- Biển số
- OF-474279
- Ngày cấp bằng
- 1/12/16
- Số km
- 220
- Động cơ
- 199,660 Mã lực
- Tuổi
- 42
Cụ chủ không sợ đụng chạm đến đa phần các cụ ofer ăn bám vào chế độ trên này à.
Em cũng muốn sống tao nhã mà đời nó đíu cho. Khổ bỏ mịaĐến đời em là đời thứ 3 sống ở phố cổ Hà nội rồi,những người giỏi này họ kiếm tiền rất dễ,họ sống tao nhã và chữ Đức làm trọng.
K học thì chạy vào ngành hót nào được hử cụ???Cụ nói chuẩn đấy. Em thấy giờ xu hướng chạy vào nhà nước để giàu nhanh ngày càng tăng. Nhiều nhà khi con đỗ ĐH thay vì để nó học thì chạy cho vào mấy ngành hót, và lập luận rằng: tiền nuôi học ĐH và xin việc sau khi ra trường cũng bằng tiền chạy, mà đi làm ngoài chắc gì đã kiếm được bằng vào ngành.
Thậm chí nhiều nhà còn xác định như thế ngay từ khi con còn nhỏ.
Đặc biệt những đứa trẻ, thiếu niên sớm biết uốn mình trong cái tiêu cực của XH này lại được đánh giá cao vì có tố chất làm giàu sau này.
Chỉ là những ông làm kinh doanh cò con kiếm được khá khá tiền thôi cụ ơi, đôi ba chục tỏi. Nếu ông đó là đại gia doanh nhân lớn nghìn tỏi thì khác nhiều đó cụ. Túm lại là dân ta có thói đề cao những người vượt lên trên nhiều người, có thể hơn tiền (doanh nhân lớn) hoặc hơn quyền (quan to).
Còn hơn về trí thức (khoa học) hay tài năng (nghệ thuật), kỹ năng (vận động viên, kỹ thuật viên bậc cao)... thì nhìn chung hay bị xem thường. Cũng do vậy mà nền công nghiệp không thể đi lên được, vì những khổ luyện tạo ra kỹ năng không được xem trọng (học hành cũng phải khổ luyện - ngồi thiền đọc sách!!).
Một bộ phận rất nhỏ cụ nhéĐến đời em là đời thứ 3 sống ở phố cổ Hà nội rồi,những người giỏi này họ kiếm tiền rất dễ,họ sống tao nhã và chữ Đức làm trọng.
À vâng, dừng lại ở đây.dạ vâng.
E hỏi vậy để cụ ss ks lúc trước vs sau khi bác ấy lên thôi. Mà e k tự nghĩ ra hay tự ss, đó là tự dân ks họ công nhận thôi.
E cũng k cần chứng minh lại câu thành ngữ của VN về chuyện các quan yêu quê hương .
Cũng vẫn là 1 người mà nhiều cụg bậc quá cụ nhể!Không vào quan thì coi là kém cỏi
Vào quan mà ko tham thì coi là vô ích
Tham mà bị bắt đúng là đáng tội
Tham mà thăng tiến lại là người tài
Đúng là cái bệnh này miền Bắc nặng hơn miền Nam. Trong miền Nam lúc trước cả lớp thuở phổ thông chỉ có mỗi em làm công chức, sau đó thì cũng bỏ vì thấy không hạp. Gia đình cũng ủng hộ, không ý kiến gì.chắc cụ ở loanh quanh khu vực phía Bắc nên thấy ai cũng tư tưởng thế.
em ở trong Nam và thấy rất nhiều người họ chẳng màng vào NN làm gì. còn ng nào họ xác định vào thì họ hô khẩu hiẹu rất ghê và rất hăng, phấn đấu thăng tiến quyết liệt, bênh Búa chằm chằm.
bản thân em học viễn thông, hồi mới đi ngoài ra nc về cũng vào vnpt làm, sau 2 năm lên đến chuyên viên, lúc đc giới thiệu cảm tình Đảng rồi cơ cấu đi học sơ cấp chính trị thì em nghỉ, ra làm cho tư bẩn.
trc đó em còn thi đậu vào HTV, biên chế bộ nội vụ, điều tra lý lịch tùm lum, nhưng sau thử việc 2 tháng em chủ động xin nghỉ.
em ỉa phẹt vào quan với chả chức.
Gốc rễ ở giáo dục thì khó mà thay đổi ah. Ví dụ giả sử em đã abc này nọ thì làm sao em dạy con em khác được, chưa kể trong trường đã phải abc thầy cô, mà em đang cố không làmMột thực trạng đang trở nên phổ biến hiện nay là xem chuyện tham nhũng là hoàn toàn bình thường, nhiều người còn "ní nuận" trên FB rằng đó là tất yếu của cuộc sống, và họ cũng không nề hà gì khi làm việc gì cần phải bôi trơn. Những khuyết tật xã hội này rất khó thay đổi, nếu mai sau dân tộc mình có được sang trang mới thì cũng phải mất cả trăm năm sau mới refresh lại được.
Nhắc đến chuyện abc cho thầy cô. Nhà em và nhà hàng xóm (nhà quan to) đều gửi f1 ở cùng nhà trẻ tư. Mấy ngày lễ như tết, 8/3, 20/10 em chỉ chúc mừng "hơi" các thầy cô giáo lúc đưa đón con. Riêng nhà hàng xóm thì khác, hàng xóm sang hỏi dò và rủ em đi quà cáp cho thầy cô, em bảo rằng thầy cô đang rất tận tình với bọn trẻ nên không cần đi đâu (em nói thêm rằn học phí trường tư này khá cao nên lương thầy cô cũng khá) nhưng cuối cùng hàng xóm vẫn tự đi 1 mình. Bây giờ em thấy f1 nhà em vẫn được chăm sóc rất tốt.Gốc rễ ở giáo dục thì khó mà thay đổi ah. Ví dụ giả sử em đã abc này nọ thì làm sao em dạy con em khác được, chưa kể trong trường đã phải abc thầy cô, mà em đang cố không làm