và trong thép cụ nhé.
Còn nếu là dự án thì có nhiều cách, Dùng hóa chất xử lý bề mặt xong sau đấy mới sơn, không thì dùng các loại sơn lót chuyên dụng cao cấp để tạo lớp bám dính giữa lớp mạ kẽm và phần sơn mới
Nó là loại sơn gì thế cụ, bán ở đâu ạ.Nó là lớp sơn lót chuyên dụng mà cụ. chuẩn là phải như vậy. E đang làm việc với bên Jotun về chính loại này.
Màu bạc như kẽm thì cụ thấy thợ họ dùng ống khò, phun máy cầm tay hay xưởng có máy móc ? Dân dụng nhỏ lẻ dùng hộp thép thay vì kẽm, sơn lên hộp kẽm thì thợ phải tạo nhám cẩn thận còn thợ làng nhàng ko sơn được vì họ lười, làm cho có.có liại sơn cho thép mạ kẽm mà cụ e sơn màu bạc như kẽm luôn
dạ e tự làm tự sơn cụ ad có ít cái mái nhà e thôiMàu bạc như kẽm thì cụ thấy thợ họ dùng ống khò, phun máy cầm tay hay xưởng có máy móc ? Dân dụng nhỏ lẻ dùng hộp thép thay vì kẽm, sơn lên hộp kẽm thì thợ phải tạo nhám cẩn thận còn thợ làng nhàng ko sơn được vì họ lười, làm cho có.
Cụ sai toét hết cả, cả chuyện mạ lẫn chuyện sơn.Với Hộp thép mạ kẽm cụ nên hiểu rõ về cây thép trước khi làm cụ nhé.
Thép mạ kẽm là thép được tạo hình, bằng thép thường, sau đấy được đưa qua bể mạ, phương thức mạ ở đây là dùng điện, phân tách các phân tử ion sơn ra và từ từ ăn vào thép, công tác này có thời gian khoảng 5-7h, sau đấy thép được lấy ra khi bể mạ đã nguội, vì phương thức mạ như trên nên thép mạ kẽm rất bền với thời gian, khó bị bào mòn và rỉ sét theo thời gian.
Vì vậy, dù sơn cách nào chăng nữa, cũng chỉ được 1 thời gian, nếu cụ sơn thẳng bề mặt mạ, chỉ cần lớp sơn sắt khô, lại bị bong ra như bt, nếu cụ phun thì độ bám nhiều hơn chút, nhưng cũng sẽ bị bong tróc, chỉ có 1 trong 2 phương án sau cho cụ lựa chọn khi dùng thép mạ kẽm:
1- đánh giáp toàn bộ mặt của sắt mạ kẽm, tạo độ nhám, sau đấy phun sơn từng lớp 1 như bình thường, với cách này, khi xờ vào sp sau khi sơn cảm thấy hơi giáp tay, lớp sơn đấy có thể trụ được khoảng 1 năm, với cấu kiện ngoài trời, khi có tác động của nhiệt độ, sẽ dần bong tróc ra, cụ lại sơn lại.
2- Yêu cầu thay thế bằng thép đen thôi, bền lâu hơn rất nhiều khi sơn.
Cây xoài nhìn quen quen,Em gửi cụ ảnh nhé. Khoảng 20m dài cụ ạ.
cái này thì em có kinh nghiệm rất rẻ tiền và hiệu quả. Mua loại sơn lót thì chuẩn nhất nhưng rất khó DIY.Báo cáo các cụ,
Em làm lan can ban công nhưng thuê phải hội thợ lởm quá. Họ thi công bằng ống thép mạ kẽm, nhưng sơn chắc bằng sơn thường nên được 1 ngày là bị bong ( chỉ cần cạy nhẹ).
Vậy nhờ các cụ cao thủ tư vấn xem phải sơn bằng loại gì? Nếu cụ nào giới thiệu được đội sơn nào cho em thì tốt quá. Em sẽ vodka các cụ nhiệt tình.
Cái này của cụ là sơn tĩnh điện, rất phổ biến nhưng không bền, nhất là các công trình ngoài trời, kiểu sơn này chỉ phù hợp sơn tủ sắt trong nhàCụ dùng hóa chất phốt phát đi kèm của các hãng sơn chuyên nghiệp. công dụng của phốt phát thì nó dư dưới đây, e copy từ web về ạ:
Phốt phát kẽm, phốt phát hóa, phosphate là chế phẩm hóa chất dùng để xử lý bề mặt kim loại trước khi sơn tĩnh điện, quá trình phốt phát hóa là quá trình ngâm, phun hoặc quét hóa chất lên trên bề mặt kim loại, và tạo ra lớp hỗn hợp muối phốt phát, muối kép (Fe,Zn,Mn)nH2(PO4)4.mH2O màu ghi xám đến đen. Lớp phốt phát kẽm có công dụng như:
- Bảo vệ bề mặt kim loại, chống gỉ sét, chống mài mòn.
- Tạo chân bám, tạo độ đàn hồi giữa bề mặt kim loại và lớp sơn tĩnh điện
- Lớp phủ giảm ma sát cho gia công cơ khí, nguội, đột, dập, vuốt dây.
Dung dịch phốt phát hóa có màu xanh nước biển, mang tính acid, dải hoạt động rộng, hiệu quả kinh tế. Thích ứng với nhiều chất liệu kim loại, hợp kim
Cám ơn bác. Đúng là e ko phân biệt được rõ ràng các loại sơn. Em thấy thợ nhà em nó dùng súng phun sơn, sơn thẳng vào sắt.Cái này của cụ là sơn tĩnh điện, rất phổ biến nhưng không bền, nhất là các công trình ngoai trời, kiểu sơn này chỉ phù hợp sơn tủ sắt trong nhà
Nhiều cụ vẫn không phân biệt: sơn tĩnh điện, mạ điện phân, mạ nhúng kẽm nóng.