- Biển số
- OF-547318
- Ngày cấp bằng
- 25/12/17
- Số km
- 11,990
- Động cơ
- 351,380 Mã lực
Công nhận ngón tay giữa cong thật. Hoá ra chơi piano cũng hại tay phết
Quái lạ!
Sao em không thấy dương cầm!
Dương thì có thấy mà là dương khác!
Công nhận ngón tay giữa cong thật. Hoá ra chơi piano cũng hại tay phết
Công nhận bác tinh thật đấyQuái lạ!
Sao em không thấy dương cầm!
Dương thì có thấy mà là dương khác!
Công nhận bác tinh thật đấy
Cụ nói chuẩn thật, nhịp tối quan trọng, học gì thì học nhưng phải vững nhịp trước tiên đã . Ko vững nhịp thì có lẽ là vứt đi hết. Chả còn gì mà nói .Bác thật là ...............
Người ta đang hừng hực nhiệt tình với cung đàn nhịp phách như Thị Mầu đang nhìn trộm Cu Nô tắm truồng, bác nhẫn tâm, xuống tay đổ ào một xô nước lạnh sắp đông đá vào ngọn lửa nhiệt tình. Chả khác nào, ngay cái lúc cao trào ấy, lão Phú ông kêu Thị Mầu vào tụng kinh Phật!
Đệm cho hát hay đệm nhac cụ khác, cái đầu tiên là phải vững nhịp (nghĩa là nhịp vững vàng có thể co hay dãn theo người đang hát hay chơi nhạc cụ) ! hay từ trong nghề gọi là "cứng nhịp". Đã không cứng nhịp thì hòa âm (hòa thanh) giỏi cỡ Mozart tái thế hay Nghiêm Phú Phi sống lại cũng rớt nhịp, đứng lên khỏi "đệm đ.. " gi hết!
Hoà âm có thể sai hay lêch một chút hoặc hòa âm "nghèo nàn" (chỉ xử dụng hòa âm cơ bản trọng 5 hợp âm căn bản, không dám "thêm màu" cho hòa âm) nhưng đúng nhịp thi vẫn "ăn gian"được còn một khi mà đã trật nhịp thì thôi! Coi như xong phim!
Không vững nhịp thì nghỉ vài phách, đợi nhịp sau rồi vào, khéo lại thành phá cách, sáng tạo, cá tính ấy chứ gì đến nỗi vứt đi!Cụ nói chuẩn thật, nhịp tối quan trọng, học gì thì học nhưng phải vững nhịp trước tiên đã . Ko vững nhịp thì có lẽ là vứt đi hết. Chả còn gì mà nói .
1 số người còn ko biết đập nhịp chân chuẩn được cơ
Cái chuyện nhịp nhiếc quan trong cho việc đệm đàn thì đúng rồi ai cũng rõ nhưng Bác lại nói không rõ lại gây hiều nhầm đới !!!Cụ nói chuẩn thật, nhịp tối quan trọng, học gì thì học nhưng phải vững nhịp trước tiên đã . Ko vững nhịp thì có lẽ là vứt đi hết. Chả còn gì mà nói .
1 số người còn ko biết đập nhịp chân chuẩn được cơ
Vodka cụ sau nhé! Hết mất rượu rồi . Rất hóm hỉnh!Cái chuyện nhịp nhiếc quan trong cho việc đệm đàn thì đúng rồi ai cũng rõ nhưng Bác lại nói không rõ lại gây hiều nhầm đới !!!
Bác phải nói như thế này :
"1 số người còn ko biết đập nhịp chân chuẩn khi chơi nhạc cụ được cơ "Chứ nếu "chơi" cái khác, hay trong "hoàn cảnh khác" chính cái "nhịp chân không chuẩn mới ăn tiền" đấy bác ạ!
Nếu vậy thì lại chính là vững nhịp (hay giỏi ứng xử) nếu đệm ngẫu hứng (improvisation) nhưng nếu đệm mà có bài sẵn (nhac cổ điển mà!) mà mất một nhịp thôi! Thì ôi thôi tai họa cho cả người đàn lẫn người đệm!Không vững nhịp thì nghỉ vài phách, đợi nhịp sau rồi vào, khéo lại thành phá cách, sáng tạo, cá tính ấy chứ gì đến nỗi vứt đi!
Vodka cụ sau nhé! Hết mất rượu rồi . Rất hóm hỉnh!
Cùng là chơi đàn nhưng có loại "đàn" các cụ phải vào nhịp tuỳ hứng mới được, mới ngon, chứ lúc đó cứ rắp rắp tuân theo nhịp thày QUANG1970 dạy là vứt đi rồi.Vâng cám ơn bác!
Cơ mà, em viết cũng chưa rõ, hay nói chính xác là chưa chia sẻ hết !
Thực ra, em muốn nói ntn, nhưng sợ các bác đọc xong lại "tâm tư":
"Chứ nếu "chơi" cái khác, hay trong "hoàn cảnh khác" chính cái "nhịp chân không chuẩn, thậm chí loạn xạ nhất là lúc (khi vào đoạn) cao trào mới ăn tiền" đấy bác ạ! "
Ui giời, để chơi được cái đàn tỳ bà đấy là cả 1 nghệ thuật đấyCùng là chơi đàn nhưng có loại "đàn" các cụ phải vào nhịp tuỳ hứng mới được, mới ngon, chứ lúc đó cứ rắp rắp tuân theo nhịp thày QUANG1970 dạy là vứt đi rồi.
Ngày còn trẻ em học nhạc, thầy cầm thước kẻ gõ vào đàn, sai cái là 1 phát vào tay... rồi em thành người nhịp phách chắc nhất hội...Cụ nói chuẩn thật, nhịp tối quan trọng, học gì thì học nhưng phải vững nhịp trước tiên đã . Ko vững nhịp thì có lẽ là vứt đi hết. Chả còn gì mà nói .
Cùng là chơi đàn nhưng có loại "đàn" các cụ phải vào nhịp tuỳ hứng mới được, mới ngon, chứ lúc đó cứ rắp rắp tuân theo nhịp thày QUANG1970 dạy là vứt đi rồi.
Ngày còn trẻ em học nhạc, thầy cầm thước kẻ gõ vào đàn, sai cái là 1 phát vào tay... rồi em thành người nhịp phách chắc nhất hội...
Sau này có người yêu, em lại nhận ra là nhịp không phải là thứ tối quan trọng như cụ nghĩ, quan trọng là thần thái, thuận theo người thưởng thức cơ. Có nhịp chắc, có nhịp lả lơi, có khi bỏ nhịp trước để vào nhịp sau... cốt là chọn đúng điểm rơi... thật thú vị và hay ho vô cùng...
Vâng cám ơn bác!
Cơ mà, em viết cũng chưa rõ, hay nói chính xác là chưa chia sẻ hết !
Thực ra, em muốn nói ntn, nhưng sợ các bác đọc xong lại "tâm tư":
"Chứ nếu "chơi" cái khác, hay trong "hoàn cảnh khác" chính cái "nhịp chân không chuẩn, thậm chí loạn xạ nhất là lúc (khi vào đoạn) cao trào mới ăn tiền" đấy bác ạ! "
Cùng là chơi đàn nhưng có loại "đàn" các cụ phải vào nhịp tuỳ hứng mới được, mới ngon, chứ lúc đó cứ rắp rắp tuân theo nhịp thày QUANG1970 dạy là vứt đi rồi.
Các cụ chém thế nào ấy chứ, chơi cái thứ đàn các cụ nói vào cao trào mà lệch nhịp, vào ra không ăn ý thì mới gọi là vứt!Ui giời, để chơi được cái đàn tỳ bà đấy là cả 1 nghệ thuật đấy
Cụ tổ lái sang ta yêu nhau từ Buôn Ma Thuột a!...a...a...ự...ự... thì em thua ạNgày còn trẻ em học nhạc, thầy cầm thước kẻ gõ vào đàn, sai cái là 1 phát vào tay... rồi em thành người nhịp phách chắc nhất hội...
Sau này có người yêu, em lại nhận ra là nhịp không phải là thứ tối quan trọng như cụ nghĩ, quan trọng là thần thái, thuận theo người thưởng thức cơ. Có nhịp chắc, có nhịp lả lơi, có khi bỏ nhịp trước để vào nhịp sau... cốt là chọn đúng điểm rơi... thật thú vị và hay ho vô cùng...
Các cụ chém thế nào ấy chứ, chơi cái thứ đàn các cụ nói vào cao trào mà lệch nhịp, vào ra không ăn ý thì mới gọi là vứt!
Bẩm,Vầng. Chào cụ. Em còn phải học hỏi nhiều.
Vốn có câu "Buôn có bạn bán có phường"! Ngay cái nghề buôn từng bị coi rẻ trong con mắt người đời thời xưa, với cái từ "con buôn". Trong xã hội, là cái nghề được xếp thứ bét (THƯƠNG) , trong "tứ dân" mà còn cần bạn, cần bè vì ai mà chẳng biết "giàu vì bạn sang vỉ vợ" mà nghề của bác làm thầy, dù là thầy thuốc! Từng được xếp hàng đầu trong xã hội (SĨ ), mà bác nói "không tiếp xúc, làm một mình, không cần biết ai" vậy bác học ở đâu? Chẳng lẽ khi đi học không bạn chẳng bè? khi bác "ra tay cứu người", phòng khám (chẩn trị) chắc chỉ có một mình không y tá, chẳng trợ lý hay nhân viên phụ trợ hồ sơ bệnh án?Em ít khi tiếp xúc cả “ những người trong nghề”, bởi em làm 1 mình, ko cần và cũng ko cần biết ai làm gì ngoài kia.
Chữa về xương khớp cũng năm bảy cách chữa (nội khoa (thuốc men (uống, chích, dán,...) , dinh dưỡng, ngoại khoa (Vật lý trị liệu, châm, cứu, xoa, nắn, thậm chí mổ xẻ, thay cơ, chi,....) khỏi cũng năm bảy kiểu khỏi: Tạm thời hay lâu dài tất cả đều tuỳ theo cách chữa của bác sĩ điều trị: Vương đạo hay Bá (tà) đạo!Việc của em là chữa khỏi bệnh cho mọi người, còn mọi việc khác em bỏ ngoài tai.
Cái này thì đã rõ như ban ngày! không cần phải tinh ý. Đọc những gì bác nói là "hai năm rõ mười" rồi, bác ạ !Ngược lại về chuyện bác sĩ Nam Anh, em gọi thế vì sự tôn trọng, cũng như em ko có cái kiến thức cơ bản như cụ nói bên trên.
Chuyện "đau lưng, đau vai gáy" khi tập luyện hay chơi dương cầm em đã nhiều lần đề cập trong thớt nên xin phép không nhắc lại, tốn đất của diễn đàn.Còn em thấy topic về piano, em đọc chán chê rồi mới comment vì nghĩ cụ chơi đàn k phải là ít, chuyện đau lưng, đau vai gáy hay xảy ra mới đề cập đến chuyện ở trên.
Khi hỏi (hay nêu vấn đề) về A vì không biết hay cần thông tin về A là chuyện "bình thường ở huyện" nhưng khi cần hay muốn kiểm tra thông tin hay tính xác thực của người cung cấp thông tin thì nếu hỏi (nêu vấn đề) về A thì cái A lại là cái mình đã biết hay biết rất rõ nhưng vì mình cần biết cái E, F, G nên mới hỏi A để "nắm gân" người cung cấp thông tin hầu biết cái E, F hay G....Muôn đời cái chuyện hỏi biết người này, người kia là em rất ghét.
Thế nên em mới thấy câu “ gái đĩ già mồm” nó đúngBẩm,
Không cứ gì bác hay em mà tất cả chúng ta đều phải học hỏi hàng ngày, hằng giờ, Ông tổ của cách mạng vộ sản là Lê-nin từng hô hào: " “Học, học nữa, học mãi” ("Учитcя Учитcя и Учитcя" ) mà!
Chỉ sợ học mà không đủ trình độ tiếp thu, hay nói nói nôm na là "hoc không nổi" thôi! Ví nnư mua được cây Fazioli như bác đang chào bán trên OF, mà không đàn được một câu chứ đừng nói là bài cho ra hồn. Vì thế mới có câu "Óc bã đậu".
Vốn có câu "Buôn có bạn bán có phường"! Ngay cái nghề buôn từng bị coi rẻ trong con mắt người đời thời xưa, với cái từ "con buôn". Trong xã hội, là cái nghề được xếp thứ bét (THƯƠNG) , trong "tứ dân" mà còn cần bạn, cần bè vì ai mà chẳng biết "giàu vì bạn sang vỉ vợ" mà nghề của bác làm thầy, dù là thầy thuốc! Từng được xếp hàng đầu trong xã hội (SĨ ), mà bác nói "không tiếp xúc, làm một mình, không cần biết ai" vậy bác học ở đâu? Chẳng lẽ khi đi học không bạn chẳng bè? khi bác "ra tay cứu người", phòng khám (chẩn trị) chắc chỉ có một mình không y tá, chẳng trợ lý hay nhân viên phụ trợ hồ sơ bệnh án?
Chữa về xương khớp cũng năm bảy cách chữa (nội khoa (thuốc men (uống, chích, dán,...) , dinh dưỡng, ngoại khoa (Vật lý trị liệu, châm, cứu, xoa, nắn, thậm chí mổ xẻ, thay cơ, chi,....) khỏi cũng năm bảy kiểu khỏi: Tạm thời hay lâu dài tất cả đều tuỳ theo cách chữa của bác sĩ điều trị: Vương đạo hay Bá (tà) đạo!
Muốn biết (đánh giá) một y, bác sĩ giỏi hay dở, có tâm hay vô lương tâm thì phải trực tiếp đến để được thăm khám, chẩn trị, coi đơn thuốc mà bác sĩ đã kê toa,..... chứ vội vàng đánh giá khi "chưa qua cầu" thì e là ơi cảm tính!
Tuy nhiên, "Xem văn biết người", qua cách nói chuyện cách trình bày một vấn đề cũng phần nào đoán kiến thức cũng như tri thức của một con người để có thể loại ngay từ "vòng gửi xe" hầu khỏi rách việc bác ạ!
Cái này thì đã rõ như ban ngày! không cần phải tinh ý. Đọc những gì bác nói là "hai năm rõ mười" rồi, bác ạ !
Chuyện "đau lưng, đau vai gáy" khi tập luyện hay chơi dương cầm em đã nhiều lần đề cập trong thớt nên xin phép không nhắc lại, tốn đất của diễn đàn.
Khi hỏi (hay nêu vấn đề) về A vì không biết hay cần thông tin về A là chuyện "bình thường ở huyện" nhưng khi cần hay muốn kiểm tra thông tin hay tính xác thực của người cung cấp thông tin thì nếu hỏi (nêu vấn đề) về A thì cái A lại là cái mình đã biết hay biết rất rõ nhưng vì mình cần biết cái E, F, G nên mới hỏi A để "nắm gân" người cung cấp thông tin hầu biết cái E, F hay G....
Chứ việc "Muôn đời cái chuyện hỏi biết người này, người kia" không chỉ bác mà nhiều người cũng không thích, trong đó có em. Chẳng ai rỗi hơi mà tò mò chuyện tạp nhạp nhưng đôi khi cái "tò mò tạp nhạp" có để phục vụ cho cái lớn hơn thì thiết nghĩ, chẳng có gì là xấu, phải không ạ! Chí ít thì cũng hữu ích trong trường hợp này phải không bác?
Vâng, bác nói quả là không còn gì đúng hơn! Cơ mà còn thiếu đấy, phải thêm như thế này:Thế nên em mới thấy câu “ gái đĩ già mồm” nó đúng
Vâng ạ. Cụ cứ vạch mồm chúng nó ra, cụ cứ phải “ già mồm” cho chúng nó sợ. Gì chứ đĩ mồm đĩ miệng trên này nhiều lắm, cứ bô bô ra như kiểu biết nhiều rồi cuối cùng lại chả biết cái gì. Em là em thấy cụ hay.Vâng, bác nói quả là không còn gì đúng hơn! Cơ mà còn thiếu đấy, phải thêm như thế này:
"Đĩ thì gặp Điếm, mà Điếm thì sẽ gặp Bợm!"
Nên khi bợm mở mồm trên OF này. thì phải vạch mặt nó ra bác ạ!