- Biển số
- OF-871102
- Ngày cấp bằng
- 8/11/24
- Số km
- 184
- Động cơ
- 468 Mã lực
- Tuổi
- 53
Khi là trạng thái đứng yên tạm thời ?“Khi dừng xe”
Khi là trạng thái đứng yên tạm thời ?“Khi dừng xe”
Cách giải thích theo phương pháp văn phạm là thế này đấy!Khi là trạng thái đứng yên tạm thời ?
Nếu cần, em sẽ bổ sung cách giải thích theo phương pháp hệ thống tiếp nhé!Cách giải thích theo phương pháp văn phạm là thế này đấy!
Tóm lại,Xe đang di chuyển vào vị trí dừng đỗ hả b?
Áp dụng cách giải thích khác nhau dẫn đến cách hiểu khác nhau và kéo theo cách thực hiện khác nhau?Lội lại chuyện trước kia làm gì, khi càng nói càng xa nhau
Nội dung này, khỏi phải bàn nữa b à. Em xin góp ý thêm với bác khi giải thích một quy phạm pháp luật nào đó; nên ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu như 3 cái đầu mục như này!Tóm lại,
Vậy là chúng ta thống nhất 3 điểm ngắn gọn này là được. Lội lại chuyện trước kia làm gì, khi càng nói càng lệch pha, càng xa nhau, gây loãng thớt?
Từ 1-1-2025:
1- Xe chỉ bật xi nhan lúc đánh lái để ra, vào vị trí đỗ xe.
2- Không phải bật tín hiệu gì nữa khi xe đang ở trạng thái dừng xe, đỗ xe.
3- Trường hợp gặp sự cố kỹ thuật hoặc bất khả kháng buộc phải đỗ xe (…) mới phải đặt biển cảnh báo hoặc bật đèn sự cố, tuỳ vị trí cụ thể xe phải đỗ khi đó.
Kụ hiểu 3 nội dung này của luật mới theo cách khác à?Áp dụng cách giải thích khác nhau dẫn đến cách hiểu khác nhau và kéo theo cách thực hiện khác nhau?
Thôi b à; sở trường của b là biển báo vạch kẻ đường, CƯV và đó là sở đoản của emKụ hiểu 3 nội dung này của luật mới theo cách khác à?
1- Xe chỉ bật xi nhan lúc đánh lái để ra, vào vị trí đỗ xe.
2- Không phải bật tín hiệu gì nữa khi xe đang ở trạng thái dừng xe, đỗ xe.
3- Trường hợp gặp sự cố kỹ thuật hoặc bất khả kháng buộc phải đỗ xe (…) mới phải đặt biển cảnh báo hoặc bật đèn sự cố, tuỳ vị trí cụ thể xe phải đỗ khi đó.
Kụ hiểu 3 nội dung này của luật mới theo cách khác à?
Nhà cháu mới đọc thoáng qua, thấy nếu kụ cho dấu 2 chấm “:” vào 2 vị trí đầu mũi tên màu xanh này, thì sẽ hạn chế người khác hiểu sai nội dung kụ đăng.
Em đăng ở một số nhóm lâu rồi; bác góp ý thêm nhé!
Em cop nguyên văn điều luật, không thêm không bớt và em cũng thấy điều này ở đoạn mũi tên ở trênNhà cháu mới đọc thoáng qua, thấy nếu kụ cho dấu 2 chấm “:” vào 2 vị trí đầu mũi tên màu xanh này, thì sẽ hạn chế người khác hiểu sai nội dung kụ đăng.
Nội dung khác: nhà cháu thường không có ý kiến.
Sau khi thêm dấu 2 chấm, sẽ đọc là:
- Khi dừng xe : không được tắt…
- Khi dừng xe, đỗ xe : phải có tín hiệu báo cho…
Thấy kụ khẳng định “copy nguyên văn điều luật”, mà bỏ rơi mất dấu 2 chấm “:” nằm giữa các chữ “khi dừng đỗ xe…” và “có tín hiệu báo…”, khiến nhà cháu cười rách mép từ nãy đến giờ đấy.Em cop nguyên văn điều luật, không thêm không bớt và em cũng thấy điều này ở đoạn mũi tên ở trên
Đã ngậm lại được chưa bác; thấy bác bảo cười rách mép mà tự dưng em cũng buồn cười theo. Em biết bác đang soi và em chưa có cái cớ gì để soi lại bác. Em có thói quen ai phát hiện ra lỗi chính tả, em cảm ơn luôn và sửa ngay nhưng riêng trường hợp này, cứ để bác soi thôi.Thấy kụ khẳng định “copy nguyên văn điều luật”, mà bỏ rơi mất dấu 2 chấm “:” nằm giữa các chữ “khi dừng đỗ xe…” và “có tín hiệu báo…”, khiến nhà cháu cười rách mép từ nãy đến giờ đấy.
Trong phần copy luật của kụ, các chữ “có tín hiệu báo…” được kụ viết ngay sau các chữ “khi dừng xe, đỗ xe…”.
Trong khi trong luật, các chữ “có tín hiệu báo…” được luật viết cách nhau với các chữ “khi dừng xe, đỗ xe…” in bên trên bởi 3 yếu tố sau đây, mà kụ quên không copy vào phần trích dẫn:
1- Cách nhau bởi một dấu hai chấm “:”;
2- Cách nhau bởi một dấu xuống dòng;
3- Cách nhau bởi một ký tự a)
Kụ bỏ qua 3 yếu tố này khi “copy nguyên văn từ luật”, coi chúng không có giá trị gì, thì việc kụ hiểu sai ý nghĩa câu luật cũng là điều dễ hiểu.
Trích câu luật, Khoản 1 và điểm a)
Bác là gia chủ; nhiều cái để soi hơn em nhiều...............heheheheheThấy kụ khẳng định “copy nguyên văn điều luật”, mà bỏ rơi mất dấu 2 chấm “:” nằm giữa các chữ “khi dừng đỗ xe…” và “có tín hiệu báo…”, khiến nhà cháu cười rách mép từ nãy đến giờ đấy.
Trong phần copy luật của kụ, các chữ “có tín hiệu báo…” được kụ viết ngay sau các chữ “khi dừng xe, đỗ xe…”.
Trong khi trong luật, các chữ “có tín hiệu báo…” được luật viết cách nhau với các chữ “khi dừng xe, đỗ xe…” in bên trên bởi 3 yếu tố sau đây, mà kụ quên không copy vào phần trích dẫn:
1- Cách nhau bởi một dấu hai chấm “:”;
2- Cách nhau bởi một dấu xuống dòng;
3- Cách nhau bởi một ký tự a)
Kụ bỏ qua 3 yếu tố này khi “copy nguyên văn từ luật”, coi chúng không có giá trị gì, thì việc kụ hiểu sai ý nghĩa câu luật cũng là điều dễ hiểu.
Trích câu luật, Khoản 1 và điểm a)
Đó là về hình thức; thế còn về nội dung thì thế nào bác? Có vài hạt sạn đấy!Thấy kụ khẳng định “copy nguyên văn điều luật”, mà bỏ rơi mất dấu 2 chấm “:” nằm giữa các chữ “khi dừng đỗ xe…” và “có tín hiệu báo…”, khiến nhà cháu cười rách mép từ nãy đến giờ đấy.
Trong phần copy luật của kụ, các chữ “có tín hiệu báo…” được kụ viết ngay sau các chữ “khi dừng xe, đỗ xe…”.
Trong khi trong luật, các chữ “có tín hiệu báo…” được luật viết cách nhau với các chữ “khi dừng xe, đỗ xe…” in bên trên bởi 3 yếu tố sau đây, mà kụ quên không copy vào phần trích dẫn:
1- Cách nhau bởi một dấu hai chấm “:”;
2- Cách nhau bởi một dấu xuống dòng;
3- Cách nhau bởi một ký tự a)
Kụ bỏ qua 3 yếu tố này khi “copy nguyên văn từ luật”, coi chúng không có giá trị gì, thì việc kụ hiểu sai ý nghĩa câu luật cũng là điều dễ hiểu.
Trích câu luật, Khoản 1 và điểm a)
4 chứ không phải 3 b à!thống nhất 3 điểm ngắn gọn này là được
Đó là về hình thức; thế còn về nội dung thì thế nào bác? Có vài hạt sạn đấy!
Bác thử soi tiếp giúp em nhé