- Biển số
- OF-345129
- Ngày cấp bằng
- 2/12/14
- Số km
- 2,303
- Động cơ
- 302,467 Mã lực
Dây chuối e O98 bốn hai lăm O995, e khu Cầu Giấy có gần cụ k?OK đi. cụ ở chỗ nào nhỉ? Cho em cái điện thoại. Cf em mời tẹt cụ.
Dây chuối e O98 bốn hai lăm O995, e khu Cầu Giấy có gần cụ k?OK đi. cụ ở chỗ nào nhỉ? Cho em cái điện thoại. Cf em mời tẹt cụ.
Án tại hồ sơ, vậy sau khi trúng thầu và bị phát hiện có sự gian lận trong gói thầu X thì liên danh nhà thầu AB kia có bị xử lý gì không?Nhà cháu nhờ kuj một tình huống sau: Nhà thầu liên danh AB dự thầu và trúng thầu, sau khi đã hoàn thành hợp đồng thì bên mua phát hiện được thành viên liên danh A dùng hợp đồng giả làm năng lực để AB trúng thầu gói X (không phát hiện thấy sự thông đồng của thành viên B với A). Sau đó thành viên B tham gia đấu thầu gói thầu khác và lấy phần phạm vi công việc được phân chia thực hiện trong gói thầu X trước đó làm năng lực thực hiện hợp đồng tương tự và đáp ứng yêu cầu năng lực nêu trong HSMT. Nhà cháu muốn hỏi quan điểm của kuj việc có chấp nhận năng lực của nhà thầu B không khi áp dụng LĐT 43 và NĐ 63?
Cảm ơn kuj!
Mẹ cho con đi đấu thầu gói thầu của nhà thì còn gì là cạnh tranh nữa cụ ?Các cụ cho em hỏi Chủ đầu tư có một đơn vị trực thuộc có con dấu, tài khoản, đơn vị này có chức năng giám sát thi công. Chủ đầu tư thực hiện dự án trong đó có gói thầu giám sát thi công, vậy đơn vị trên có đc tham gia đấu thầu gói thầu @này ko?
Em thấy cái EPC mà cụ gồm luôn tư vấn giám sát là không chính xác lắm?Cụ hiểu nôm na là:
EPC (Engineering -Procurement of Goods – Construction): Gói thầu bao gồm tất các món về tư vấn (thiết kế, khảo sát, giám sát ….) mua sắm hàng hóa và xây lắp công trình.
BD (Design Build): Gói thầu chỉ gồm Thiết kế và thi công xây lắp
Cụ thấy phạm vi công việc của các gói thầu khác nhau chưa?
Như vậy là hs năng lực của liên danh ko đạt yêu cầu, theo em cđt có quyền khởi kiện và sẽ đưa vào trường hợp kiện tụng đang giải quyết chứ ko phải B cứ nghiễm nhiên coi là năng lực để đấu gói khác đâu ạ.Nhà cháu nhờ kuj một tình huống sau: Nhà thầu liên danh AB dự thầu và trúng thầu, sau khi đã hoàn thành hợp đồng thì bên mua phát hiện được thành viên liên danh A dùng hợp đồng giả làm năng lực để AB trúng thầu gói X (không phát hiện thấy sự thông đồng của thành viên B với A). Sau đó thành viên B tham gia đấu thầu gói thầu khác và lấy phần phạm vi công việc được phân chia thực hiện trong gói thầu X trước đó làm năng lực thực hiện hợp đồng tương tự và đáp ứng yêu cầu năng lực nêu trong HSMT. Nhà cháu muốn hỏi quan điểm của kuj việc có chấp nhận năng lực của nhà thầu B không khi áp dụng LĐT 43 và NĐ 63?
Cảm ơn kuj!
Tổng thầu khi thi công vẫn có bộ phận giám sát chất lượng thi công, còn thường thì TVGS của chủ đầu tư.Em thấy cái EPC mà cụ gồm luôn tư vấn giám sát là không chính xác lắm?
Nó chỉ bắt đầu từ Engineering, tức là triển khai thiết kế chi tiết từ FEED hay basic design phục vụ cho viếc chế tạo, thi công và lắp đặt dưới sự giám sát của chủ đầu tư hoặc consultant của chủ đầu tư.
Kuj chưa đọc kỹ câu hỏi, chỉ có nhà thầu B lấy phần công việc của mình được phân chia trong hợp đồng X để chứng minh năng lực thực hiện HĐ tương tự, mà HĐ X thì đã hoành thành thực hiện hợp đồng rồi!Như vậy là hs năng lực của liên danh ko đạt yêu cầu, theo em cđt có quyền khởi kiện và sẽ đưa vào trường hợp kiện tụng đang giải quyết chứ ko phải B cứ nghiễm nhiên coi là năng lực để đấu gói khác đâu ạ.
Nhà cháu cùng quan điểm với kuj nhưng trong phần tình huống trong đấu thầu trên web thì bên Cục quan điểm lại khác đấy ạÁn tại hồ sơ, vậy sau khi trúng thầu và bị phát hiện có sự gian lận trong gói thầu X thì liên danh nhà thầu AB kia có bị xử lý gì không?
Nếu gói thầu X đó nhà thầu B vẫn ký hợp đồng và hoàn thành đúng tiến độ, chất lượng thì việc nhà thầu B lấy năng lực tương ứng với phần việc mình đảm nhận là hoàn toàn phù hợp.
Kuj chưa đọc kỹ tình huống, AB là liên danh trong quá khứ đã thực hiện xong HĐ X, bây giờ B đi đấu thầu và lấy phần việc của mình đã thực hiện trong HĐ X chứ ko phải AB đi đấu thầu tiếp và lấy nguyên HĐ X làm năng lực cho AB, tình huống này đã xảy ra và có rất nhiều quan điểm trái chiều, cái chính là phải phân tích và bám luật:Thưa cụ là A ko đạt nghĩa là cả liên danh ko đạt rồi ợ, nghĩa là đáng ra liên danh AB trượt thầu rồi. Kể cả hoàn thành rồi nhưng sau còn thanh kiểm tra là sẽ lòi ra ngay, cụ ko thể đem 1 hợp đồng X có vấn đề về pháp lý ra để làm năng lực để đấu gói khác đâu nhé
Để em nói lại từ đầu, ở hợp đồng X dự thầu là liên danh AB, A gian dối => AB gian dối => AB trượt thầu. Do cdt sau khi hoàn thành hđ X mới phát hiện nên có 2 trường hợp:Kuj chưa đọc kỹ tình huống, AB là liên danh trong quá khứ đã thực hiện xong HĐ X, bây giờ B đi đấu thầu và lấy phần việc của mình đã thực hiện trong HĐ X chứ ko phải AB đi đấu thầu tiếp và lấy nguyên HĐ X làm năng lực cho AB, tình huống này đã xảy ra và có rất nhiều quan điểm trái chiều, cái chính là phải phân tích và bám luật:
- HĐ X trước đây sử dụng vốn WB và sau khi AB đã thực hiện xong HĐ thì mới phát hiện A gian dối năng lực, WB chỉ xử lý cấm thành viên A tham gia đấu thầu, B không bị cấm vì không có căn cứ xác định B tham gia hành động gian dối đó. B đã thực hiện thành công hợp đồng X (với phạm vi cv được phân chia) nên được coi là có đủ năng lực thực hiện HĐ.
- Tuy nhiên khi đấu thầu vốn trong nước và áp dụng 43&63 thì lại có 2 luồng quan điểm trái chiều: (1) Quan điểm giống như của WB; (2) Quan điểm không chấp nhận B lấy HĐ tương tự X (với phạm vi cv được phân chia) làm năng lực.
- Tình huống này vẫn còn gây tranh cãi nhiều đấy thưa kuj!
Kuj nên xem lại tình huống và cả Luật ĐT, Nghị định về QL hợp đồng:Để em nói lại từ đầu, ở hợp đồng X dự thầu là liên danh AB, A gian dối => AB gian dối => AB trượt thầu. Do cdt sau khi hoàn thành hđ X mới phát hiện nên có 2 trường hợp:
1. Cđt ỉm đi hoặc chưa bị thanh tra => B vẫn có thể đem hđ X làm năng lực dự những gói khác
2. Cđt khởi kiện hoặc bị thanh tra phát hiện => hđ X của B bị xếp vào trường hợp "có kiện tụng" khi dự gói thầu tiếp theo và đương nhiên bị loại (trừ khi gói đó ko xét đến nhà thầu bị kiện tụng)
Cũng xa xa. Khoảng 7 km cụ ợ.Dây chuối e O98 bốn hai lăm O995, e khu Cầu Giấy có gần cụ k?
đấu thầu và thực hiện hợp đồng là 2 việc khác nhau, nếu quá trình đấu thầu ko bị xử lý trong khi nhà thầu B vẫn thực hiện hợp đồng đảm bảo chất lượng tiến độ thì đương nhiên nhà thầu B vẫn có năng lực KN của HĐ X.Kuj nên xem lại tình huống và cả Luật ĐT, Nghị định về QL hợp đồng:
1. ở gói thầu X thì A gian lận -> AB đã trúng thầu và đã thực hiện thành công hợp đồng X -> chả liên quan gì đến trượt thầu cả.
2. Hợp đồng X đã hoàn thành, đại diện CĐT và nhà thầu liên danh AB đã thanh lý thì kiện tụng cái gì về hợp đồng? Kuj xem lại nghị định về QLHĐ?
3. Tóm lại là sau khi AB đã hoàn thành HĐ thì CĐT mới phát hiện được và thông báo cho Cục và WB -> A đã bị xử lý, còn B thì chưa, vậy B vẫn ung dung vác HĐ X (với phần cv được phân chia) làm năng lực đi tham gia các Gói thầu khác thì làm gì được B?
Em nói ngắn gọn thế này, cụ là tư vấn, hđ tương tự của nhà thầu có mùi thì cụ có dám cho trúng thầu ko?Để em nói lại từ đầu, ở hợp đồng X dự thầu là liên danh AB, A gian dối => AB gian dối => AB trượt thầu. Do cdt sau khi hoàn thành hđ X mới phát hiện nên có 2 trường hợp:
1. Cđt ỉm đi hoặc chưa bị thanh tra => B vẫn có thể đem hđ X làm năng lực dự những gói khác
2. Cđt khởi kiện hoặc bị thanh tra phát hiện => hđ X của B bị xếp vào trường hợp "có kiện tụng" khi dự gói thầu tiếp theo và đương nhiên bị loại (trừ khi gói đó ko xét đến nhà thầu bị kiện tụng)
Nhà cháu có cùng quan điểm với, áp dụng hay vận dụng Luật hay Nghị định để xử lý B là không đủ cơ sởđấu thầu và thực hiện hợp đồng là 2 việc khác nhau, nếu quá trình đấu thầu ko bị xử lý trong khi nhà thầu B vẫn thực hiện hợp đồng đảm bảo chất lượng tiến độ thì đương nhiên nhà thầu B vẫn có năng lực KN của HĐ X.
Làm về đấu thầu phải căn cứ Điều nào, Khoản nào, Mục nào của Luật, Nghị định, Thông tư, ko làm cảm tính được kuj ạ, hậu quả ko lường trước được. Kụ cứ một vài lần được anh A hay anh C mời lên làm việc thì mới thấm, nhà cháu thật đấy, nhà nước giao tiền cho tiêu mà ko dễ đâu ạEm nói ngắn gọn thế này, cụ là tư vấn, hđ tương tự của nhà thầu có mùi thì cụ có dám cho trúng thầu ko?
Các cụ cho em hỏi Chủ đầu tư có một đơn vị trực thuộc có con dấu, tài khoản, đơn vị này có chức năng giám sát thi công. Chủ đầu tư thực hiện dự án trong đó có gói thầu giám sát thi công, vậy đơn vị trên có đc tham gia đấu thầu gói thầu @này ko?
em trích lại tình huống này để mọi người thảo luận thêm vì trường hợp này rất nhiều đơn vị đang mắc. Chủ đầu tư có đơn vị có chức năng mà lại ko được tham gia phải đi chọn nhà thầu khác có khi năng lực còn kém hơn đơn vị trực thuộc. Các cụ cho em hỏi trường hợp này áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu là "Tự thực hiện" có được không ạ? về quy trình tự thực hiện trong luật và nghị định có nêu, có cụ nào đã từng làm rồi chia sẻ kinh nghiệm cho cháu với.Mẹ cho con đi đấu thầu gói thầu của nhà thì còn gì là cạnh tranh nữa cụ ?
Bẩm cụ, khi thi công thì vật tư bình thường do bên thi công mua luôn, gạch đá, bê tông... vậy epc hay db thực chất đều có cả phần mua sắm, em hiểu thế có đúng không? Vì em thấy phân tích của tây lông nó lại nói về dạng công trình kiến trúc và dạng dự án cần đẩy nhanh tiến độ thì mới áp dụng EPC hoặc DB. Không biết có cụ nào đã tư vấn trong trường hợp này chưa, vốn đầu tư cỡ khoảng 1 nghìn tỷ.Cụ hiểu nôm na là:
EPC (Engineering -Procurement of Goods – Construction): Gói thầu bao gồm tất các món về tư vấn (thiết kế, khảo sát, giám sát ….) mua sắm hàng hóa và xây lắp công trình.
BD (Design Build): Gói thầu chỉ gồm Thiết kế và thi công xây lắp
Cụ thấy phạm vi công việc của các gói thầu khác nhau chưa?