Đang quan tâm hóng các cụ!
Cụ đừng cười vội. Cụ ra hiệu sách nhé, rất nhiều mạch ứng dụng cho cụ. Kiểu "500-1000-1 vạn mạch điện tử ứng dụng - thực hành" gì đó, cụ ngâm kíu cả đời, tha hồ chế cháo, đúng yêu cầu của cụ luônCháu học làm các cơ cấu tự động cụ ạ , cháu định học theo cách đi từ các mạch thông dụng trong máy giặt ...tiếp đến tìm hiểu công dụng tính năng , chu trình từng đoạn mạch từ một cái khối lớn đó , cháu coi sách thì đa phần thấy họ viết về các cái lý thuyết , thì cháu nghĩ cách nhanh nhất là đi tìm hiểu công dụng từng đoạn mạch thông dụng cụ thể , rồi mới lần ngược ra tìm hiểu từng con tụ đi ot triac role .... cơ mà cháu tìm tài liệu ko có .
Học theo kiểu đi từng quyển từng chương trong các sách cháu ngắm rất mất thời gian cụ ạ .
Cháu có kiểu học rất ngược đời , đi từ cái thực tế lớn rồi lần ngược ra các cái thành phần , kiểu đụng đâu đọc đó và những cái xung quanh chứ ko theo kiểu truyền thống là học một lô lý thuyết trước - học kiểu đó rất khó nhớ , khó hiểu .
Nhân đây cháu cũng gửi lời cười đểu đến các chuyên gia viết giáo trình hay các thợ dạy nói chung , các thợ dạy chẳng dạy xuất phát từ yêu cầu thực tế mà dạy theo kiểu ngày xưa tôi đc học đc xem cái gì thế thì giờ tôi dạy lại như thế .
Cái cảm biến khối lượng này 50/50 cụ nhỉ? Thả cái áo khoác lông vũ chắc nó chỉ nhả cho 20l nước, vừa đủ ướt áo trong khi hai cái cuần Levi's 501 nó tương cho vài chục ga-lon.Hi hi...để em thử liệt kê phần điện cho máy giặt này nhé - đoán mò thôi, vì em cũng chửa được dùng :
- Cảm biến khối lượng (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp)
Còn nhiều thứ nữa![]()
Đúng rồi lão, nhưng với các dòng máy Smart đời sau này, sau khi cấp nước giặt, trong quá trình giặt nó vẫn thường xuyên theo dõi khối lượng để điều chỉnh đó. Do đó lão lừa nó phát đầu, nó đang giặt dở mà lão thả lén 1 chút nữa vào...chỉ 1 lúc nó phát hiện ra và tự đông điều chỉnh lượng nước và thời gian giặt đóCái cảm biến khối lượng này 50/50 cụ nhỉ? Thả cái áo khoác lông vũ chắc nó chỉ nhả cho 20l nước, vừa đủ ướt áo trong khi hai cái cuần Levi's 501 nó tương cho vài chục ga-lon.
Cụ tìm hiểu dạng đấu nối "point to point" nhé, có khá nhiều chú khoai Tây dùng giải pháp này chế Amp đèn đóEm đang muốn lắp lấy cái Amply đèn mà chưa hiểu gì, mỏ hàn thì em hàn nhiều rồi nhưng chỉ biết cái tụ nào lỏng ra thì hàn lại. Cụ nào dạy em với, chứ mấy cái mạch in của Máy giặt hay đài đóm thì em không kham nổi
Đúng rồi lão, nhưng với các dòng máy Smart đời sau này, sau khi cấp nước giặt, trong quá trình giặt nó vẫn thường xuyên theo dõi khối lượng để điều chỉnh đó. Do đó lão lừa nó
phát đầu, nó đang giặt dở mà lão thả lén 1 chút nữa vào...chỉ 1 lúc nó phát hiện ra và tự đông ời gian giặt đó![]()
Ùi xời, đợt này em còn chẳng có thời gian mở mắt nữa...tối tăm mặt mũiHehe! Em vẫn đang nợ cụ cái lưu điện cửa cuốn đây. Cứ nhắc bao lần đi qua gửi cụ mà rồi lại quên.
Cụ này nói chuẩn này. Chắc dân trong nghành rồiNếu quan tâm đến cơ cấu tự động thì cụ cũng ko cần thiết tìm hiểu mạch máy giặt làm gì,trong điều khiển tự động thì máy giặt thuộc loại đơn giản,nó dc tối ưu cho yêu cầu của nó,rất khó để áp dụng cho những công dụng khác.
Trong điều khiển tự động bây h,phần lớn là điều khiển số,điều quan trọng là code lập trình điều khiển,đó là chìa khoá của mọi việc,phần còn lại sẽ ko có gì phức tạp vì đã có mạch tích hợp sẵn.
Nguyên lý và khối thì như nhau đại loại là: Cảm biến đầu vào(mức/chương trình cài đặt)>khối vi xử lý/khối giao tiếp vi xử lý(chuyển đổi số/tương tự)>các bo điều khiển motor step,servo> khuếch đại thuật toán>công suất>cơ cấu chấp hành(động cơ,thiết bị thủy khí>cảm biến hồi đáp trên cơ cấu chấp hành về vi xử lý hoặc giao tiếp vi xử lý.
cách đây mười mấy năm để làm cái mạch ứng dụng,e loay hoay hàn trở với trans các kiểu,làm xong board mạch to bằng nửa trang A4,trong khi bây h với điều khiển số thì chắc cỡ bằng mấy ngón tay và vài dòng codding.
nói chung làm về điện tử cực kỳ đau đầu và rắc rối,nếu cụ có ý tưởng hay thì sẽ có giải pháp cho ý tưởng của cụ,ko nhất thiết phải biết tường tận công dụng của từng linh kiện.
Cụ nói đúng ý cháu luôn, để cháu n.c thêm sẽ bốt các cụ chém .Nếu quan tâm đến cơ cấu tự động thì cụ cũng ko cần thiết tìm hiểu mạch máy giặt làm gì,trong điều khiển tự động thì máy giặt thuộc loại đơn giản,nó dc tối ưu cho yêu cầu của nó,rất khó để áp dụng cho những công dụng khác.
Trong điều khiển tự động bây h,phần lớn là điều khiển số,điều quan trọng là code lập trình điều khiển,đó là chìa khoá của mọi việc,phần còn lại sẽ ko có gì phức tạp vì đã có mạch tích hợp sẵn.
Nguyên lý và khối thì như nhau đại loại là: Cảm biến đầu vào(mức/chương trình cài đặt)>khối vi xử lý/khối giao tiếp vi xử lý(chuyển đổi số/tương tự)>các bo điều khiển motor step,servo> khuếch đại thuật toán>công suất>cơ cấu chấp hành(động cơ,thiết bị thủy khí>cảm biến hồi đáp trên cơ cấu chấp hành về vi xử lý hoặc giao tiếp vi xử lý.
cách đây mười mấy năm để làm cái mạch ứng dụng,e loay hoay hàn trở với trans các kiểu,làm xong board mạch to bằng nửa trang A4,trong khi bây h với điều khiển số thì chắc cỡ bằng mấy ngón tay và vài dòng codding.
nói chung làm về điện tử cực kỳ đau đầu và rắc rối,nếu cụ có ý tưởng hay thì sẽ có giải pháp cho ý tưởng của cụ,ko nhất thiết phải biết tường tận công dụng của từng linh kiện.
Thì cái gì hay cụ phọt nhanh cứ lấp lửng chúng cháu lại nóng sốt .Máy giặt không phải là dối tượng hay de bắt dau hoc DKTD, vì caí gì hay nhất thì lại k hien rõ ở mach.
Cháu chưa có kinh ngo gì cụ ôi , cụ gợi ý cho cháu cái sơ đồCụ chủ cứ nghiên cứu lắp 1 bộ điện gió, 1 hệ thống điện năng lượng mặt trời vừa lấy kinh nghiệm thực tiễn, vừa có lợi ích ngay.![]()
Cụ có sơ đồ nào hay làm học cụ bốt lên chúng cháu hóng đi .Đúng rồi lão, nhưng với các dòng máy Smart đời sau này, sau khi cấp nước giặt, trong quá trình giặt nó vẫn thường xuyên theo dõi khối lượng để điều chỉnh đó. Do đó lão lừa nó phát đầu, nó đang giặt dở mà lão thả lén 1 chút nữa vào...chỉ 1 lúc nó phát hiện ra và tự đông điều chỉnh lượng nước và thời gian giặt đó![]()
Cháu không làm được việc này. Chả là có chú em suốt ngày nghịch ngợm, toàn thu thập nam châm với dây quấn, tính toán công suất, rồi tự mày mò lắp cái mảng solar để tích năng lượng vào ắc quy. Nhưng chú ấy bảo công suất bé lắm, khám phá là chính. Dần có kinh nghiệm thì chuyển sang phá các đồ khác.Cháu chưa có kinh ngo gì cụ ôi , cụ gợi ý cho cháu cái sơ đồ.
Bận là tốt rồi ạ. Hẹn sớm gặp cụ.Ùi xời, đợt này em còn chẳng có thời gian mở mắt nữa...tối tăm mặt mũi. Thỉnh thoảng ăn gian được tí thời gian vào đây choém linh tinh xong lại lượn
À mà dạo này không thấy cụ beomap2 lượn lờ nhẩy?
Cảm ơn cụ Ngo Dung, mấy cái này là pro rồi. Em cần đi từ nguyên lý trước rồi mới làm được như mấy pro trên ạCụ tìm hiểu dạng đấu nối "point to point" nhé, có khá nhiều chú khoai Tây dùng giải pháp này chế Amp đèn đó
Cụ tham khảo mấy tác phẩm nghệ thuật nhé
Xem đã mắt quá cụ! Xem xong lại ngứa tayCụ tìm hiểu dạng đấu nối "point to point" nhé, có khá nhiều chú khoai Tây dùng giải pháp này chế Amp đèn đó
Cụ tham khảo mấy tác phẩm nghệ thuật nhé
LẮp kiểu này thì tạp âm nó khử sao lão, chắc chỉ để loại tai trâu như e xài thôiCụ tìm hiểu dạng đấu nối "point to point" nhé, có khá nhiều chú khoai Tây dùng giải pháp này chế Amp đèn đó
Cụ tham khảo mấy tác phẩm nghệ thuật nhé
Nếu Cụ muốn nghiên cứu ngay cho nóng sốt thì Cụ thử tham khảo cái này xem sao (search qua loa tí chút giúp Cụ);Cụ nói đúng ý cháu luôn, để cháu n.c thêm sẽ bốt các cụ chém .
Thì cái gì hay cụ phọt nhanh cứ lấp lửng chúng cháu lại nóng sốt .
Cháu chưa có kinh ngo gì cụ ôi , cụ gợi ý cho cháu cái sơ đồ
Cụ có sơ đồ nào hay làm học cụ bốt lên chúng cháu hóng đi .
hôm nay trên vnex có mấy món nàyCụ tìm hiểu dạng đấu nối "point to point" nhé, có khá nhiều chú khoai Tây dùng giải pháp này chế Amp đèn đó
Cụ tham khảo mấy tác phẩm nghệ thuật nhé